So sánh cường độ điện trường và cảm ứng từ

Bạn đang không hiểu từ trường là gì? Thế nào là điện trường? Sự khác nhau giữa điện trường và từ trường là gì? Bài viết dưới đây của Khacnhaugiua.vn sẽ cung cấp cho bạn đầy đủ kiến thức về từ trường và điện trường cũng như so sánh sự khác nhau giữa điện trường và từ trường. Tham khảo ngay nhé!

1. Giới thiệu về điện trường

So sánh cường độ điện trường và cảm ứng từ

Chúng ta không thể nhận biết điện trường bằng mắt thường

Khái niệm: Điện trường là một dạng vật chất (môi trường) đặc biệt bao xung quanh hạt mang điện tích và gắn liền với điện tích đó.

Kí hiệu: Điện trường có ký hiệu E

Đơn vị: N / C

Cách nhận biết điện trường: Chúng ta không thể nhận biết điện trường bằng mắt thường, tuy nhiên, có thể nhận biết điện trường bằng các hiện tượng vật lí.

Chẳng hạn, đưa một bóng đèn nhỏ lại gần 1 quả cầu plasma tích điện đang đứng yên, ta thấy bóng đèn có thể phát sáng. Tăng dần khoảng cách giữa bóng đèn và quả cầu plasma ta thấy độ sáng giảm dần cho tới khi đèn tắt hẳn.

Tính chất của điện trường: Điện trường tác dụng lực điện lên các hạt mang điện khác đặt trong nó.

2. Giới thiệu về từ trường

So sánh cường độ điện trường và cảm ứng từ

Điện tích đang đứng yên là nguồn gốc của điện trường tĩnh.

Khái niệm: Từ trường là môi trường xung quanh nam châm hay xung quanh dòng điện (điện tích chuyển động).

Kí hiệu: Từ trường có 2 kí hiệu:

  • Kí hiệu là B có cách đọc: Mật độ thông lượng từ/Cảm ứng từ/Từ trường
  • Kí hiệu là H có cách đọc: Cường độ từ trường/Độ lớn từ trường/Từ trường/Trường từ hóa

Đơn vị: Đơn vị của từ trường là T

Tính chất của từ trường: Gây ra lực từ tác dụng lên một nam châm hay một dòng điện khác đặt trong nó.

Nguồn gốc từ trường:

  • Điện tích đang đứng yên là nguồn gốc của điện trường tĩnh.
  • Điện tích đang chuyển động vừa là nguồn gốc của điện trường, vừa là nguồn gốc của từ trường. Tiêu chíĐiện trườngTừ trườngKhái niệmLà dạng vật chất tồn tại xung quanh điện tích và có tác dụng lên điện tích khác đặt lên nóLà dạng vật chất hoạt động xung quanh hạt chuyển động và tác dụng lực từ lên điện tích đặt trong nó.Tính chất– Tác dụng lên hạt mang điện đặt trong nó- Chuyển động của điện tích trong điện trường– Tác dụng lên hạt mang điện chuyển động trong nó- Chuyển động của điện tích trong từ trườngĐại lượng đặc trưngVector cường độ điện trường:Điểm đặt: tại điểm xétCùng phương với lực FChiều: Cùng chiều với lực FĐộ dài: Biểu diễn độ lớn của cường độ điện trường tại điểm đóVector cảm ứng từ:Điểm đặt: tại điểm dang xétTrùng với trục của nam châm thử đặt lên điểm đóChiều: từ cực Nam sang cực Bắc của nam châm thửĐộ dài: biểu diễn độ lớn của cảm ứng từ tại điểm đóLực tác dụngLực tác dụng giữa 2 điện tích (Lực Coulomb)Lực tác dụng lên một đoạn dâyTính chất đường sứcĐường sức của điện trường không khép kínĐường cảm ứng từ là đường cong khép kín

Trên đây là những điểm khác nhau giữa điện trường và từ trường. Hy vọng thông qua bài viết này, các bạn độc giả sẽ phân biệt được điện từ và từ trường từ đó ứng dụng hiệu quả vào thực tế. Nếu có bất kỳ thắc mắc nào cần được giải đáp, đừng ngần ngại gửi câu hỏi về cho Khacnhaugiua.vn.

