Sự khác biệt giữa tước hiệu Đại vương và Hoàng đế

Continue Reading

Previous Phoenicia –Quốc gia nổi tiếng với tài đóng thuyền và hoạt động cướp biển trong thế giới cổ đại
Next Nhà tình báo chiến lược “suýt làm Thủ tướng Việt Nam Cộng hòa “

TTO - Nhân sự kiện Nhật hoàng đăng quang vừa qua, nhiều ý kiến không đồng tình với các bài báo gọi Nhật hoàng là 'hoàng đế' và nêu thắc mắc: Nhật hoàng có tương đương về nghĩa với cụm từ 'Hoàng đế của nước Nhật' không?

  • Tiếng nước tôi: Khi nào cần 'xin' và khi nào thì 'được'
  • Lắt léo tiếng Việt: Giò me, me Tây, canh me và con... me
  • Từ Vịt Gò Vấp đến sâm nhung bổ thận trung ương 3
Sự khác biệt giữa tước hiệu Đại vương và Hoàng đế

Thái tử Naruhito (người sẽ kế vị "Ngai vàng Hoa Cúc" vào ngày 1-5) và Thái tử phi Masako dự lễ thoái vị của Nhật hoàng Akihito - Ảnh: REUTERS

Show

Việc gọi nhà vua Nhật là "hoàng đế" có gì sai không?

Theo thạc sĩ sử học Trần Lan Phương, Nhật hoàng hay còn gọi Thiên hoàng vốn tương đương nghĩa với cụm từ "hoàng đế của nước Nhật".

Tuy nhiên, hiện nay Nhật Bản là nước quân chủ lập hiến, Nhật hoàng không còn đầy đủ quyền hạn như trước (chỉ còn mang tính hình thức, nghi lễ; vua với tư cách là người đứng đầu nhà nước, là biểu tượng của dân tộc) nên sử dụng khái niệm "hoàng đế của nước Nhật" không còn phù hợp nữa, mà chỉ gọi Nhật hoàng với ý nghĩa tôn kính truyền thống.

Theo Từ điển tiếng Việt, các từ hoàng đế, quốc vương, vua là những từ đồng/gần nghĩa, đều nhằm chỉ "Người đứng đầu nhà nước quân chủ, thường lên cầm quyền bằng con đường kế vị".

Phân biệt rạch ròi hơn, vua/quốc vương là "vua một nước", còn hoàng đế là "vua của một nước lớn, thường được nhiều nước xung quanh thần phục".

Thực ra trong thực tế lịch sử, không nhất thiết vua một nước nhỏ là "vương", còn vua một nước lớn, nhiều chư hầu mới được quyền xưng "đế", như trường hợp vua nước ta từng tự hào xưng đế trong bài thơ "Thần" của Lý Thường Kiệt: "Nam quốc sơn hà Nam đế cư".

Các đời vua ở nước ta sau này hầu hết thụy hiệu đều lấy danh xưng hoàng đế, như các vua: Đinh Tiên Hoàng là Đại Thắng Minh Hoàng đế, Lý Thái Tổ là Thần Vũ Hoàng đế, Trần Thánh Tông là Tuyên Hiếu Hoàng đế, Lê Thánh Tông là Thuần Hoàng đế, Quang Trung là Vũ Hoàng đế, Gia Long là Cao Hoàng đế...

Về từ "hoàng đế", nhiều giả thuyết nêu nguồn gốc của nó là một tên riêng. Có ý kiến cho rằng tương truyền Hoàng Đế là tên hiệu của vị vua thời tối cổ Trung Hoa, là người nghĩ ra cách dùng cây cỏ để chữa bệnh, được coi là thánh tổ của ngành đông y.

Ý kiến khác cho rằng danh xưng Hoàng Đế chỉ xuất hiện từ thời vua Tần Thủy Hoàng (259-210 trước Công nguyên), vì muốn có sự khác biệt so với các vị vua khác cùng thời (đều đã bị ông khuất phục/tiêu diệt) nên tự xưng mình là Tần Thủy Hoàng Đế (có nghĩa là vị hoàng đế đầu tiên của triều đại nhà Tần).

