Xác định công thức hóa học đúng, sai

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HOÁPHÒNG GD&ĐT NHƯ THANHSÁNG KIẾN KINH NGHIỆMHƯỚNG DẪN GIẢI BÀI TẬP XÁC ĐỊNHCÔNG THỨC HÓA HỌCTHEO HÓA TRỊ CHO HỌC SINH LỚP 8Người thực hiện: Đàm Thị HươngChức vụ: Giáo viênĐơn vị công tác: Trường THCS Dân tộc Nội trúSKKN thuộc lĩnh vực : Hoá họcTHANH HOÁ NĂM 20171MỤC LỤCTrang1. Mở đầu31.1. Lí do chọn đề tài31.2. Mục đích nghiên cứu41.3. Đối tượng nghiên cứu41.4. Phương pháp nghiên cứu42. Nội dung sáng kiến kinh nghiệm42.1. Cơ sở lí luận42.2 Thực trạng vấn đề52.3. Giải pháp và tổ chức thực hiện62.3.1. Giải pháp62.3.2. Tổ chức thực hiện8a.Hình thức tổ chức8b. Biện pháp tổ chức8b.1) Hướng dẫn học sinh lập CTHH của hợp chất theo các bước8b.2) Hướng dẫn HS lập CTHH bằng cách nhanh nhất.10b.3) Hướng dẫn HS xác định công thức đúng, sai13b.4) Hướng dẫn HS xác định tên nguyên tố.15c. Kết quả152. 4. Hiệu quả của sáng kiến163. Kết luận và kiến nghị16- Kết luận16- Kiến nghị16Tài liệu tham khảo1821. Mở đầu1.1. Lý do chọn đề tài:Cùng với sự phát triển của xã hội, các nhu cầu của con người ngày càngtăng về vật chất lẫn tinh thần. Hóa học là một trong những nghành có vai trò rấtquan trọng trong đời sống của con người. Nhờ có Hóa học con người đã tạo nênđược các chất có những tính chất theo ý muốn, từ đó phần nào đã đáp ứng đượcnhu cầu phát triển ngày càng cao của con người.Trong chương trình giáo dục phổ thông cấp THCS, Hoá học là môn khoahọc tự nhiên mà HS được tiếp cận muộn nhất (Lớp 8 mới bắt đầu tiếp cận). Dođây là một môn học mới, cung cấp cho học sinh những kiến thức mở đầu về chấtvà qui luật biến đổi chất này thành chất khác. Mọi khái niệm, định luật, tính chấtcác chất đều bắt đầu được xây dựng từ cơ sở thực nghiệm khoa học. Mặt khácngôn ngữ Hóa học lại khó so với các ngôn ngữ thông thường do đặc thù riêngcủa bộ môn Hóa học. Trong khi mục tiêu chương trình Hóa học 8 lại yêu cầu:Về mặt kiến thức: Giúp học sinh tiếp thu được hệ thống kiến thức phổthông cơ bản và thiết thực đầu tiên về hóa học bao gồm hệ thống các khái niệmcơ bản, định luật, tính chât, ứng dụng của một số chất hóa học quan trọng.Những kiến thức này giúp học sinh tiếp tục học lên cấp cao hơn hoặc bước đầuvận dụng những hiểu biết của mình vào cuộc sống sản xuất.Về kỹ năng: bước đầu rèn cho học sinh một số kỹ năng cơ bản phổ thôngnhư quan sát; kỹ năng phân tích, tổng hợp, phán đoán, dự đoán các hiện tượngcủa phản ứng Hóa học sảy ra; kỹ năng phân loại các dạng bài tập, giúp học sinhnhận dạng bài tập nhanh.Về thái độ: giúp học sinh có lòng ham thích học tập bộ môn, có sự saymê trong học tập, có niềm tin vào sự tồn tại và biến đổi của vật chất. Giúp họcsinh có ý thức tuyên truyền và vận dụng hiểu biết của mình vào đời sống sinhhoạt và sản xuất ở gia đình, ở địa phương. Ngoài