Gv: Löông Ngoïc Thaéng

+ Hình dạng + Tính chất ĐIỆN TRƯỜNG VÀ TỪ TRƯỜNG ĐIỆN TRƯỜNG VÀ TỪ TRƯỜNG SO SÁNH Tổ vật lý trường THBC Trần Khai Nguyên

Khái niệm Khái niệm ĐIỆN TRƯỜNG TỪ TRƯỜNG Điện trường là dạng vật chất tồn tại xung quanh điện tích và tác dụng lực điện lên điện tích khác đặt trong nó. Từ trường là dạng vật chất tồn tại xung quanh hạt mang điện chuyển động và tác dụng lực từ lên điện tích khác chuyển động trong nó. Thí nghiệm: Quan sát hiện tượng sau (GV làm thí nghiệm): Thí nghiệm: Quan sát hiện tượng sau

(GV làm thí nghiệm):

ĐIỆN TRƯỜNG TỪ TRƯỜNG Tác dụng lên hạt mang điện đặt trong nó. Tác dụng lên hạt mang điện chuyển động trong nó. Tính chất cơ bản Tính chất cơ bản

E N S B \=> Không tác dụng lên hạt mang điện đứng yên \=> Tác dụng lên hạt mang điện đứng yên +

ĐIỆN TRƯỜNG Chuyển động của điện tích trong điện trường. Tính chất cơ bản Tính chất cơ bản

E

TỪ TRƯỜNG Chuyển động của điện tích trong từ trường. Tính chất cơ bản Tính chất cơ bản

N B V S α .

ĐIỆN TRƯỜNG TỪ TRƯỜNG Chuyển động của điện tích trong điện trường. Chuyển động của điện tích trong từ trường. Tính chất cơ bản Tính chất cơ bản

V B E Cùng chiều với lực F tác dụng lên điện tích dương đặt tại điểm đó.

Trùng với trục của nam châm thử đặt tại điểm đó. Chiều: Biểu diễn độ lớn của cảm ứng từ tại điểm đó. Biểu diễn độ lớn của cường độ điện trường tại điểm đó Độ dài: Phương: Từ cực Nam sang cực Bắc của NC thử. Đại lượng đặc trưng Đại lượng đặc trưng ĐIỆN TRƯỜNG TỪ TRƯỜNG Vector cường độ điện trường E. Vector cảm ứng từ B. Có: Cùng phương với lực F. Phương: Điểm đặt: Tại điểm đang xét Có: Chiều: Điểm đặt: Độ dài:

Tại điểm đang xét

Cường độ điện trường gây ra bởi 1 điện tích điểm q : Cảm ứng từ tại một điểm cách dây dẫn thẳng dài r: Thí dụ E = 9.10 9 ε r 2 q Cường độ điện trường giữa 2 bản tụ điện: E = U d Β = 2.10 −7 I r B = 2π.10 -7 I R Cảm ứng từ tại tâm khung dây:

Cảm ứng từ trong lòng ống dây: B = 4π.10 -7 nI

Lực tác dụng Lực tác dụng ĐIỆN TRƯỜNG TỪ TRƯỜNG  Lực tương tác giữa hai điện tích (lực Coulomb):  Lực từ tác dụng lên một đoạn dây dẫn: F = B.I.l sinα F= 9.10 9

q 1 q 2 r 2 F 12

F 21 q 1 q 2 F 21 F 12 α F I B

Lực tác dụng Lực tác dụng ĐIỆN TRƯỜNG TỪ TRƯỜNG  Lực tác dụng lên điện tích đặt trong từ trường:  Lực từ tác dụng lên điện tích chuyển động trong từ trường (lực Lorentz): F= q.E F