Con ông sau này kế vị xưng là Tần Nhị Hoàng Đế. Và từ đó, từ Hoàng Đế (viết hoa) là tên hiệu của người đứng đầu cao nhất của xã hội phong kiến phương Đông, dần biến thành danh từ chung "hoàng đế" để chỉ vua nói chung, không còn phân biệt rạch ròi giữa hai khái niệm vua nước lớn (đế) với vua nước nhỏ (vương) nữa.

Trường hợp tên riêng Hoàng Đế trở thành danh từ chung hoàng đế như trên thuộc hiện tượng chung hóa danh từ riêng khá quen thuộc trong từ vựng tiếng Việt. Một số trường hợp tương tự như các tên riêng Sở Khanh, Mạnh Thường Quân, Đạo Chích...

Hiện nay, theo kết quả quan sát, chúng tôi nhận thấy việc dùng từ hoàng đế hay quốc vương/vua để chỉ người đứng đầu của một nước theo chế độ quân chủ tùy theo tập quán sử dụng ngôn ngữ của từng cộng đồng và theo từng thời kỳ lịch sử, chứ không nhất thiết phân biệt vua nước lớn hay vua nước nhỏ.

Vương triều, triều đại, hoàng triều

Cũng có những ý kiến thắc mắc về từ ngữ "triều đại mới/triều đại Lệnh Hòa" dùng để chỉ triều Tân Thiên hoàng Naruhito ở Nhật Bản. Có người cho rằng "triều đại" chỉ được dùng khi có sự thay đổi dòng họ nắm giữ ngai vàng, chứ không thể dùng khi một ông vua cùng thuộc dòng họ cũ kế vị.

Quả nhiên, nghĩa gốc của từ "triều đại" đúng như nhận xét trên. Tuy nhiên, qua quá trình sử dụng, nghĩa của từ "triều đại" đã mở rộng dần ra, không còn hạn hẹp trong khái niệm chỉ thời gian trị vì của một họ tộc, mà còn chỉ từng đời vua kế vị cùng trong dòng tộc.

Từ điển tiếng Việt đã ghi nhận nét nghĩa phái sinh này và giải nghĩa từ "triều đại" là "Thời gian trị vì của một ông vua hay một dòng vua, ví dụ: Triều đại Quang Trung. Triều đại nhà Trần. Các triều đại phong kiến." [Hoàng Phê (1995), Từ điển tiếng Việt].

Tuy nhiên, nhằm tránh gây cảm giác lạ lẫm hay nhầm lẫn đối với bạn đọc, các tác giả có thể/nên sử dụng các từ đồng/gần nghĩa với từ triều đại như "vương triều" (triều vua), "hoàng triều" (triều đình của vua đang trị vì).

Sự khác biệt giữa tước hiệu Đại vương và Hoàng đế
Tiếng nước tôi: Người Nam Bộ nói rút gọn

TTO - Người Nam Bộ hay nói rút gọn. Trong giao tiếp hằng ngày, thay vì nói "chút xíu" người ta thường nói "xíu".

Mục lục

  • 1 Phân biệt với vua chúa khác
  • 2 Truyền thống La Mã
  • 3 Đế quốc La Mã cổ đại đế quốc Đông La Mã
    • 3.1 Thời kỳ cổ điển
    • 3.2 Thời kỳ Đông La Mã
      • 3.2.1 Trước cuộc thập tự chinh thứ 4
      • 3.2.2 Hoàng đế La-tinh
      • 3.2.3 Sau cuộc thập tự chinh thứ 4
  • 4 Đế chế La Mã Thần thánh
  • 5 Đế quốc Áo
  • 6 Hoàng đế của Đông Âu
    • 6.1 Bulgaria
    • 6.2 Serbia
    • 6.3 Nga
    • 6.4 Đế quốc Ottoman
  • 7 Hoàng đế ở Tây Âu
    • 7.1 Pháp
      • 7.1.1 Đế chế Pháp thứ nhất
      • 7.1.2 Elba
      • 7.1.3 Đế chế Pháp thứ hai
    • 7.2 Bán đảo Iberia
    • 7.3 Anh
      • 7.3.1 Anh
      • 7.3.2 Vương quốc Anh
    • 7.4 Đế chế Đức
  • 8 Hoàng đế theo mô hình châu Âu thời hậu thuộc địa
    • 8.1 Brasil
    • 8.2 Haiti
    • 8.3 México
  • 9 Các quốc gia thời tiền Columbus
    • 9.1 Đế chế Aztec
    • 9.2 Đế chế Inca
  • 10 Ba Tư
  • 11 Tiểu lục địa Ấn Độ
  • 12 Châu Phi
    • 12.1 Ethiopia
    • 12.2 Đế quốc Trung Phi
  • 13 Truyền thống Đông Á
    • 13.1 Trung Quốc
    • 13.2 Nhật Bản
    • 13.3 Việt Nam
    • 13.4 Triều Tiên
    • 13.5 Mông Cổ
  • 14 Châu Đại Dương
  • 15 Sử dụng trong tài liệu hư cấu
  • 16 Danh hiệu của người thân thích
  • 17 Xem thêm
  • 18 Chú thích
  • 19 Liên kết ngoài

