Thông thường khi khởi động để nạp hệ điều hành máy tính tìm chương trình khởi động ở đầu đầu tiên

45 điểm

Trần Tiến

Hãy sắp xếp thứ tự các công việc thực hiện tuần tự khi nạp hệ điều hành. 1. Nạp hệ điều hành vào bộ nhớ trong. 2. Kiểm tra các thiết bị kết nối với máy tính. 3. Cắm nguồn và Bật máy. 4.Tìm chương trình khởi động trên đĩa khởi động. A. 1 – 3- 2 – 4 B. 2 - 4 - 1 – 3 C. 3 - 2 - 4 - 1

D. 4 - 1 - 3 – 2

Tổng hợp câu trả lời (1)

Đáp án : C Giải thích : Các công việc thực hiện tuần tự khi nạp hệ điều hành: + Cắm nguồn và Bật máy. + Kiểm tra các thiết bị kết nối với máy tính. + Tìm chương trình khởi động trên đĩa khởi động. + Nạp hệ điều hành vào bộ nhớ trong.  

Câu hỏi hay nhất cùng chủ đề

  • Để khởi động lại máy tính ta thực hiện: A. Ấn nút Reset trên máy tính B. Gõ tổ hợp phím CTRL – ALT – DEL C. Cả hai câu A, B đều đúng D. Cả hai câu A, B đều sai
  • Các lệnh định dạng văn bản được chia thành các loại sau: A. Định dạng kí tự B. Định dạng đoạn văn bản C. Định dạng trang D. Cả A, B và C
  • Những hành vi nào thiếu văn hóa của học sinh khi thực hành tin học: A. Chưa được phép của giáo viên khi thực hành B. Chơi game trong giờ thực hành C. Cả hai câu trên đều đúng D. Câu A đúng, B sai
  • Chọn đáp án đúng khi nói về thuật ngữ Tin học: A. Ngành khoa học về xử lí thông tin tự động dựa trên máy tính điện tử B. Áp dụng máy tính trong các hoạt động xử lí thông tin C. Máy tính và các công việc liên quan đến máy tính điện tử D. Lập chương trình cho máy tính
  • Để định dạng trang, ta cần thực hiện lệnh: A. File → Page Setup… B. Edit → Page Setup… C. File → Print Setup… D. Format → Page Setup…
  • Phải biểu nào sau đây là sai: A. Mỗi máy chỉ cần cài đặt một phần mềm chống virut là có thể tìm và diệt tất cả các loại virus B. Không có phần mềm diệt virus nào có thể tìm và diệt tất cả các loại virus C. Những người đưa virus lên mạng nhằm mục đích phá hoại là vi phạm pháp luật D. Hiện nay có nhiều phần mềm diệt virus miễn phí người dùng có thể download sử dụng nó
  • Đang sử dụng máy tính, bị mất nguồn điện: A. Thông tin trong bộ nhớ trong bị mất hết B. Thông tin trên RAM bị mất, thông tin trên ROM không bị mất C. Thông tin trên đĩa sẽ bị mất D. Thông tin được lưu trữ lại trong màn hình
  • Hệ điều hành "Đa nhiệm một người dùng" là: A. Chỉ có một người đăng nhập vào hệ thống. Nhưng có thể kích hoạt cho hệ thống thực hiện đồng thời nhiều chương trình B. Cho phép nhiều người dùng được đăng nhập vào hệ thống, mỗi người dùng chỉ có thể cho hệ thống thực hiện đồng thời nhiều chương trình C. Các chương trình phải được thực hiện lần lượt và mỗi lần làm việc chỉ được một người đăng nhập vào hệ thống D. Cả 3 câu A, B, C đều đúng
  • Chọn phát biểu đúng trong các câu sau: A. Một byte có 8 bits B. RAM là bộ nhớ ngoài C. Dữ liệu là thông tin D. Đĩa mềm là bộ nhớ trong
  • Hệ thống tin học gồm các thành phần: A. Người quản lí, máy tính và Internet B. Sự quản lí và điều khiển của con người, phần cứng và phần mềm C. Máy tính, phần mềm và dữ liệu D. Máy tính, mạng và phần mềm

