Tiểu cầu bảo vệ cơ thể bằng cách giải phóng

Tiểu cầu bảo vệ cơ thể bằng cách giải phóng

Câu 1 trang 50 Sinh học 8: Tiểu cầu đã tham gia bảo vệ cơ thể chống mất máu như thế nào?

Trả lời:

Tiểu cầu có chức năng giải phóng ra enzim, enzim làm chất sinh tơ máu trong huyết thanh biến thành tơ máu → tơ máu tạo thành mạng lưới ôm các tế bào máu và tạo thành khối máu đông.

Bệnh thiếu tiểu cầu hay giảm tiểu cầu là một trong các bệnh lý về máu khá phổ biến. Sự thiếu hụt tiểu cầu có những ảnh hưởng rõ rệt đến sức khỏe, đời sống của người bệnh. Vậy căn bệnh này có nghiêm trọng hay không? Nguyên nhân nào dẫn đến tình trạng bệnh? Những câu hỏi này sẽ được giải đáp sau đây.

Bệnh thiếu tiểu cầu là gì?

Tiểu cầu bảo vệ cơ thể bằng cách giải phóng

“Bệnh thiếu tiểu cầu hay giảm tiểu cầu là một trong các bệnh lý về máu khá phổ biến.”

Tình trạng thiếu tiểu cầu hay giảm tiểu cầu nghĩa là số lượng tiểu cầu trong cơ thể bị giảm do một số nguyên nhân.

Tiểu cầu là một trong ba loại tế bào máu của cơ thể. Tiểu cầu được sinh ra từ tủy xương và có kích thước rất nhỏ. Tiểu cầu đóng góp vai trò quan trọng trong nhiều quá trình bao gồm đông cầm máu, tạo cụ máu đông, co cục máu đông, co mạch và sửa chửa, miễn dịch, viêm, xơ vữa động mạch.

Trong số các chức năng của tiểu cầu, chức năng giúp đông máu,trị rạn da bằng laser cầm máu là quan trọng nhất. Khi tiểu cầu tham gia vào quá trình đông máu, chúng phải trải qua giai đoạn biến đổi hình dạng để kết dính với nhau tạo nút chặn tiểu cầu và cục máu đông. Chúng tập trung thành từng đám dính chặt vào thành mạch nơi có tổn thương và giải phóng các chất làm đông máu, giúp cơ thể cầm máu và bảo vệ thành mạch không bị rò rỉ. Khi số lượng tiểu cầu bị thiếu hụt, quá trình đông máu không được diễn ra bình thường, từ đó dẫn đến tình trạng xuất huyết.

Nguyên nhân gây bệnh thiếu tiểu cầu

Tiểu cầu bảo vệ cơ thể bằng cách giải phóng

“Biến chứng nếu không điều trị bệnh thiếu tiểu cầu kịp thời là rất nghiêm trọng.”

Có hai nhóm nguyên nhân chính dẫn đến giảm tiểu cầu bao gồm: tăng phá hủy tiểu cầu ở máu ngoại vi và giảm sinh tiểu cầu ở tủy xương. Trong đó, một số nguyên nhân gây bệnh đã được xác định như:

  • Do tình trạng nhiễm trùng nặng, nhiễm kí sinh trùng
  • Nhiễm virus cúm, sởi, quai bị, viêm gan siêu vi
  • Do tác động của các bệnh có lách to như xơ gan, cường lách.
  • Ảnh hưởng của các bệnh tự miễn như Lupus ban đỏ, viêm nút động mạch, viêm đa khớp dạng thấp…
  • Do các bệnh về máu như suy tủy toàn bộ, xơ tủy, ung thư máu, ung thư hạch, ung thư tủy di căn, thiếu máu tiêu huyết tự miễn.
  • Do tác động từ các độc chất và một số loại thuốc như: thuốc an thần, thuốc hạ nhiệt, thuốc kháng sinh, một số loại thuốc cảm cúm…
  • Một số trường hợp thiếu tiểu cầu không xác định được nguyên nhân, được gọi là xuất huyết giảm tiểu cầu vô căn.

