Viết được các công thức tính công suất điện, điện năng tiêu thụ của một đoạn mạch.

Tìm hiểu kỹ về công suất tiêu thụ của thiết bị điện sẽ giúp bạn có hiểu biết hơn để tính toán sử dụng điện hợp lý. Vậy tính công suất tiêu thụ bằng cách nào? mobitool.net sẽ hướng dẫn bạn cách tính công suất tiêu thụ chi tiết của dòng điện, mạch điện.

Công suất tiêu thị được biết là một đại lượng biểu trưng cho tốc độ tiêu thụ điện năng của mạch điện. Công suất tiêu thụ được ký hiệu P.

Theo đó, công suất tiêu thụ trung bình của đoạn mạch sẽ được tính bằng trị số điện năng mà đoạn mạch tiêu thụ trên một đơn vị thời gian nhất định. Ngoài ra, công suất tiêu thụ điện năng còn được tính bằng tích giữa hiệu điện thế của 2 đầu đoạnh mạch nhất định khi có cường độ dòng điện đi qua.

Viết được các công thức tính công suất điện, điện năng tiêu thụ của một đoạn mạch.

Công suất tiêu thụ điện năng hiểu trưng cho tốc độ tiêu thụ điện năng của các thiết bị điện

Khi tính công suất tiêu thụ điện năng, bạn sẽ cần nắm được tính công suất tiêu thụ của thiết bị điện, mạch điện, công suất tiêu thụ của dòng điện hay điện 3 pha. Đối với từng trường hợp khác nhau bạn sẽ áp dụng công thức tính khác nhau để có được kết quả chính xác.

Xem thêm: Công suất tiêu thụ của điều hòa, điều hòa inverter là bao nhiêu

Dưới đây là hướng dẫn cách tính công suất tiêu thụ của mạch điện, dòng điện và điện 3 pha. Từ đó, bạn có thể tự tính được mức điện tiêu thụ trong từng yếu tố.

Công suất tiêu thụ điện năng của đoạn mạch được tính bằng trị số điện năng được tiêu thụ trong một thời gian nhất định.

Viết được các công thức tính công suất điện, điện năng tiêu thụ của một đoạn mạch.

Sơ đồ tính công suất tiêu thụ của các thiết bị điện

Công thức tính:

P= A/t =U.I

Trong đó:

  • P là công suất tiêu thụ, đơn vị: W
  • A điện năng tiêu thụ, đơn vị: J
  • T là thời gian sử dụng điện, ký hiệu:t
  • U là hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch, đơn vị: V
  • I là cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch.

Ta có: Cách quy đổi sang W

  • 1KW = 1000W
  • 1MW = 1.000.000W

Từ việc tính công suất tiêu điện năng, bạn có thể tính năng được các thiết bị điện tiêu thụ điện năng là bao nhiêu. Qua đó, bạn sẽ dễ dàng chọn được các thiết bị điện phù hợp với nhu cầu sử dụng điện của gia đình giúp tiết kiệm được chi phí tối ưu nhất. Bên cạnh đó, các xưởng sản xuất, nhà máy sẽ có được cách sử dụng hợp lý.

Để xác định giá trị của hiệu điện thế hay cường độ dòng điện, bạn có thể sử dụng đồng hồ đo ampe hoặc đồng hồ đo điện vạn năng để đo chính xác. Sử dụng đồng hồ đo điện dễ thực hiện cũng như đo nhanh chóng.

Tính công suất tiêu thụ của dòng điện sẽ giúp bạn nắm được mức điện năng tiêu thụ của các thiết bị điện khác nhau. Trong trường hợp

P = U.Icos(φu- φi) = UIcosφ​

Trong đó:​

  • P là công suất của mạch điện xoay chiều, đơn vị: W
  • U là điện áp hiệu dụng giữa hai đầu của mạch điện xoay chiều, đơn vị: V
  • I là cường độ hiệu dụng giữa hai đầu mạch điện xoay chiều: V
  • cos φ: hệ số công suất của đoạn mạch xoay chiều.

Việc tính công suất điện năng tiêu thụ của mạch điện xoay chiều sẽ được tính giống với mạch điện của dòng điện không đổi: W = P.t. Hiện nay, để đo được điện năng tiêu thụ của các thiết bị điện trong hệ thống sẽ cần dùng công tơ điện. Khi đó, điện năng tiêu thụ sẽ được tính bằng đơn vị KWh.