E E F q > 0 q < 0 α F B v F = q .v.B.sinα q

Mô tả trực quan Mô tả trực quan ĐIỆN TRƯỜNG • TỪ TRƯỜNG E E B B Đường sức điện trường là đường mà tiếp tuyến với nó tại mỗi điểm trùng với phương của vector cường độ điện trường E tại điểm đó, chiều của đường sức là chiều của vector E tại điểm đó. Đường cảm ứng từ là

những đường mà tiếp tuyến với nó tại mỗi điểm trùng với phương của vector cảm ứng từ B, chiều của nó trùng với chiều của vector B tại điểm đó

Các dạng đường sức điện trườngcơ bản Đường sức điện trường tónh là các đường không khép kín có chiều đi ra ở điện tích dương và đi vào ở điện tích âm. Các dạng đường cảm ứng từ cơ bản Kết luận: Đường cảm ứng từ là các đường cong khép kín có chiều đi từ cực Nam sang cực Bắc của nam châm thử. N S q > 0 q < 0 I B Kết luận: B

Tính chất đường sức ĐIỆN TRƯỜNG TỪ TRƯỜNG Qua một điểm chỉ vẽ được 1 và chỉ 1 đường sức. Qua một điểm chỉ vẽ được 1 và chỉ 1 đường cảm ứng từ. Các đường sức không cắt nhau. Các đường cảm ứng từ không cắt nhau. Đường cảm ứng từ là đường cong khép kín. Đường sức của điện trường (tónh) không khép kín. Độ mau (thưa) của đường sức mô tả độ mạnh (yếu) của cường độ điện trường. Độ mau (thưa) của đường cảm ứng từ mô tả độ mạnh (yếu) của cảm ứng từ . Điện trường đều có các đường sức song song và cách đều nhau. Từ trường đều có các đường cảm ứng từ song song và cách đều nhau.

Tính chất đường sức ĐIỆN TRƯỜNG TỪ TRƯỜNG  Qua một điểm chỉ vẽ được 1 và chỉ 1 đường sức.  Qua một điểm chỉ vẽ được 1 và chỉ 1 đường cảm ứng từ.  Các đường sức không cắt nhau.  Các đường cảm ứng từ không cắt nhau.  Đường cảm ứng từ là đường cong khép kín.  Đường sức của điện trường (tónh) không khép kín.  Độ mau (thưa) của đường sức mô tả độ mạnh (yếu) của cường độ điện trường.  Độ mau (thưa) của đường cảm ứng từ mô tả độ mạnh (yếu) của cảm ứng từ .

 Điện trường đều có các đường sức song song và cách đều nhau.  Từ trường đều có các đường cảm ứng từ song song và cách đều nhau.

ẹieọn trửụứng ủeu - Tửứ trửụứng ủeu ẹieọn trửụứng ủeu - Tửứ trửụứng ủeu E N S B E E B B

Nguyên lý chồng chất ĐIỆN TRƯỜNG TỪ TRƯỜNG Tại điểm M có nhiều điện trường đi qua thì cường độ điện trường tại M là:

E = E 1 + E 2 + . . .+ E n Tại điểm M có nhiều từ trường đi qua thì cảm ứng từ tại M là: B = B 1 + B 2 + . . .+ B n M E 1 E 2 E M B 1 B 2 B

+ Hình dạng

+ Tính chất ĐIỆN TRƯỜNG VÀ TỪ TRƯỜNG SO SÁNH 1. Khái niệm

Dặn dò • Về nhà học bài chương từ trường. • Xem lại các dạng bài tập: • Tính cảm ứng từ. • Tính lực từ. • Tính cảm ứng từ và lực từ tại một điểm • có nhiều từ trường đi qua.

Xin chân thành cảm ơn qúy thầy - cô đã đến tham dự! HẾ T