Bệnh thiếu tiểu cầu có những biểu hiện gì?

Các biểu hiện của căn bệnh này thường bao gồm:

  • Xuất hiện tình trạng xuất huyết, đặc biệt ở da và niêm mạc. Đây cũng là dấu hiệu phổ biến nhất của bệnh. Nếu bị chảy máu dưới da, người bệnh có thể xuất hiện các chấm, nốt hoặc mảng bầm máu tụ dưới da. Người bệnh cũng có các dấu hiệu chảy máu mũi, lợi chân răng.
  • Xuất huyết nội tạng, xuất huyết não và màng não, xuất huyết phổi, tiêu hóa, tiết niệu, sinh dục (thể hiện ở tình trạng đa kinh, rong kinh) nếu mức độ bệnh nghiêm trọng hơn. -Có các dấu hiệu thiếu máu tương xứng với mức độ chảy máu.

Bệnh thiếu tiểu cầu có nghiêm trọng không?

Ngoài những vấn đề bất ổn gây ra cho sức khỏe và sinh hoạt thường ngày, biến chứng nếu không điều trị bệnh kịp thời rất nghiêm trọng.

Nếu bệnh không được điều trị ngăn chặn kịp thời và hiệu quả, mức độ thiếu tiểu cầu sẽ ngày càng nghiêm trọng hơn. Số lượng tiểu cầu tiếp tục giảm xuống, nếu đến ngưỡng chỉ còn dưới 10.000/ml tiểu cầu, bệnh nhân có thể bị chảy máu nhiều, gây nguy hiểm đến tính mạng. Giảm tiểu cầu nặng cũng có thể gây chảy máu trong óc hoặc ở ruột, có thể gây chết người.Xem thêm https://phongkhamjkvietnam.vn/tri-ran-da-bang-laser/

Phương pháp điều trị bệnh thiếu tiểu cầu

Tiểu cầu bảo vệ cơ thể bằng cách giải phóng

“Người bệnh cần đến bệnh viện khám ngay nếu nhận thấy những triệu chứng như: thâm quầng, sưng tấy, xuất huyết, đau đầu không rõ nguyên nhân.”

Giảm tiểu cầu là một bệnh khá nguy hiểm nhưng vẫn có cách chữa trị. Người bệnh cần đến bệnh viện khám ngay nếu nhận thấy những triệu chứng như: thâm quầng, sưng tấy, xuất huyết, đau đầu không rõ nguyên nhân. Có một số phương pháp điều trị tùy thuộc nguyên nhân gây bệnh, cùng với sự kết hợp của chế độ sinh hoạt, ăn uống phù hợp. Điều này giúp giảm thiểu nguy cơ gây xuất huyết nặng. Đó là các phương pháp điều trị như:

  • Truyền tiểu cầu: đây là biện pháp điều trị tạm thời để cầm máu hoặc đề phòng biến chứng xuất huyết nặng. Khi điều trị cần tránh thực hiện các thủ thuật chọc dò, phẫu thuật, nhổ răng, tiêm chích trong cơ. Bác sĩ có thể truyền khối tiểu cầu vào cơ thể bệnh nhân nếu lượng tiểu cầu giảm nhiều. Hoặc cầm máu tại chỗ và cho bệnh nhân dùng thuốc đặc trị kết hợp với các loại vitamin để nâng cao thể trạng, tăng sức đề kháng.
  • Điều trị bằng thuốc corticoides: Áp dụng khi bệnh nhân bị giảm tiểu cầu vô căn.
  • Phẫu thuật cắt lách: thường được chỉ định khi bệnh trở thành mạn tính, bệnh nhân đã phụ thuộc vào corticoides hoặc không còn đáp ứng với corticoides. Sau cắt lách, nếu tái phát, có thể phối hợp với các loại thuốc ức chế miễn dịch khác.

