Thanh toán mậu dịch và phi mậu dịch

Thanh toán mậu dịch và phi mậu dịch

Hàng phi mậu dịch là loại hàng không được buôn bán, tức là ko có thanh toán, nó bao gồm các loại hình: biếu tặng, hàng mẫu, quảng cáo, hành lý cá nhân…. những loại ko phải thanh toán. Nhập khẩu phi mậu dịch thì là hàng nhập không có Contract (hợp đồng) và 2 bên thường dùng Agreement (thỏa thuận) để thay thế Hàng nhập khẩu phi mậu dịch là hàng nhập khẩu không phải để bán Hàng nhập theo hình thức mậu dịch hay phi mậu dịch thì đều phải trả phí vận chuyển quốc tế và trị giá tính thuế (khai với HQ) Nhập phi mậu dịch có lợi ích đặc biệt là bên mua không phải tra tiền bên bán, giá thường thấp nên kê khai hải quan đóng thuế ít.... hình thức nhập phi mậu dịch là nhập hàng tặng, viện trợ…chứ không phải dùng để nhập hàng về bán. Căn cứ điểm I mục 3 Thông tư số 112/2005/TT-BTC ngày 15/12/2005 của Bộ Tài chính hướng dẫn thủ tục hải quan, kiểm tra, giám sát hải quan quy định : Hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu không nhằm mục đích thương mại. Hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu không nhằm mục đích thương mại (dưới đây gọi tắt là hàng phi mậu dịch) gồm: 1. Quà biếu, tặng của tổ chức, cá nhân ở nước ngoài gửi cho tổ chức, cá nhân ở Việt Nam; của tổ chức, cá nhân ở Việt Nam gửi cho tổ chức, cá nhân ở nước ngoài. 2. Hàng hoá của cơ quan đại diện ngoại giao, tổ chức quốc tế tại Việt Nam và những người làm việc tại các cơ quan, tổ chức trên; 3. Hàng viện trợ nhân đạo; 4. Hàng hoá tạm nhập khẩu của những cá nhân được Nhà nước Việt Nam cho miễn thuế; 5. Hàng mẫu không thanh toán; 6. Dụng cụ nghề nghiệp, phương tiện làm việc của người xuất nhập cảnh; 7. Tài sản di chuyển của tổ chức, cá nhân; 8. Hành lý cá nhân của người nhập cảnh gửi theo vận tải đơn, hàng hoá mang theo người của người nhập cảnh vượt tiêu chuẩn miễn thuế; 9. Hàng phi mậu khác. Cả hàng phi mậu dịch và mậu dịch đều có hóa đơn (invoice). Tuy nhiên, trên hóa đơn hàng phi mậu dịch có thêm dòng chữ: The good is no commercial value hoặc The value for customs purpose only….

Khi tiến hành làm thủ tục nhập hàng hóa phi mậu dịch, bên nhập khẩu hoặc XK vẫn phải mở tờ khai và đóng thuế (nếu có) cho lô hàng đó, người ta hay gọi là : "Tờ khai phi mậu dịch''

Thanh toán mậu dịch và phi mậu dịch

Thanh toán mậu dịch và phi mậu dịch

Thanh toán mậu dịch và phi mậu dịch

Thanh toán mậu dịch và phi mậu dịch

Thanh toán mậu dịch và phi mậu dịch

Thanh toán mậu dịch và phi mậu dịch

Thanh toán mậu dịch và phi mậu dịch

Thanh toán mậu dịch và phi mậu dịch

Thanh toán mậu dịch và phi mậu dịch

Thanh toán mậu dịch và phi mậu dịch

Thanh toán mậu dịch và phi mậu dịch

Thanh toán mậu dịch và phi mậu dịch

Thanh toán mậu dịch và phi mậu dịch

Nếu học tập và làm việc trong lĩnh vực kinh tế bạn sẽ phải thường xuyên đối mặt với rất nhiều khái niệm mới đặc biệt là định nghĩa về mậu dịch. Trong bài viết này chúng tôi sẽ giúp bạn hiểu rõ hơn mậu dịch là gì? Điểm khác biệt giữa hàng hóa mậu dịch và phi mậu dịch. Cùng tìm hiểu nhé!