ra còn rèn luyện cho học sinhnhững phẩm chất cần thiết như: cẩn thận, tỉ mỉ, trung thực, chính xác, yêu chânlý khoa học. Từ đó có trách nhiệm với bản thân, gia đình và cộng đồng xã hội.Làm thế nào để đáp ứng mục tiêu chương trình dạy học môn Hóa học, tạotiền đề vững chắc giúp các em tiếp thu, lĩnh hội kiến thức một cách tốt nhất? Đólà câu hỏi mà giáo viên trực tiếp giảng dạy bộ môn Hóa học luôn phải trăn trở.Bởi ngoài hệ thống kiến thức về lý thuyết thì hệ thống bài tập Hóa học giữ mộtvị trí và vai trò rất quan trọng trong việc dạy và học Hóa học ở trường phổ thôngnói chung. Điều đó càng đặc biệt hơn đối với học sinh lớp 8 ở trường DTNT nóiriêng – một đối tượng HS là người dân tộc thiểu số với bản tính nhút nhát, rụt rèvà năng lực tiếp thu có phần hạn chế hơn các đối tượng học sinh khác.Trong chương trình Hóa học 8, học sinh đã phải lần lượt thực hiện các dạngbài tập như: Lập CTHH của hợp chất; lập PTHH; giải bài tập tính theo CTHH,PTHH; giải bài tập về nồng độ dung dịch ; giải các bài tập tổng hợp; phân biệtcác chất… đây là những dạng bài tập xuyên suốt quá trình học tập môn Hóa học.3Là giáo viên giảng dạy qua nhiều năm tại trường DTNT huyện NhưThanh tôi thấy chất lượng đối tượng học sinh ở đây chưa đồng đều. Một số họcsinh vận dụng kiến thức để giải bài toán hóa học còn non yếu. Ngay cả việc lậpCTHH của hợp chất theo hóa trị nhiều em còn lúng túng chưa được thành thạothì làm sao các em có thể giải được các dạng bài tập khác tốt hơn.Vì vậy, để nâng cao chất lượng giảng dạy môn Hóa học THCS nói chung,giảng dạy Hóa học ở trường THSC – DTNT huyện Như thanh nói riêng, ngườigiáo viên dạy hóa ngoài việc nắm vững nội dung chương trình, phương phápgiảng dạy còn cần nắm vững hệ thống các bài tập cơ bản nhất và cách giải tổngquát cho từng dạng bài tập, biết sử dụng bài tập phù hợp cho từng công việc:luyện tập, kiểm tra, nghiên cứu... nhằm đánh giá trình độ, nắm vững kiến thứccủa học sinh. Từ đó cần phải sử dụng bài tập khác nhau cho từng đối tượng họcsinh khác nhau: Giỏi, khá, TB, Yếu, kém. Nhận thức rõ điều đó, trong quá trìnhgiảng dạy, nghiên cứu, bản thân tôi luôn có ý thức tìm tòi, thử nghiệm … và đãtích lũy được một số ít kinh nghiệm cho mình, giúp học sinh dễ hiểu bài và giảibài tập tốt hơn, nhằm nâng cao chất lượng học tập bộ môn. Đó là lí do tôi lựachọn đề tài “Hướng dẫn giải bài tập xác định Công thức Hóa học theo hóatrị cho HS lớp 8 ”.1. 2. Mục đích nghiên cứu:Mục đích của chuyên đề này là giúp các em củng cố, nắm vững nhữngkiến thức cơ bản liên quan đến dạng bài tập xác định công thức hóa học của hợpchất theo hóa trị trong phạm vi kiến thức hóa học 8. Rèn kỹ năng giải bài tậpxác định CTHH nhanh nhất, chính xác nhất để học sinh có kiến thức học tậpHóa học tốt hơn.Bên cạnh đó, giảm bớt được áp lực cho học sinh khi giải toán hóa. Giúpcác em có hứng thú, có niềm tin, có lòng ham muốn học tập bộ môn Hóa học,cũng như tự tin hơn trên con đường học tập của mình.1. 