Bạn có biết:1 số điện = 1 KWh = 1000(W).3600(s) = 3 600 000 (J).

Điện áp 3 pha thường được sử dụng phổ biến trong sản xuất công nghiệp, nhà máy. Do vậy, khi công thức tính điện năng tiêu thụ của điện 3 pha được tính khác so với dòng đện và mạch điện.

Viết được các công thức tính công suất điện, điện năng tiêu thụ của một đoạn mạch.

Tính công suất tiêu thụ của điện 3 pha

Nguyên nhấn chính là các thiết bị dùng trong điện 3 pha sẽ có mức tiêu thụ rất cao. Hiện nay, tính công suất tiêu thụ của điện 3 pha sẽ được tính theo 2 cách như sau.

Cách 1

Ta có công thức:

P = (U1xI1 + U2xI2 + U3I3) x H

Trong đó:

  • H: thời gian sử dụng điện, tính theo giờ.
  • U: là mức điện áp. U1, U2, U3 là mức điện áp của các mức dòng điện 1 pha, 2 pha, 3 pha.
  • I là cường độ dòng điện.

Cách 2

P = mobitool.netφ

Trong đó:

  • I là Cường độ dòng điện hiệu dụng cho mỗi tải
  • Cosφ là hệ số công suất trên mỗi tải.

Tương tự như cách tính công suất tiêu thụ dòng điện, công cơ điện cũng là thiết bị có thể đo được tổng điện năng tiêu thụ của các thiết bị điện. Bên cạnh đó, nếu bạn muốn đo điện áp, cường độ dòng điện của điện 3 pha có thể sử dụng đồng hồ vạn năng Kyoritsu, Hioki, Sanwa,… Đây đều là những loại đồng hồ đo điện đa năng để đo được các giá trị trong hệ thống mạch điện.

Ngoài việc mất nhiều thời gian để đo các giá trị, tính toán mất nhiều thời gian. Bạn có thể sử dụng các loại đồng hồ ampe để tiến hành đo được công suất dòng điện và mạch điện hoặc điện 3 pha. Điều này giúp bạn tiết kiệm tối đa thời gian và công suất.

Tenmars TM-28E là sản phẩm đến từ thương hiệu ampe kìmTenmars uy tín, chất lượng cao với khả năng đo công suất lên tới 400kW, đo điện áp, đo dòng, đo tần số. Sản phẩm nhỏ gọn, độ bền cao, thực hiện đo với thời gian nhanh chóng.

Viết được các công thức tính công suất điện, điện năng tiêu thụ của một đoạn mạch.

Ampe kìm Tenmars TM-28E

Ampe kìm Tenmars TM-28E có khả năng thực hiện các phép đo với điện áp AC từ 0.1mV – 600V, đo dòng điện từ 0.1A – 600A. Đồng hồ đo có màn hình lớn, chữ số hiển thị rõ ràng để dễ dàng quan sát các kết quả đo.

Thiết bị đạt tiêu chuẩn CAT III 600V, có khả năng đo liên tục, độ bền cao. Đây chắc chắn sẽ là dòng thiết bị mang lại hiệu quả đo công suất chính xác nhất, nhanh chóng nhất.

Xem thêm: Top 3 ampe kìm tốt nhất dùng trong công nghiệp

Tiếp tục là dòng sản phẩm ampe kìm Hioki CM3286 nhỏ gọn, có khả năng đo được mạch điện, dòng điện xoay chiều. Với lợi thế đến từ thương hiệu ampe kìm Hioki – Nhật, sản phẩm có khả năng đo dòng điện 1 pha, 3 pha đạt tới 600A, đo được công suất từ 5KW, 1080kW.

Viết được các công thức tính công suất điện, điện năng tiêu thụ của một đoạn mạch.

Ampe kìm đo công suất Hioki CM3286

Đặc biệt, với công nghệ True RMS giúp thiết bị có thể đo được các dòng méo hoặc bị nhiễu vẫn đảm bảo dược độ chính xác. Ampe kìm Hioki CM3286 có độ bền cao, chống bụi, chống nước tốt với chỉ số IP54.

Thêm một điểm yêu thích ở thiết bị chính là bạn sẽ có thể phát hiện được dòng điện có đang bị trộng căp hay không? Dựa vào đó, bạn có thể thực hiện các phương pháp bảo vệ thiết bị điện cả gia đình.