Khi thấy những triệu chứng như: thâm quầng, sưng tấy, xuất huyết (răng, mũi, ngoài da…), đau đầu không rõ nguyên nhân phải nhập viện ngay để kịp thời điều trị. Có thể truyền khối tiểu cầu vào cơ thể bệnh nhân nếu lượng tiểu cầu giảm nhiều, hoặc cầm máu tại chỗ (bằng những biện pháp đặc biệt) và dùng thuốc đặc trị kết hợp với các loại vitamin để nâng cao thể trạng.

Cách hỗ trợ điều trị từ chính người bệnh

Người mắc bệnh thiếu tiểu cầu cần thực hiện chế độ vận động, sinh hoạt, ăn uống phù hợp, có lợi như sau:

Chế độ vận động, sinh hoạt:

  • Tránh các hoạt động có thể gây ra chấn thương, dễ bị va chạm và cần gắng sức nhiều như bóng đá, quyền anh đối kháng…
  • Không nên tự ý sử dụng thuốc, cần hỏi ý kiến bác sĩ. Một số thuốc giảm đau có thể ảnh hưởng đến tiểu cầu như aspirin và ibuprofen.
  • Tăng cường rèn luyện thể dục, nâng cao khả năng phòng tránh và ngăn chặn bệnh tự nhiên.

Chế độ ăn uống:

  • Uống rượu ở mức độ vừa phải hay ngưng uống vì rượu làm chậm quá trình sản xuất tiểu cầu. Tránh ăn các đồ ăn đông lạnh. Giảm ăn các loại như lúa mì trắng, gạo trắng và các sản phẩm thực phẩm đã qua tinh chế vì các thực phẩm qua tinh chế sẽ bị mất đi chất dinh dưỡng tự nhiên ở vỏ ngoài của nó.
  • Nên ăn các thực phẩm tươi, đặc biệt là rau củ quả, bởi chúng mang lại giá trị dinh dưỡng cao nhất. Các thực phẩm còn ở dạng thô như ngũ cốc nguyên hạt, gạo lức và lúa mì cũng rất có lợi. Ăn nhiều loại thực phẩm tốt cho cơ thể như sữa ít béo, đậu, thịt nạc và cá. Các thực phẩm này sẽ giúp cơ thể thêm nhiều năng lượng, hỗ trợ điều trị hiệu quả hơn.

*Những thông tin trên đây chỉ mang tính chất tham khảo. Để biết thêm thông tin chi tiết và chính xác,
vui lòng liên hệ 02223.858.999 hoặc 0913.259.723 để được tư vấn cụ thể

Tiểu cầu đã tham gia bảo vệ cơ thể chống mất máu như thế nào là câu hỏi được rất nhiều độc giả gửi về cho GHV KSol. Do đó, bài viết dưới được thực hiện nhằm mục đích giải đáp thắc mắc của quý bạn đọc, cũng như cung cấp những thông tin có ích xung quanh vấn đề này.

XEM THÊM:

1. Vài nét về đặc điểm của tiểu cầu?

Tiểu cầu là một trong ba thành phần của máu người, bên cạnh hồng cầu và bạch cầu. Tiểu cầu ở trong máu có hình dạng giống như thấu kính với 2 mặt lồi nhưng khi ra ngoài cơ thể thì tiểu cầu lại thay đổi hình dạng một cách vô định. Đường kính của tiểu cầu chỉ khoảng 2𝞵m và là tế bào có kích thước nhỏ nhất trong máu. Khi quan sát trên kính hiển vi thì tiểu cầu là những đốm tím sẫm và so với đường kính hồng cầu thì đường kính tiểu cầu chỉ bằng 20%.

Bên cạnh đó, tiểu cầu cũng là tế bào không nhân, được sản xuất ra từ tủy xương và tiêu hủy tại lá lách. Đời sống trung bình của một tế bào này là khoảng 7-10 ngày. Bình thường, số lượng tiểu cầu trong máu ở khoảng 150.000 – 450.000 tế bào /ml.