3. Đối tượng nghiên cứu:Đề tài nghiên cứu, tổng kết về thực trạng tiếp thu lý thuyết và làm bài tập vềlập Công thức Hóa học theo hóa trị của học sinh lớp 8 trường DTNT Như Thanh.1. 4. Phương pháp nghiên cứu:Trong đề tài này tôi đã vận dụng các phương pháp phân tích lý thuyết,điều tra cơ bản, tổng kết kinh nghiệm sư phạm và sử dụng một số phương phápthống kê toán học vv...Tham khảo các tài liệu đã được biên soạn và phân tích hệ thống các dạngbài tập xác định CTHH theo nội dung đề tài.Trên cơ sở đó, tôi đã trình bày các dạng bài toán xác định CTHH theo hóatrị đã sưu tầm và nghiên cứu để nâng cao trí tuệ của học sinh.2. Nội dung sáng kiến kinh nghiệm2.1. Cơ sở lí luận của sáng kiến kinh nghiệm4Trong chương trình Hóa học, các dạng toán Hóa học rất phong phú và đadạng. Mỗi dạng toán Hóa học đều có nguyên tắc riêng và có phương pháp giảiđặc trưng, có những bài toán Hóa học được giải bằng nhiều cách khác nhau. Kỹnăng giải toán Hóa học chỉ được hình thành khi học sinh nắm vững lý thuyết,nắm vững kiến thức về tính chất Hóa học của chất, nắm vững các công thức..,biết vận dụng kiến thức vào giải bài toán.Việc học sinh nắm được các bước giải một bài toán, hình thành thói quenphân tích đề bài và định hướng cách làm là một kỹ năng rất quan trọng đối vớiviệc giải một bài toán Hóa học. Do đó để hình thành kỹ năng giải toán Hóa họccho học sinh lớp 8, ngoài việc giúp học sinh nắm vững kiến thức, giáo viên phảihình thành cho học sinh các cách giải bài toán ứng với từng trường hợp, vớitừng dạng bài khác nhau.Dạng bài tập xác định CTHH rất quan trọng đối với học sinh trong học tậpHóa học 8. Bởi ngay từ đầu học sinh có lập đúng CTHH của chất, thì tiếp đómới viết PTHH, lập PTHH và tính theo CTHH, PTHH... một cách chính xác.Muốn vậy, Ngay từ đầu học sinh phải nắm vững các ký hiệu Hóa học, hóa trịcủa nguyên tố.2.2.Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệmTrong quá trình giảng dạy Hoá học ở trường trung học cơ sở Dân Tộc NộiTrú, tôi nhận thấy có những thực trạng sau:a. Về cơ sở vật chất:Trường DTNT được sự quan tâm và hỗ trợ kịp thời của các cấp, các ngành vàlãnh đạo địa phương nên nhà trường có được cơ sở vật chất và trang thiết bị tươngđối đầy đủ phục vụ cho việc dạy và học. Tuy nhiên, những thiết bị, đồ dùng cần thiếtcho môn học Hóa học lại chưa đáp ứng đầy đủ với yêu cầu của bộ môn. Nhiều đồdùng dạy học, hóa chất chưa đảm bảo chất lượng, hoặc đã quá hạn, hư hỏng.b. Đối với giáo viên:- Hầu hết các giáo viên có tâm huyết với nghề, quan tâm, nhiệt tình, chuđáo với công việc, với học sinh.