Tham khảo giải bài tập hay nhất

Loạt bài Lớp 10 hay nhất

xem thêm

Tiết 25: GIAO TIẾP VỚI HỆ ĐIỀU HÀNH(Tiết 1)Ngày soạn: 2/11/2008I. Mục tiêu bài học1. Kiến thức:- Cung cấp cho học sinh các cách giao tiếp với hệ điều hành.- Biết thao tác nạp hệ điều hành (các cách để nạp hệ điều hành cùng các thao tác cụ thể).- Nắm được các khái niệm ban đầu về quá trình khởi động và nạp hệ điều hành của máy vi tính.- Hình thác phong cách làm việc chuẩn mực, chính xác.2. Kĩ năng:- Hiểu được quy trình nạp hệ điều hành của máy vi tính- Nắm được các thao tác cơ bản để nạp được hệ điều hành. Thực hiện được thao tác nạp hệ điều hành với các cách khác nhau.- Hình thành được kĩ năng phong cách làm việc chuẩn mực, thao tác dứt khoát.II. Nội dung1. Ổn định tổ chức lớp (1’)2. Kiểm tra bài cũ (5 ‘)3. Bài mới (35’)GV : Ở các tiết trước, chúng ta đã hiểu khái niệm hệ điều hành và các chức năng chính của nó. Một trong những chức năng đó là cho phép giao tiếp giữa người sử dụng và hệ điều hành một cách thân thiện và đảm bảo thuận tiện tối đa cho người dùng. Vậy để làm việc với hệ điều hành thì chúng ta phải làm như thế nào? Để tìm hiểu rõ về điều này, chúng ta vào bài ngày hôm nay : "Giao tiếp với hệ điều hành".Nội dung Hoạt động của GV và HS1. Nạp hệ điều hànhĐể nạp hệ điều hành ta cần:  Có đĩa khởi động:+ Đĩa khởi động là đĩa chứa chương trình mồi (Boot Strap Loader) và một số tệp hệ thống cần thiết khác của hệ điều hành.+ Đĩa khởi động có thể là đĩa cứng C, đĩa mềm A hay đĩa CD.+ Tuỳ từng trường hợp mà ta dùng đĩa khởi động nào cho phù hợp. Thực hiện một trong các thao tác sau:+ Bật nguồn (khi máy đang tắt).GV: Trước khi làm việc được với máy tính, hệ điều hành cần phải được nạp vào bộ nhớ trong với những thành phần cần thiết. Để nạp hệ điều hành cần phải có đĩa khởi động. Vậy, đĩa khởi động là đĩa như thế nào, có sự khác biệt gì đối với các loại đĩa khác?GV: Chúng ta có thể hiểu đĩa khởi động hay còn gọi là đĩa hệ thống là một loại đĩa đặc biệt, trong đó có chứa các chương trình mà có thể giúp khởi động máy tính, đó là đĩa chứa chương trình mồi và một số tệp hệ thống của hệ điều hành. Đĩa này có thể có sẵn hoặc nếu không chúng 98Nội dung Hoạt động của GV và HS+ Nhấn nút Reset (khi máy đang bật và trên máy có nút này).+ Nhấn tổ hợp phím Ctrl+Alt+Deletea) Nạp hệ điều hành bằng cách bật nguồnÁp dụng trong 2 trường hợp:+ Lúc bắt đầu làm việc, khi máy còn chưa bật.+ Máy bị treo khi làm việc (do lỗi kĩ thuật ta hoàn toàn có thể tự tạo ra các đĩa này. Vậy các đĩa nào có thể làm đĩa khởi động?Gv: Đĩa khởi động có thể là đĩa cứng C, đĩa mềm A, hoặc đĩa CD, DVD… hoặc các thiết bị nhớ ngoài khác. Thông thường thì đĩa cứng C sẽ là đĩa khởi động và đã được cài đặt một hệ điều hành nào đó trên đĩa (chẳng hạn Windows XP hay Linux ).Nếu không có gì đặc biệt thì ta khởi động hệ điều hành từ đĩa cứng đã có cài đặt hệ điều hành, thường