Thuc hanh luyện tập lập luận chứng minh

    Như vậy có thể nói rằng đạo lí sống Ăn quả nhớ kẻ trồng cây, Uống nước nhớ nguồn từ lâu đã thấm đượm trong mỗi con người Việt Nam. Lớp thế hệ trẻ chúng ta hôm nay cần giữ gìn và phát huy hơn nữa đạo lí sống cao đẹp ấy.

– Câu tục ngữ có ý nghĩa nhắc nhở chúng ta – những thế hệ sau luôn luôn phải ghi nhớ công ơn của thế hệ đi trước.

– Luận điểm của bài văn không phải là tính đúng đắn của hai câu “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây”, “Uống nước nhớ nguồn” mà là từ xưa đến nay nhân dân ta đã luôn luôn sống theo đạo lí đúng đắn được đúc kết trong hai câu này.

a) Mở bài:

+ Dân tộc Việt Nam có truyền thống đạo đức tốt đẹp được xây dựng trên nền tảng của tư tưởng nhân nghĩa.

+ Suốt mấy ngàn năm, nhân dân ta nhắc nhở nhau sống theo đạo lí: Ăn quả nhớ kẻ trồng cây, uống nước nhớ nguồn.

b) Thân bài:

Giải thích: Thế nào là Ăn quả nhớ kẻ trồng cây, Uống nước nhớ nguồn: Người được hưởng thành quả phải nhớ tới người đã tạo ra thành quả đó. Thế hệ sau phải ghi nhớ công ơn của thế hệ trước.

Chứng minh: Dân tộc Việt Nam sống theo đạo lí đó thể hiện qua hành động, lời ăn tiếng nói hằng ngày:

* Xưa:

+ Lễ hội: giỗ Quốc Tổ, lễ tế Thần Nông, lễ tịch điền , Tết có lễ tảo mộ, tết thanh minh , tục tết thầy học, tết thầy lang. sau vụ gặt : tết cơm mới ( tế thần và biếu bậc trên , những người tri ân cho mình như bố mẹ, nhạc gia , thầy , ông lang…)

+ Nhà nào cũng có bàn thờ gia tiên, thờ cúng tổ tiên, ông bà…kính nhớ những người đã khuất. Phụng dưỡng, hiếu thảo với ông bà, cha mẹ lúc tuổi già..

+ Khắp đất nước, nơi nào cũng có đền miếu, chùa chiền thờ phụng các bậc tiền bối, các vị anh hung có công mở nước và giữ nước.

THỰC HÀNH CÁCH LÀM BÀI VĂN LẬP LUẬN
CHỨNG MINH VÀ GẢI THÍCH

I, Mục tiêu cần đạt:
1- Kiến thức:
 Ôn tập nắm vững các kiến thức về văn nghị luận cách làm bài văn lập
luận chứng minh.
 Nâng cao ý thức thực hiện văn nghị luận- vận dụng vào bài tập thực hành.
 Ôn ập tốt kiến thức đó học để chuẩn bị kiểm tra 30 phút kết thúc chuyên
đề1.
2- Kĩ năng:
 Biết vận dụng những hiểu biết về văn nghị luận để biết bày tỏ ý kiến quan
điểm tư tưởng của mình về một vấn đề nào đó trong đời sống xã hội.
3- Thái độ:
 Có ý thức tìm tòi để tự rèn luyện kĩ năng cho bản thân. Chủ động trong
kiểm tra.
II- Chuẩn bị:
1- Giáo viên:
 Nghiên cứu chuyên đề, rèn kĩ năng vầ văn nghị luận. Tham khảo các tài
liệu có liên quan và một số bài tập để học sinh tham khảo.
2- Học sinh:
 Tìm hiểu bố cục và phương pháp lập luận trong bài văn nghị luận.
III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động
của GV
HĐ của HS Kiến thức
HĐ1: (GV


hướng dẫn HS
lập dàn ý cho
bài văn chứng
minh)

GV cho hs ôn
lại nội dung
bài học

Gv chốt vấn

 Hs ôn tập
lậ
p dàn ý cho
bài văn chứng
minh.

I- Lập dàn ý cho bài văn chứng minh:
1. Mở bài
- Dẫn dắt, giới thiệu vấn đề cần phải chứng
minh.
- Trích dẫn câu trong luận đề.
Giới thiệu vấn đề phải chứng minh (rất quan
trọng tránh xa đề)
2. Thân bài

Phải giải thích các từ ngữ khó (nếu có trong
luận đề)
Thiếu bước này bài văn thiếu căn cứ khoa
đề cho hs ghi
bảng.