- Trong công tác giảng dạy thường xuyên học hỏi đồng nghiệp, trau dồikinh nghiệm. Tham gia đầy đủ chương trình bồi dưỡng thường xuyên để nângcao hiệu quả dạy và học .- Giáo viên Hóa - Thí nghiệm là GV kiêm nhiệm, không có trình độchuyên sâu. Điều đó đã ảnh hưởng ít nhiều đến sự phụ giúp cho giáo viên bộmôn trong giảng dạy cũng như học tập của học sinh.c. Đối với học sinh:Hầu hết các em là con em đồng bào các dân tộc thiểu số trong huyện đa sốcác em ngoan ngoãn, chăm chỉ chịu khó. Bố mẹ ngày càng quan tâm hơn đếnviệc học hành của con cái, sách vở đồ dùng phục vụ học tập tương đối đầy đủ.Tuy nhiên môn Hóa học là một môn học mới bắt đầu từ lớp 8, nên nhiềuhọc sinh còn bỡ ngỡ, lúng túng trước những kiến thức mới lạ, chưa có phương5pháp học tập tối ưu cho mình, khả năng tiếp thu bài học còn hạn chế, đặc biệt làkĩ năng thực hành, vận dụng giải toán Hóa học của học sinh còn bộc lộ nhiềuyếu kém. Nhiều học sinh coi đây là môn học phụ, khó nên sao nhãng, bỏ qua .Mặt khác do đặc thù của trường DTNT, học sinh phải học trên lớp cả ngàynên thời gian dành cho việc tự học, nghiên cứu thêm tài liệu là rất ít dẫn đếnchất lượng học tập môn học là chưa cao.Dưới đây là kết quả khảo sát chất lượng học kỳ I bộ môn Hóa học nămhọc 2015 - 2016 như sau:* Kết quả:GiỏiKháTBYếuLớpTSHSSL%SL%SL%SL%8A2900413.82069517,28B3013,362017 56,7620Khối 85911,71016,93762,71118,7Từ kết quả khảo sát trên cho thấy chất lượng học tập môn Hóa học củacác em học sinh lớp 8 là chưa cao. Số học sinh giỏi còn quá ít, số học sinh yếucòn nhiều trong học kỳ I năm học vừa qua. Điều đó cho thấy khả năng tiếp thuvà nắm vững kiến thức của các em còn hạn chế. Học sinh cần được trang bị vốnkiến thức vững chắc ngay từ đầu; phải nắm vững ký hiệu Hóa học, hóa trị củacác nguyên tố, biết cách lập đúng CTHH của chất... Vì vậy, tôi đã mạnh dạn vậndụng một vài kinh nghiệm của mình vào việc hướng dẫn giải bài tập xác đinhcông thức Hóa học theo hóa trị. Đối tượng được áp dụng là học sinh khối lớp 8trường DTNT Như Thanh. Với những kinh nghiệm này tôi tin rằng các emkhông chỉ nắm vững kiến thức để xác định CTHH theo hóa trị mà còn giải đượccác dạng bài tập khác tốt hơn.2. 3. Giải pháp và tổ chức thực hiện2.3.1. Giải pháp:a) Thiết kế bài soạn theo hướng dạy học tích cực.- Soạn bài theo phương pháp dạy học tích cực, chuẩn bị bài đầy đủ, xácđịnh rõ mục tiêu trọng tâm bài học.- Xác định phương pháp giảng dạy chủ yếu của bài, phối hợp các phươngpháp dạy học trong từng bài cụ thể .- Chuẩn bị phương tiện ,đồ dùng dạy học trước khi lên lớp- Soạn nội dung bài tập, phiếu học tập phù hợp với bài học, với đối tượnghọc sinh. Nội dung bài tập phải rõ ràng, chính xác, dễ hiểu.