là ổ đĩa C. Việc khởi động hệ thống từ ổ đĩa mềm hoặc đĩa CD thường chỉ áp dụng khi đĩa cứng có sự cố kĩ thuật hay cần nạp hệ điều hành khác với hệ điều hành khác với hệ điều hành đang cài đặt trên ổ cứng hay cũng có thể là để cài đặt hệ điều hành. Chẳng hạn, trên ổ cứng có cài Windows XP nhưng do yêu cầu ta cần nạp MS-DOS hoặc Linux, hay hệ điều hành trên ổ cứng hỏng và ta cần cài đặt lại.Gv: Sau khi đã có đĩa khởi động, ta cần cho đĩa khởi động vào ổ đĩa tương ứng (đối với đĩa mềm hoặc đĩa CD), khác với đĩa cứng luôn cố định trong máy. Tíếp đó, thực hiện 1 trong các thao tác sau:- Bật nguồn- Nhấn nút Reset- Nhấn tổ hợp phím Ctrl+Alt+DeleteGv: Bây giờ chúng ta sẽ lần lượt đi khảo sát từng cách này để xem giữa các cách này có điểm gì khác nhau và chúng được sử dụng vào những thời điểm nào?Gv: Khi bắt đầu làm việc với máy tính thao tác đầu tiên mà ta cần làm là gì?99Nội dung Hoạt động của GV và HShoặc lỗi trong chương trình đang thực hiện), hệ thống không tiếp nhận tín hiệu từ bàn phím và trên máy không có nút Reset. Ta phải tắt nguồn rồi bật lại. Quy trình khởi động của máy tính:Khi bật nguồn, các chương trình được lưu trong ROM BIOS (hệ vào ra cơ sở) sẽ kiểm tra bộ nhớ trong và các thiết bị được kết nối với máy tính (quá trình này gọi là quá trình POST). Tiếp đó, chương trình này sẽ xác định đĩa khởi động và tìm chương trình khởi động trên đĩa khởi động, thông thường thứ tự sẽ là ổ đĩa mềm A, đĩa cứng rồi đến các thiết bị khác. BIOS sẽ nạp chương trình khởi động vào bộ nhớ trong và kích hoạt nó (trao quyền khởi động cho chương trình này), chương trình này sẽ tìm kiếm các modul khởi động của hệ điều hành và trao quyền cho những chương trình này. Các modul khởi động tiếp tục nạp các thành phần cần thiết của hệ điều hành vào bộ nhớ trong rồi kết thúc khởi động.Màn hình đăng nhập hệ thống:Hs: Thao tác đầu tiên cần làm là nhấn nút nguồn trên máy.Gv: Nạp hệ điều hành bằng cách bật nguồn, đây là cách mà chúng ta dùng để khởi động máy tính trong lần đầu tiên làm việc, tức là khi máy tính còn chưa bật. Do đó, cũng có khi người ta gọi phương pháp này là phương pháp khởi động nguội. Hoặc khi máy tính bị treo mà không có nút Reset trên máy, trong trường hợp này ta phải tắt nguồn rồi bật lại. Chỉ trong trường hợp thật cần thiết mới nạp hệ điều hành bằng cách này.Cũng cần lưu ý là để đảm bảo an toàn cho máy tính, sau khi tắt nguồn ta phải để khoảng 30s sau rồi mới bật lại.Gv: Vậy, máy tính làm các công việc gì kể từ khi ta nhấn nút nguồn trên máy? Gv: Ta có thể hình dung quy trình khởi động máy tính như sau:Chương trình khởi động trên BIOS sẽ tìm trên ổ đĩa A, nếu không có ổ đĩa A hoặc nếu đĩa A không có chương trình khởi động thì sẽ tìm tiếp trên đĩa cứng, nếu không có đĩa cứng hoặc đĩa cứng không có chương trình khởi động thì hệ thống sẽ tìm tiếp trên các phương tiện luu trữ khác như ổ CD, tất