Xem thêm: Phát hiện trộm cắp điện năng nhờ ampe kìm Hioki CM3286

Ampe kìm Fluke 345 cũng là một trong những loại ampe kìm có thể thực hiện đo công suất dễ dàng và nhanh chóng nhất hiện nay. Thiết bị có thể thực hiện đo được công suất 3 pha tích hợp với tải cân bằng để dùng trong hệ thống điện 3 pha như nhà xưởng, nhà máy,…

Viết được các công thức tính công suất điện, điện năng tiêu thụ của một đoạn mạch.

Ampe kìm Fluke 345 đo công suất điện 3 pha

Fluke 345 có khả năng đo được dòng điện DC/AC với mức điện thế đạt tới 2000A/1400A mà không cần ngắt mạch. Đây cũng là dòng ampe kìm Fluke đạt được chỉ số an toàn 600V CAT IV.

Bên cạnh đó, sản phẩm còn có khả năng thực hiện nhiều phép đo khác nhau như đo điện áp, tần số, điện trở, điện dung,,… hay đo được cả trong môi trường nhiễu điện. Ampe kìm có độ bền cao, dễ dàng sử dụng, khả năng cách điện tốt để đảm bảo an toàn khi sử dụng.

Tìm hiểu cách tính công suất tiêu thụ điện năng sẽ giúp bạn có thêm kiến thức về cách tính điện năng tiêu thụ trong từng khoảng thời gian để sử dụng các thiết bị điện phù hợp. Đồng thời tham khảo các loại ampe kìm để đo công suất cũng như đo mạch điện, dòng điện hỗ trợ bạn trong quá trình lắp đặt và sửa chữa điện.

Điện năng tiêu thụ của đoạn mạch là năng lượng điện chuyển hóa thành công để dịch chuyển các điện tích trong mạch.

1/ Điện năng tiêu thụ của đoạn mạch:

Đoạn mạch AB được nối với một nguồn điện, khi đó nguồn điện sẽ tạo ra một hiệu điện thế U giữa hai điểm A và B sinh ra dòng điện dịch chuyển trên đoạn mạch AB.
Viết được các công thức tính công suất điện, điện năng tiêu thụ của một đoạn mạch.

Dòng điện đi qua điện trở R làm điện trở nóng lên => đoạn mạch đã tiêu thụ năng lượng và chuyển hóa năng lượng đó thành nhiệt năng.

Thay điện trở R bằng một bóng đèn dây tóc => bóng đèn sáng lên khi có dòng điện chạy qua => điện năng của đoạn mạch chuyển hóa thành quang năng.
Thay điện trở R bằng quạt, năng lượng điện làm quạt quay => điện năng chuyển hóa thành cơ năng.

Nếu trong đoạn mạch không có điện trở, không có bóng đèn ... thì đoạn mạch có tiêu thụ điện năng hay không?


Khi trong mạch không có điện trở hoặc các thiết bị tiêu thụ điện năng, việc nối cực âm và cực dương của nguồn điện trực tiếp với nhau (gọi là nối tắt) khi đó trong mạch xảy ra hiện tượng đoản mạch (ngắn mạch)
Viết được các công thức tính công suất điện, điện năng tiêu thụ của một đoạn mạch.

Hiện tượng đoản mạch (ngắn mạch) sinh ra nhiệt lượng rất lớn có thể gây cháy, nổ rất nguy hiểm.

Bỏ qua sự mất mát năng lượng ra ngoài môi trường, áp dụng định luật bảo toàn năng lượng ta có:
Điện năng tiêu thụ của đoạn mạch=công dịch chuyển điện tích trong mạch

Công thức tính điện năng tiêu thụ của đoạn mạch

A=U|q|=U.I.t​

Trong đó:
  • U: điện áp (hiệu điện thế) giữa hai đầu đoạn mạch (V)
  • I: cường độ dòng điện không đổi trong mạch (A)
  • q: lượng điện tích (điện lượng) dịch chuyển trong mạch (C)
  • t: thời gian điện lượng dịch chuyển trong mạch (s)
  • A: Điện năng tiêu thụ của đoạn mạch (J)

2/ Công suất điện
Công suất điện được mở rộng từ khái niệm công suất cơ học, có thể định nghĩa công suất điện là đại lượng đặc trưng cho tốc độ tiêu thụ điện năng của mạch điện.

\[P=\dfrac{A}{t}=UI\]​

Trong đó
  • P: công suất điện (W)
  • A: Điện năng tiêu thụ (J)
  • t: thời gian (s)

3/ Định luật Jun-Lenxơ
Viết được các công thức tính công suất điện, điện năng tiêu thụ của một đoạn mạch.