Mục lục

  • 1 Từ nguyên
  • 2 Trung Quốc
    • 2.1 Như một quân chủ
    • 2.2 Như một hoàng thân hoặc chư hầu
  • 3 Việt Nam
  • 4 Châu Âu
    • 4.1 Như một King
    • 4.2 Như một Prince
  • 5 Xem thêm
  • 6 Chú thích
  • 7 Tham khảo

Từ nguyênSửa đổi

Tùy giai đoạn hoặc quốc gia, tước Vương có thể có nhiều ý nghĩa, nhưng nhìn chung ở Đông Á thì thông dụng nhất là:

  • Quốc vương (國王), dành cho các người cai trị Vương quốc độc lập hay chư hầu.
  • Thân vương (親王), dành cho các Hoàng tử, có đất phong cấp phủ trong phạm vi Đế quốc.
  • Quận vương (郡王), dành cho các Hoàng tử, có đất phong cấp quận trong phạm vi Đế quốc.

Tước hiệu Vương thường được dùng chuyển ngữ tương đương cho nhiều tước hiệu khác nhau trong các ngôn ngữ châu Âu. Khi chuyển ngữ tương đương cho các tước hiệu trong tiếng Anh, thuật ngữ "Quốc vương" dùng chuyển ngữ cho tước hiệu King, "Thân vương" cho Prince, và ở mức độ hiếm hơn, "Quận vương" cho Count (tương đương Bá tước). Tuy nhiên, cách chuyển ngữ này không phản ánh chính xác hoàn toàn mối tương quan giữa các tước hiệu này. Trong hầu hết ngôn ngữ châu Âu, các tước hiệu tương đương King và Prince trong tiếng Anh đều có thể chỉ đến những vị quân chủ cai trị lãnh thổ độc lập với nhau. Ngoài ra, cũng tồn tại một ngữ cảnh khác khi thuật ngữ Prince còn có thể dùng để chỉ các hậu duệ nam trực hệ (con và cháu nội) của các vị quân chủ mang tước hiệu Hoàng đế (Emperor), Quốc vương (King) hoặc Đại công tước (Grand duke) và Công tước (Duke). Điều này có thể gây nhầm lẫn trong việc chuyển ngữ thuật ngữ Prince của một số tài liệu Việt ngữ, khi không phân biệt được ngữ cảnh sự khác biệt giữa tước hiệu (Thân vương) với danh vị (Hoàng tử, Vương tử, Công tử). Ví dụ như "Prince Dorgon" được chuyển ngữ từ "Hoàng tử Đa Nhĩ Cổn", nhưng nếu "Dorgon, Prince Rui" thì được chuyển ngữ từ "Duệ Thân vương Đa Nhĩ Cổn".

Ở một mặt ngôn ngữ ngoài tiếng Anh, Vương cũng có thể ám chỉ Basileus của nhà nước Hy Lạp cổ, Malik của ngữ tộc Semit, Pharaoh của Ai Cập cổ đại hay Padishah của Ba Tư với tư cách là quân chủ độc lập. Ngoài ra với tư cách là thành viên hoàng gia/vương thất thì có Sheikh và Emir của tiếng Ả Rập, Şehzade của Đế quốc Ottoman, Shahzadeh của Iran cùng Mirza của nhà nước Ấn Độ Hồi giáo.