Tiểu cầu bảo vệ cơ thể bằng cách giải phóng
Hình ảnh tiểu cầu và hồng cầu trong cơ thể con người

Tiểu cầu đóng vai trò rất quan trọng trong quá trình đông máu. Khi cơ thể bị chảy máu, tiểu cầu sẽ tập trung đến và va vào thành mạch tại vị trí bị tổn thương. Từ đó, tiểu cầu sẽ vỡ ra, giải phóng enzym và kết hợp với ion Ca²⁺ biến đổi chất sinh tơ máu thành các tơ máu. Các tơ này sẽ nhanh chóng tạo thành mạng mạng lưới và ôm giữ các tế bào máu lại. Kết quả là tạo thành cục máu đông để bịt lại vết thương, ngăn cho máu không tiếp tục chảy ra ngoài nữa.

Quá trình tham gia bảo vệ cơ thể chống mất máu gồm 3 giai đoạn như sau:

  • Kết dính: Là giai đoạn tiểu cầu sẽ kết dính với các chất bên ngoài của nội mạc.
  • Phát động: Ở giai đoạn này các tiểu cầu sẽ xảy ra sự thay đổi hình dạng, sau đó kích hoạt thụ quan và tiết ra các tín hiệu hóa học.
  • Cuối cùng các tiểu cầu sẽ được tập hợp và kết nối với nhau thông qua cầu thụ quan.

Do đó nếu bị thiếu tiểu cầu,có thể bị chảy máu mũi thường xuyên, xuất hiện các vết bầm tím bất thường, vết thương chảy máu lâu, đi vệ sinh ra máu. Trường hợp nghiêm trọng có thể gây xuất huyết nội tạng, não, thậm chí đe dọa đến tính mạng.

Tiểu cầu bảo vệ cơ thể bằng cách giải phóng
Tiểu cầu có vai trò quan trọng trong quá trình đông máu, cầm máu ở các vết thương

Đông máu đóng vai trò vô cùng quan trọng và được coi là một cơ chế tự bảo vệ của cơ thể. Trước hết, khi bị thương thì quá trình đông máu sẽ ngăn ngừa tình trạng cơ thể người bị mất đi một lượng máu lớn. Nếu như không có quá trình đông máu thì con người có thể tử vong do bị mất màu quá nhiều.

Bên cạnh đó, sự hình thành cục máu đông còn giúp tự bảo vệ cơ thể tránh bị các vi khuẩn, virus hay các tác nhân có hại khác xâm nhập vào vết thương gây nhiễm trùng, thậm chí là co giật, tử vong…

Tiểu cầu bảo vệ cơ thể bằng cách giải phóng

4. Một số câu hỏi thường gặp về tiểu cầu

4.1. Thiếu tiểu cầu có phải vấn đề nghiêm trọng không?

Thiếu tiểu cầu hay giảm tiểu cầu là tình trạng xảy ra khi số lượng tế bào máu này thấp hơn mức bình thường. Nếu không phát hiện và điều trị kịp thời tình trạng này, khi số lượng tiểu cầu giảm xuống dưới 50.000 tế bào/𝞵m máu hay nghiêm trọng hơn là dưới 10.000 tế bào/𝞵m máu sẽ gây ra những biến chứng ảnh hưởng đến sức khỏe, thậm chí đe dọa đến tính mạng con người như

  • Chảy máu kéo dài ở các vết thương khi bị đứt tay đứt chân, ra nhiều máu khi hành kinh.
  • Chảy máu chân răng, chảy máu mũi, đi tiểu ra máu, đại tiện ra máu không rõ nguyên nhân.
  • Xuất huyết dưới da.
  • Hậu quả nặng nề nhất đó chính là gây xuất huyết nội tạng, xuất huyết não gây nguy hiểm đến mạng sống.

4.2. Giảm tiểu cầu với ung thư máu có phải là một?

Giảm tiểu cầu không phải là một dạng ung thư máu. Nhưng ung thư máu có thể là một trong các nguyên nhân gây ra giảm tiểu cầu.