- Với dạng bài tập khó, giáo viên có thể hướng dẫn, gợi ý học sinh, địnhhướng cách giải, giúp học sinh giải.b) Sử dụng các phương pháp dạy học tích cực như:- Tổ chức dạy học theo nhóm:+ Chia lớp thành các nhóm tương ứng với các đối tượng học sinh, để dạyhọc phù hợp với khả năng học tập của các em.6+ Phát huy được năng lực tự học, tự nghiên cứu, hợp tác, chủ động chiếmlĩnh kiến thức, phát huy tính sáng tạo và vai trò trách nhiệm mỗi cá nhân .+ Học sinh được giao lưu học hỏi lẫn nhau qua cách làm việc hợp tácgiữa các thành viên trong nhóm, cùng nhau hợp tác giải quyết nhiệm vụ chung.+ Hình thành nhân cách và phát triển kỹ năng học tập cho học sinh .Để phương pháp hoạt động nhóm đảm bảo về thời lượng, nội dung kiến thứcđem lại kết quả cao giáo viên cần:* Giao nhiệm vụ hoạt động cho từng nhóm.* Phân công trách nhiệm cho các thành viên trong nhóm để thực hiện mộtnhiệm vụ nhất định ( nhóm trưởng, thư ký), sự phân công có thể thay đổi chocác thành viên để phát huy tính chủ động sáng tạo của từng thành viên trongnhóm.* Theo dõi hoạt động của các nhóm để có thể giúp đỡ, định hướng, điềukhiển, điều chỉnh kịp thời để hoạt động nhóm đi đúng hướng.* Nhận xét đánh giá- Tổ chức dạy học kết hợp giữa hoạt động cá nhân và hoạt động theonhóm nhỏ.+ Trong dạy học GV phải hoạt linh hoạt trong các khâu lên lớp nhằm giúphọc sinh nắm kiến thức tích cực, vững chắc.+ Phối kết hợp linh hoạt giữa hoạt động cá nhân học sinh và hoạt độngnhóm theo từng nội dung kiến thức phù hợp, có sự chuẩn bị chu đáo.+ Phát huy năng lực tự học, tự nghiên cứu và độc lập, hợp tác chủ độngtổng hợp kiến thức.+ Phát huy tính sáng tạo, thông minh trong mỗi bản thân của từng học sinh.Từ đó các em có hứng thú, có niềm tin, say mê tìm tòi kiến thức cho riêng mình.- Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy.Việc ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy là cần thiết và phù hợpvới mục tiêu của việc đổi mới phương pháp dạy học hiện nay - dạy học theophương pháp tích cực.Sử dụng công nghệ thông tin vào dạy học sẽ mang tính thuyết phục vàkhắc sâu hơn kiến thức cho học sinh với nội dung phong phú...Vì vậy sử dụng máy chiếu, giáo án điện tử,... được dùng một cách hiệuquả, tiết kiệm thời gian đảm bảo tính trực quan sinh động giúp giáo viên :* Nêu hướng dẫn, cách tiến hành thí nghiệm hoặc những yêu cầu củagiáo viên đối với học sinh.* Sử dụng thí nghiệm ảo cho những thí nghiệm có tính chất độc hại,những thí nghiệm khó thành công.* Sử dụng tranh ảnh minh họa, trực quan cho nội dung bài học.* Nêu hệ thống câu hỏi và bài tập trong tiết học.* Đáp án của giáo viên.* Những nội dung cần chốt lại trong bài học, phần học.- Tổ chức dạy học theo phiếu học tập+ Nội dung phiếu phải phù hợp với nội dung bài học và đối tượng học sinh.7+ Phiếu học tập giúp giảm phần diễn giải của giáo viên đồng thời giúphọc sinh hoạt động tích cực ( kể cả học sinh yếu, kém).