Sự khác biệt giữa Vua và Hoàng đế

Để hiểu ự khác biệt giữa một vị Vua và một vị Hoàng đế, trước tiên người ta phải biết ự khác biệt giữa một vương quốc và một đế chế. Cả Vua và Hoàng đế đều l

Sự khác biệt giữa tước hiệu Đại vương và Hoàng đế

Để hiểu sự khác biệt giữa một vị vua và hoàng đế, người ta phải đầu tiên biết sự khác biệt giữa một vương quốc và một đế chế. Cả hai vua và hoàng đế là danh hiệu mà tham khảo các người cai trị của một khu vực cụ thể, nhưng tùy thuộc vào khu vực nơi triều đại của họ là, danh hiệu khác. Từ vua dùng để chỉ một nam giới có chủ quyền. Điều quan trọng là biết rằng chủ quyền nam là nhà cai trị gia di truyền của một quốc gia độc lập hoặc một Vương quốc. Một hoàng đế, mặt khác, đề cập đến chủ quyền của một đế chế. Đây là sự khác biệt chính giữa hai từ, vua và hoàng đế. Thật là thú vị khi lưu ý rằng một vị vua có uy quyền trong một vị hoàng đế cao hơn chủ quyền của vị vua. Cả hai vị vua và hoàng đế đều được coi là những vị thần trong vương quốc hoặc đế chế của họ theo chủ đề của họ. Họ rất được kính trọng. Các vị vua và hoàng đế luôn quan tâm đến việc mở rộng biên giới của các vương quốc và đế chế của họ.

Vua là ai?

Từ King là một tiêu đề đề cập đến chủ quyền nam. Điều quan trọng là biết rằng chủ quyền nam là nhà cai trị gia di truyền của một quốc gia độc lập hoặc một vương quốc. Tuy nhiên, một vị vua có thể là người cai trị chỉ một phần của đế chế lớn hơn nhiều. Trong trường hợp đó, nó chỉ cho thấy rằng một vị vua là một nhà cai trị của bất kỳ nhà nước độc lập hoặc một khu vực phụ thuộc. Người cai trị nữ trong vương quốc được biết đến với cái tên

Nữ hoàng . Nữ hoàng này có thể là vợ hoặc là mẹ của nhà vua. Ngoài ra, nữ hoàng chỉ đơn giản có thể là người cai trị vương quốc không có vua.

Vua James II và VII

Sự khác biệt giữa tước hiệu Đại vương và Hoàng đế

Hoàng đế là ai?

Mặt khác, một hoàng đế là người cai trị toàn bộ đế quốc. Có thể có nhiều vị vua chư hầu trong đế chế đó. Các vị vua thuộc địa này phụ trách các vương quốc nhỏ khác nhau trong đế chế lớn. Những nhà cai trị này có danh hiệu các vị vua, nhưng chắc chắn họ có quyền lực thấp hơn hoàng đế.

Hoàng đế là người quản lý và chăm sóc tất cả các công việc của toàn bộ đế quốc. Mặt khác, hoàng đế được trao ban cho hoàng đế. Những trách nhiệm và nghĩa vụ này chỉ liên quan đến mảnh đất giới hạn mà ông được tuyên bố là một vị vua.

Wilhelm II, Đức Hoàng đế và King of Prussia

Sự khác biệt giữa tước hiệu Đại vương và Hoàng đế

Được biết, từ lịch sử mà nhiều vị vua chư hầu đã nộp thuế cho hoàng đế quan trọng nhất, theo hình thức thuế đất thu thập từ các thành viên cá nhân của xã hội. Hoàng đế, trên toàn bộ, chăm sóc của tất cả các vương quốc nhỏ được quản lý bởi các vị vua cá nhân.

Người cai trị nữ trong đế chế được gọi là

Nữ hoàng . Nữ hoàng có thể là mẹ hoặc vợ của hoàng đế.Nữ hoàng có thể chỉ đơn giản là người cai trị đế quốc. Sự khác nhau giữa vua và hoàng đế là gì?