Định luật Jun-Lenxơ do hai nhà vật lý nghiên cứu độc lập tìm ra. Nhà vật lý Heinrich Friedrich Emil Lenz (1804 - 1865 - trái) mang quốc tịch Đức - Nga - Estonia, nhà vật lý người Đức James Prescott Joule (1818 - 1889 - phải) đã có nhiều nghiên cứu trong lĩnh vực năng lượng nên tên của ông Joule (Jun) được đặt cho đơn vị năng lượng.

Nội dung định luật Jun-Lenxơ (Joule-Lenz)
Trong đoạn mạch có dòng điện không đổi, nhiệt lượng tỏa ra trên điện trở (vật dẫn) tỉ lệ thuận với bình phương cường độ dòng điện, thời gian dòng điện chạy qua điện trở (vật dẫn) đó.
Biểu thức định luật Jun-Lenxơ (Joule-Lenz)

Q=I2Rt​

Trong đó:
  • Q: nhiệt lượng tỏa ra trên điện trở (vật dẫn) (J)
  • R: điện trở vật dẫn (Ω)
  • I: cường độ dòng điện trong mạch (A)

4/ Công suất tỏa nhiệt trên vật dẫn

\[P=\dfrac{Q}{t}=I^{2}R\]​

Trong đó:
  • P: công suất tỏa nhiệt (W)
  • Q: nhiệt lượng tỏa ra trên vật dẫn (J)

5/ Công, công suất của nguồn điện

Công của nguồn điện (công của lực lạ)

A$_{ng}$=E.q=E.I.t​

Công suất của nguồn điện

\[P_{ng}=\dfrac{A_{ng}}{t}=EI\]​

Trong đó:
  • A$_{ng}$: công của nguồn điện (công của lực lạ) (J)
  • P$_{ng}$: công suất của nguồn điện (W)
  • E: suất điện động của nguồn điện (V)

Bài tập vật lý vận dụng tính Điện năng tiêu thụ của đoạn mạch
Bài tập 1:
Tính Điện năng tiêu thụ và nhiệt lượng tỏa ra trên điện trở 100Ω trong thời gian 1h, biết hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch là 100V.
Giải
Áp dụng định luật ôm cho đoạn mạch ta có \[I =\dfrac{U}{R}\]=1A
Điện năng tiêu thụ của đoạn mạch: A=U.I.t=36.104 (J)
Nhiệt lượng tỏa ra trên điện trở R: Q=I2.R.t = 36.104 (J)
Nhận xét: A=Q => toàn bộ điện năng đoạn mạch tiêu thụ chuyển hóa hoàn toàn thành nhiệt năng điều này phù hợp với định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng.
Bài tập 2: Một bóng đèn công suất điện là 100W, tính điện năng mà bóng đèn tiêu thụ trong 8h.
Giải:
A=P.t=2,88.106 (J)
Trong thực tế, không chỉ đoạn mạch có dòng điện không đổi mới tiêu thụ điện năng mà đoạn mạch dòng điện thay đổi (điện xoay chiều) cũng tiêu thụ điện năng.
Viết được các công thức tính công suất điện, điện năng tiêu thụ của một đoạn mạch.

Công tơ điện: dụng cụ dùng để đo điện năng tiêu thụ của các thiết bi sử dụng điện[/caption]

Tính một cách gần đúng điện năng mà các thiết bị điện tiêu thụ được xác định bằng biểu thức

A = P.t​

Trong đó
  • A: điện năng tiêu thụ của thiết bị điện (số điện)
  • P: công suất định mức ghi trên các thiết bị điện (W)
  • t: thời gian các thiết bị dùng điện (s)
  • 1 số điện=1KWh=1000(W)*3600(s)=3600000(J)

Xem thêm:
Tổng hợp lý thuyết, bài tập vật lý lớp 11 chương dòng điện không đổi

nguồn học vật lý trực tuyến