+ Phiếu học tập phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động hợp tác nghiên cứu,thảo luận... để hoàn thành nội dung yêu cầu. Từ đó rút ra kiến thức cần lĩnh hội.2.3.2: Tổ chức thực hiện:a) Hình thức:Hướng dẫn, tổ chức cho học sinh giải bài tập xác định CTHH của hợpchất theo hóa trị.Cụ thể trong Tiết 2 bài Hóa trị và tiết luyện tập 2 Hóa học 8.Yêu cầu :- Học sinh viết đúng KHHH, nắm được hóa trị của nguyên tố.- Nắm được quy tắc hóa trị, tính được hóa trị của nguyên tố trong hợp chất.- Biết vận dụng qui tắc hóa trị lập CTHH theo các bước- Rèn kỹ năng lập CTHH theo hóa trị một cách nhanh nhất.- Giúp các em có niềm tin, ham muốn học tập bộ môn [1].Để học sinh có thể hiểu bài và thành thạo trong việc lập CTHH của hợp chất,giáo viên cần truyền tải nội dung kiến thức theo trình tự từ dễ đến khó.b) Biện pháp thực hiện:b.1) Hướng dẫn học sinh lập CTHH của hợp chất theo các bước (SGK).Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài tập theo hệ thống câu hỏi :- Viết CTDC của hợp chất ?- Lập đẳng thức theo qui tắc hóa trị ?- Rút tỷ lệxy?- Viết CTHH của hợp chất ?VD1: Lập CTHH của hợp chất tạo bởi Al(III) và O(II)Giải- CTDC của hợp chất là: AlxOy- Theo quy tắc hóa trị ta có: x. III = y. IIxII2== x=2 ; y=3yIII3- CT hợp chất là Al2O3VD2: Lập CTHH của hợp chất tạo bởi Mg(II) và Cl(I)Giải- Gọi CTDC của hợp chất là MgxCly- Theo quy tắc hóa trị ta có: x. II = y. IxI1== x=1 ; y=2yII2- CT hợp chất là MgCl2*GV lưu ý hs : Nếu chỉ số là 1 không viết.VD3: Lập CTHH của hợp chất tạo bởi S(IV) và O(II)Giải- Gọi CTDC của hợp chất là SxOy8- Theo quy tắc hóa trị ta có: x. IV = y. IIxII 1==yIV 2 x=1 ; y=2- CT hợp chất là SO2*GV lưu ý hs: Nếu chỉ số x,y chưa tối giản thì rút gọn cho tối giản.VD4: Lập CTHH của hợp chất tạo bởi Al(III) và (SO4)(II)Giải:- Gọi CTDC của hợp chất là Alx(SO4)y- Theo quy tắc hóa trị ta có: x. III = y. IIxII 2== x=2 ; y=3yIII 3- CT hợp chất là Al2(SO4)3*GV lưu ý hs: Nếu là nhóm nguyên tử, coi nhóm nguyên tử như một nguyêntố, rồi tiến hành lập công thức tương tự hợp chất hai nguyên tố.Từ những VD trên, GV đặt câu hỏi học sinh tìm ra các bước thực hiện bài toán:Các bước lập CTHH của hợp chất theo hóa trịBước 1: Viết công thức dạng chung của hợp chất dưới dạng AxBy .Trong đó:- x,y là số nguyên, dương, tối giản hay x,y( thuộc N*)- A, B là một nguyên tố hóa học hay một nhóm nguyên tử- a, b lần lượt là hoá trị của Avà BBước 2: Viết biểu thức quy tắc hóa trị : a.x = b.yBước 3: Chuyển thành tỷ lệxbb'==( vì x,y là số tối giản )  x = b( hoặc b ,) ; y = a( hoặc a ,)yaa'Bước 4: Viết CTHH của hợp chất [2].*Bài tập vận dụng :Ví dụ 1: Lập CTHH của những hợp chất hai nguyên tố sau:1) P (III) và H2) C (IV) và S(II)3) Fe (III) và OGiải:1 ) Gọi CTDC của hợp chất là PxHy- Theo quy tắc hóa trị ta có: x. III = y. IxI1=  x =1 ; y =3 ..