Xem thêm:

  • Purchase Order là gì? Thông tin hữu ích về Purchase Order

Tìm hiểu định nghĩa mậu dịch là gì?

Đối với những người làm việc trong lĩnh vực kinh doanh hoặc đang muốn tìm việc thì chắc hẳn rất muốn biết khái niệm mậu dịch là gì? Đây là một từ ngữ Hán Việt, hiểu một cách đơn giản mậu dịch có nghĩa là mua bán. 

Thanh toán mậu dịch và phi mậu dịch
Hiểu đúng về mậu dịch

Tuy nhiên, hoạt động mua bán trao đổi hàng hóa giữa các nước, các vùng lại do nhà nước trực tiếp quản lý. Ở một khía cạnh khác mậu dịch là hình thức vận chuyển hàng hóa giữa các vùng hoặc giữa các quốc gia với nhau.

Điểm khác nhau giữa hàng hóa mậu dịch và phi mậu dịch

Ở phần trên chúng ta đã tìm hiểu khái niệm mậu dịch là gì? Vậy hàng hóa mậu dịch và phi mậu dịch được định nghĩa như thế nào? Cùng chúng tôi đi tìm câu trả lời trong phần tiếp theo nhé!

Hàng hóa mậu dịch là gì?

Rất nhiều người hoạt động trong lĩnh vực kinh doanh đều muốn biết chính xác hàng hóa mậu dịch là gì? Những loại hàng hóa mậu dịch nhập khẩu sẽ có hợp đồng và văn bản ký kết rõ ràng và minh bạch.

Thanh toán mậu dịch và phi mậu dịch
Hàng hóa mậu dịch không giới hạn số lượng

 Ngoài ra, trong một năm số lượng hàng hóa mậu dịch không bị giới hạn ở một số lượng nhất định. Đặc biệt lưu ý, đối với những loại hàng hóa mậu dịch nhập khẩu thì trong quá trình nhập khẩu bạn phải cung cấp đầy đủ các thủ tục, giấy tờ, thuế giá trị gia tăng cho cơ quan nhà nước có thẩm quyền.

Hàng hóa phi mậu dịch là gì?

Hàng hóa Phi mậu dịch được định nghĩa là những loại hàng hóa không được cấp phép buôn bán, không thanh toán. Những hàng hóa phi mậu dịch gồm: hành lý cá nhân, hàng quảng cáo, hàng mẫu và hàng dùng để biếu hoặc tặng, những loại hàng hóa viện trợ nhân đạo.

Những loại hàng hóa phi mậu dịch sẽ không cần đến hợp đồng. Bởi vì thực chất những loại hàng này không được cấp phép buôn bán.

Phân biệt hàng hóa mậu dịch và phi mậu dịch

Hàng hóa mậu dịch và hàng hóa phi mậu dịch đều phải trả phí quốc tế và phí giá trị gia tăng cho nhà nước có thẩm quyền có kèm theo hóa đơn. Tuy nhiên, thời gian nhận được của hàng hóa phi mậu dịch sẽ nhanh hơn hàng hóa mậu dịch.

Điểm chung của hai loại hàng hóa này là đều phải trả phí vận chuyển quốc tế và phần trị giá tính thuế. Cho nên hai loại hàng hóa này rất khó phân biệt.

Thanh toán mậu dịch và phi mậu dịch
Hàng phi mậu dịch không dùng để bán

Vậy điểm khác biệt giữa hàng hóa mậu dịch và phi mậu dịch là gì? Không quá khó khăn nếu như bạn đọc các thông trên chúng tôi vừa cung cấp.

Hàng hóa phi mậu dịch sẽ có thời gian nhận hàng nhanh. Thêm vào đó, hàng hóa phi mậu dịch chỉ có thể dùng để biếu tặng, cứu trợ hay viện chợ chứ không dùng để trao đổi hàng hóa thương mại để đem về lợi nhuận cho bạn. Tuy nhiên cả hai loại hàng hóa này đều cần có hóa đơn cụ thể kèm theo.

Trên đây chúng tôi vừa giải thích cho bạn khái niệm mậu dịch là gì cùng các thông tin liên quan. Hy vọng bạn sẽ hiểu hơn về các loại hàng hóa mậu dịch và phi mậu dịch. Chúc bạn online vui vẻ!