Ung thư máu xảy ra khi quá trình tạo các tế bào máu có sự đột biến, gây tăng sinh bất thường và sự ứ đọng trong tủy xương các tế bào này. Từ đó dẫn tới cản trở quá trình sản sinh máu bình thường.

Ngoài do ung thư máu, thì còn rất nhiều nguyên nhân khác có thể gây ra thiếu tiểu cầu như:

  • Nhiễm virus quai bị, thủy đậu, viêm gan B, HIV…
  • Sử dụng một số loại thuốc có tác động ức chế khả năng sản sinh tiểu cầu hoặc gây phá hủy tiểu cầu.
  • Hệ miễn dịch bị rối loạn.
  • Sốt xuất huyết.
  • Tác dụng phụ của hóa trị.
  • Gen di truyền.
  • Thiếu vitamin B12, acid folic…
  • Các nguyên nhân khác như do uống rượu, tổn thương mạch máu, viêm mạch máu và các van tim, nhiễm trùng nặng cũng có thể là lý do gây thiếu hồng cầu.

4.3. Ăn gì giúp tăng tiểu cầu?

Một trong những cách hữu hiệu mà lại an toàn giúp nâng cao mức tiểu cầu trong cơ thể đó là bổ sung những thực phẩm có tác dụng hỗ trợ tăng tiểu cầu như:

  • Thực phẩm giàu vitamin C như cam, ổi, quýt, bưởi, rau bina, súp lơ xanh… Những thực phẩm này không chỉ giúp tăng chỉ số tiểu cầu mà còn chống lại các tác nhân oxy hóa.
  • Thực phẩm giàu sắt như gan, thịt bò, hàu, socola đen… sẽ giúp tái tạo và tăng lượng hồng cầu và tiểu cầu trong cơ thể.
  • Nhóm thực phẩm có chứa nhiều omega 3 khi sử dụng sẽ vừa hỗ trợ tăng bạch cầu, vừa tăng cường hệ thống miễn dịch cho cơ thể như hạt óc chó, rau bina, hạt lanh…
  • Thực phẩm có chứa nhiều vitamin B12 như cá hồi, thịt bò, thịt gà, cá ngừ…
  • Thực phẩm giàu vitamin K, vitamin A, ngũ cốc nguyên cám, quả mơ, chà là, bí đỏ, cà rốt, măng tây….

Tiểu cầu bảo vệ cơ thể bằng cách giải phóng
Sử dụng thực phẩm giàu omega 3 giúp tăng lượng tiểu cầu trong cơ thể

Các thực phẩm giúp tăng tiểu cầu, nên bạn có thể lên thực đơn với các món ăn đa dạng, khác nhau mỗi ngày để vừa đảm bảo hỗ trợ nâng cao lượng tiểu cầu mà không gây nhàm chán.

Trên đây là những thông tin về chủ đề “ tiểu cầu đã tham gia bảo vệ cơ thể chống mất máu như thế nào” và các vấn đề có liên quan. GHV KSol hy vọng bài viết này sẽ hữu ích với các bạn đọc. 

Mách bạn: Để phòng ngừa ung thư di căn và hạn chế tác dụng phụ hóa xạ trị ung thư các chuyên gia đầu ngành khuyên bệnh nhân nên dùng sản phẩm GHV KSOL vì trong GHV KSOL có chứa thành phần Fucoidan sulfate hóa cao, phân tử lượng thấp giúp tăng sức đề kháng, tăng cường miễn dịch, phòng và hỗ trợ điều trị ung thư, giảm tác dụng phụ của hóa xạ trị hiệu quả. Đây là thành tựu khoa học tiến bộ vượt bậc của Việt Nam trong cuộc chiến phòng chống các bệnh về ung bướu và giảm tác dụng phụ sau hóa xạ trị.

XEM VIDEO: Bản tin VOV giao thông: Công bố nghiên cứu và sản xuất thành công GHV KSOL phức hệ Nano Extra XFGC

Tiểu cầu bảo vệ cơ thể bằng cách giải phóng