=yIII 3- CT hợp chất là PH392 ) Gọi CTDC của hợp chất là CxSy- Theo quy tắc hóa trị ta có: x. IV = y. IIxII1== x =1 ; y = 2yIV2- CT hợp chất là CS23 ) Gọi CTDC của hợp chất là FexOy- Theo quy tắc hóa trị ta có: x. III = y. IIxII2== x =2 ; y =3yIII 3- CT hợp chất là Fe2O3 [2].Ví dụ 2: Lập CTHH của những hợp chất tạo bởi một nguyên tố và nhómnguyên tử sau:1. Ba(II) và nhóm OH (I)2. Al (III)và nhóm NO3(I)3. Cu(II) và nhóm CO34. Na (I)và nhóm PO4(III) [3] .Giải:1 ) Gọi CTDC của hợp chất là Bax (OH)y- Theo quy tắc hóa trị ta có: x. II = y. IxI 1= =  x =1 ; y =2yII 2- CT hợp chất là Ba(OH)22 ) Gọi CTDC của hợp chất là Alx(NO3)y- Theo quy tắc hóa trị ta có: x. III = y. IxI1== x =1 ; y = 3yIII3- CT hợp chất là Al(NO3)33 ) Gọi CTDC của hợp chất là Cux(CO3 )y- Theo quy tắc hóa trị ta có: x. II= y. IIxII1= =  x =1 ; y =1yII1- CT hợp chất là CuCO34 ) Gọi CTDC của hợp chất là Nax(PO4 )y- Theo quy tắc hóa trị ta có: x. I= y. IIIxIII3== x =3 ; y =1yI1- CT hợp chất là Na3PO4 .b.2) Hướng dẫn HS lập CTHH bằng cách nhanh nhất.Sau khi học sinh đã thành thạo việc lập CTHH theo các bước, giáo viên tiếptục hướng dẫn học sinh lập công thức hoá học bằng cách nhanh nhất.a bTừ công thức dạng chung của hợp chất Ax ByTa có:* Trường hợp 1: Nếu a=b thì x=y=1  CTHH hợp chất là AB10VD1: Lập CTHH của các hợp chất tạo bởi :1) Ca(II) và O2) K(I) và (NO3)(I)3) Al(III) và (PO4) (III)Giải:1) Ta có Ca(II), O(II)  CTHH hợp chất là CaO2) Ta có K(I), (NO3)(I)  CTHH hợp chất là KNO33) Ta có Al(III), (PO4)(III)  CTHH hợp chất là AlPO4* Ngược lại , trong CTHH nếu x=y=1 thì a=b .VD2: Xác định hóa trị của Cu, Fe trong hợp chất sau : CuO ; FePO4Giải :Trong CTHH CuO chỉ số của Cu bằng chỉ số của O, mà O(II) nên Cu(II).Trong CTHH FePO4 chỉ số của Fe bằng chỉ số của nhóm (PO4), mà (PO4)(III) nên Fe(III).a b* Trường hợp 2 : Nếu a ≠ b vàbtối giản thì Ax By (x= b, y=a)a CTHH hợp chất là AbBaVD1: Lập CTHH của hợp chất tạo bởi Ca(II) và (PO4)(III)IIIIIxb IIIGiải: Ta có Cax(PO4)y . Do y = =tối giảnaIIIIIIINên Cax(PO4)y CTHH của hợp chất là Ca3(PO4)2GV lưu ý HS : Nếu a,b là những số tối giản thì có thể xác định hóa trị củanguyên tố này là chỉ số của nguyên tố kia và ngược lại để lập công thứcnhanh nhất.* Ngược lại HS có thể tìm nhanh được hóa trị của A,B khi biết CTHH.VD2: Xác định hóa trị của N trong hợp chất sau : N2O5.Giải :Trong CTHH N2O5 : O(II), hóa trị của O bằng chỉ số của N mà chỉ số củaO bằng hóa trị của N. Vậy N(V).xbbb'* Trường hợp 3: Nếu a ≠ b vàchưa tối giản thì tối giản == 'yaaarồi thực hiện quy tắc chéo như trên (x = b, y= a,)a, b,a bAx ByAx By' CTHH của hợp chất là A b B a'VD: Lập CTHH của các hợp chất tạo bởi : S(VI) và O11Giải:VI IIxII1Ta có CTHH: SxOy . Do y ==VI 3VI II31NênSxOy SxOy CTHH của hợp chất là SO3* Bài tập vận dụng : Giáo viên sử dụng (phiếu học tập)GV yêu cầu HS hoạt động theo nhóm- Chia HS theo nhóm nhỏ.