nhiên trình tự này có thể thay đổi.Gv: Đây là quy trình chung của quá trình khởi động máy tính. Khi hệ điều hành đã khởi động, ta có thể sẽ phải đăng nhập vào hệ thống thông qua User name và Password.Gv: Vậy, khi nào hệ điều hành khởi động xong?100Nội dung Hoạt động của GV và HSMàn hình nền và menu StartChú ý:- Hệ điều hành có thể có nhiều chế độ khởi động khác nhau (chẳng hạn với Windows có Normal, Safe mode, Command prompt…).b) Nạp hệ điều hành bằng cách nhấn nút Reset. + Được dùng khi hệ thống treo và máy có nút Reset.+ Khi nạp lại, quá trình khởi động cũng diễn ra tương tự như trên.Chú ý:Nạp lại hệ điều hành bằng một trong hai cách trên có thể gây ra lỗi đĩa từ, vì vậy hệ thống sẽ kiểm tra lại toàn bộ đĩa trước khi nạp hệ điều hành, có thể mất khá nhiều thời gian.c) Nạp hệ điều hành bằng cách nhấn tổ hợp phím Ctrl+Alt+Delete+ Dùng khi hệ thống thực hiện một chương trình nào đó và bị lỗi nhưng bàn phím chưa Hệ điều hành khởi động xong là khi tất cả các thành phần cần thiết được nạp vào bộ nhớ (tuỳ theo từng chế độ khởi động).Chẳng hạn với hệ điều hành MS-DOS hệ điều hành khởi động xong là khi xuất hiện dấu nhắc A:\ hoặc C:\, còn với Windows chúng ta có thể nhận thấy là màn hình làm việc (Desktop) cùng các biểu tượng đã có trên màn hình, và thường có nhạc báo. Lúc đó ta có thể bắt tay vào làm việc.Gv: Khi đang sử dụng mà hệ thống bị treo (tức là có một công việc nào đó hoặc một ứng dụng nào đó không thể tiếp tục làm việc được, hoặc cũng có thể do ứng dụng bị lỗi hay hệ điều hành gặp lỗi hoặc xung đột phần cứng…) dẫn tới hệ thống không thể đáp ứng được yêu cầu của người sử dụng. Khi đó có thể ta phải nạp lại hệ điều hành (hay còn gọi là khởi động nóng), để nạp lại hệ điều hành có 2 cách:Gv: Tức là nhấn đồng thời cả 3 101Nội dung Hoạt động của GV và HSbị phong toả, tức hệ thống vẫn tiếp nhận tín hiệu từ bàn phím.Ví dụ:+ Ở MS-DOS, Windows 95, Windows 98 cách này thường dùng để ra khỏi hệ điều hành và nạp lại.+ Ở Windows 2000/XP, khi nhấn Ctrl + Alt + Delete sẽ mở hộp thoại Windows Task Manager, ta có thể đóng các chương trình gây lỗi và có thể tiếp tục làm việc.phím: Ctrl, Alt và Delete.Gv: Trên đây là các cách nạp hệ điều hành khác nhau, tuỳ từng trường hợp mà ta áp dụng cho phù hợp.4. Củng cố, mở rộng:- Hệ điều hành phải được nạp vào bộ nhớ trước khi nó bắt đầu làm việc.- Quá trình nạp hệ điều hành là một hệ thống liên hoàn gồm nhiều bước liên tiếp nhau.- Có thể nạp hệ điều hành từ nhiều thiết bị khác nhau (đĩa cứng, đĩa mềm, đĩa CD )- Mỗi hệ điều hành có chế độ nạp khác nhau.- Có nhiều dấu hiệu khác nhau để biết hệ điều hành đã nạp xong hay chưa.- Khi cần thiết (treo máy) ta cần nạp lại hệ điều hành.- Có thể dùng đĩa mềm, CD chứa bộ cài đặt hệ điều hành để tiến hành cài đặt hệ điều hành vào đĩa cứng.5. Bài tập về nhà- Học bài, xem trước các phần 2, 3 SGK- Bài tập 2.25, 2.26, 2.27 SBT102