HĐ 2:
Hướng dẫn
học sinh luyện
tập.

Giáo viên
hướng dẫn học
sinh tìm hiểu
và lập dàn ý.

 Học sinh
đọc và cho
biết yêu cầu

của đề.

 Học sinh
thảo luận
nhóm với đề
bài trên.

 Hs tiến
học.
- Lần lượt chứng minh từng luận điểm. Mỗi
luận điểm phải có từ một đến vài dẫn chứng
(luận cứ) phải phân tích dẫn chứng. Phải liên
kết dẫn chứng. Có thể mỗi dẫn chứng là một
đoạn văn. Trong quá trình phân tích dẫn
chứng cú thể lồng cảm nghĩ, đánh giá, liên
hệ- cần tinh tế.
3. Kết bài
Khẳng định lại vấn đề cần chứng minh.
Liên hệ cảm nghĩ, rút ra bài học.
II- Luyện tập
Câu tục ngữ " Một cây làm chẳng nên non
Ba cây chụm lại nên hoàn núi
cao".
Chứng minh sức mạnh đoàn kết trong hai
câu tục ngữ đó.

Lập dàn ý cho đề văn
a. Mở bài:
Dẫn: đoàn kết là sức mạnh Việt Nam…

hành lập dàn ý
cho đề bài.

 Cử đại diện
lên trình bày
phần thảo
luận.

 Các nhóm
Nhập đề: trích dẫn câu tục ngữ
2. Thân bài:
Gỉai thích ý nghĩa câu tục ngữ
Đoàn kết để lao động mở mang đất nước.
Dẫn chứng:
+ Câu thơ của Nguyễn Đình Thi
+ Trích 6 câu trong thần thoại dân tộc lô xô"
đi san mặt đất"
Đoàn kết để bảo vệ và phát triển sản xuất:
biểu tượng con đê sông,…
Đoàn kết để chiến đấu và chiến thắng. Dẫn
chứng:
+ Hội nghị diên hồng…
+ Đoàn kết để xây dựng đất nước trong thời
kì mới. Dẫn chứng:
- Tư tưởng, quan điểm: khép lại quá khứ,
hướng về tương lai"

Những thành tựu tiêu biểu cho sức mạnh
đoàn kết…
3. Kết bài:

Giáo viên
nhận xét, bổ
sung cho hoàn
chỉnh.

Chốt ghi bảng.

khác nhận xét,
bổ sung.

Khẳng định ý nghĩa về bài học đoàn kết hàm
chứa trong câu tục ngữ
- Đoàn kết là sức mạnh, là nguồn suối yêu
thương, hạnh phúc, ấm no
- Câu tục ngữ thắp sáng niềm tin… niềm tự
hào dân tộc, sức mạnh Việt Nam.
Đề: Hãy tìm hiểu đề và lập dàn ý cho đề văn:
hãy chứng minh rằng bảo vệ rừng là bảo vệ
cuộc sống của chúng ta.
Đáp án và biểu điểm
1. Tìm hiểu đề (2 đ)
Nội dung-> bảo vệ rừng là bảo vệ cuộc sống
của chúng ta.
Thể loại: chứng minh.
2. Lập dàn ý (8đ)
3. A. mở bài:(2đ)-> Giới thiệu luận điểm:
bảo vệ rừng là bảo vệ cuộc sống của chúng
ta.
B Thân bài: (4đ) về lí lẽ
+ Rừng đem đến cho con người nhiều lợi
ích.
+ Rừng gắn bó chặt chẽ với lịch sử dựng
nước, giữ nước của dân tộc.
+ Rừng cung cấp nhiều lâm sản quí
giá,…ngăn chặn lũ, điều hòa khí hậu…
+ Bỏa vệ rừng tức là bảo vệ thiên nhiên,
môi trường sống của chúng ta. Mỗi người
phải có ý thức tự giác bảo vệ, giữ gìn và phát

triển rừng.
C. Kết bài:(2đ)
Ngày nay bảo vệ môi trường là vấn đề quan
trọng. Mỗi người hãy tích cực bảo vệ rừng.
III.Làm bài lập luận giả thích. Lập dàn ý
cho bài văn giải thích.

4. Dặn dũ, hướng dẫn về nhà: (2’)
 Thu bài làm của học sinh.
 Chuẩn bị chủ đề 2: Ôn tập và thực hành về một số kiến thức và bài tập
nâng tiếng việt- rút gọn câu.