- Phát phiếu học tập theo nhóm.- HS hoạt động thảo luận theo nhóm.- Các nhóm trao đổi bài , chấm điểm chéo nhau.- GV đưa đáp án kèm theo bảng chuẩn kiến thứcPhiếu số 1: Từ các nguyên tố A và hóa trị(a), nguyên tố B và hóa trị(b). Hãylập CTHH của các hợp chất AxBy bằng cách nhanh nhất :Nguyên tố A và hoá trị (a)Nguyên tố B và hoá trị (b)Pb(IV)O(II)Fe(II)S(II)P(V)O(II)Na(I)Cl(I)Al(III)S(II)CTHH:AxByBảng chuẩn kiến thức ( đáp án).Nguyên tố A và hoá trị(a)Nguyên tố B và hoá trị(b)CTHH: AxByPb(IV)O(II)Pb2OFe(II)S(II)FeSP(V)O(II)P2O5Na(I)Cl(I)NaClAl(III)S(II)Al2S312Phiếu số 2: Hãy lập CTHH của các hợp chất được tạo bởi các thành phần tươngứng ở cột A và cột B trong bảng sau:Cột ACột BCa(II)OH(I)(NH4)(I)Cl(I)Fe(III)PO4(III)(NH4)(I)(CO3)(II)Al(III)(SO4)(II)CTHHBảng chuẩn kiến thức: ( đáp án)Cột ACột BCTHHCa(II)OH(I)Ca(OH)2(NH4)(I)Cl(I)NH4ClFe(III)PO4(III)FePO4(NH4)(I)(CO3)(II)(NH4)2CO3Al(III)(SO4)(II)Al2(SO4)3b.3) Hướng dẫn HS xác định công thức đúng, sai- Từ việc học sinh nắm được hóa trị của các nguyên tố hay nhóm nguyên tử.Vận dụng tốt quy tắc hóa trị để lập CTHH của hợp chất, Có kĩ năng về lậpCTHH theo cách nhanh nhất. Trên cơ sở đó giáo viên hướng dẫn học sinh xácđịnh CTHH đúng, sai.Dạng1:VD1: Trong các công thức sau công thức nào đúng công thức nào sai? Sửa lạicông thức sai?Al3S2; Fe SO4; Fe(SO4)3; HCl2; SO3; (NH4)2SO4; CaOH; Na2HPO4Giải:- CTHH Al3S2 sai vì Al(III), S(II). Đây là trường hợp a ≠ b vàbtối giản nênacông thức đúng là Al2S3.13Tương tự HS tìm được các công thức đúng, sai và sửa lại cho đúng là:Công thứcĐúngSaiSửa lạiXAl2S3Fe(SO4)3XFe2(SO4)3HCl2XHClXNaOHAl3S2FeSO4XSO3X(NH4)2SO4XNa(OH)2Na2HPO4X- Sau khi học sinh xác định CTHH đúng, sai. Giáo viên hướng dẫn học sinhxác định hóa trị của nguyên tố chưa biết trong các hợp chất đã cho( bài toán).Sau đó yêu cầu học sinh lập CTHH của hợp chất mới tạo thành từ các nguyêntố chưa biết.Dạng 2:VD1: Cho biết CTHH của nguyên tố R với H là: H2R và M với oxi là M2O3.Nếu R và M kết hợp với nhau thì CTHH đúng của hợp chất là:a. M2R;b. M3R2 ;c. M2R3 ;d.MR[4].Giải:Trong CTHH H2R : Hóa trị của R bằng chỉ số của nguyên tố H. Hóa trịcủa H (I) =>Trường hợp 2(a ≠ b).Vậy R(II).Trong CTHH M2O3, hóa trị của M bằng chỉ số của O. Hóa trị của O(II)bằng chỉ số của M. =>Trường hợp 2(a ≠ b).Vậy M(III) CTHH tạo bởi M(III) và R(II) là M2R3 => Trường hợp 2(a ≠ b).Chọn đáp án c.VD2: Cho biết CTHH của nguyên tố X với nhóm (PO 4) và của nguyên tố Y vớihiđrô lần lượt là X3(PO4)2 , H2Y. Hãy lập công thức hóa học của hợp chất tạobởi X và Y [4].14Giải:Trong CTHH X3(PO4)2 : Hóa trị của nhóm (PO4) bằng chỉ số của nguyêntố X. Hóa trị của X bằng chỉ số của nhóm (PO4) =>Trường hợp 2(a ≠ b).Vậy X(II).Trong CTHH H2Y, hóa trị của Y bằng chỉ số của H. Vậy Y(II) CTHH tạo bởi X(II) và Y(II) là XY =>Trường hợp 1(a=b)b.4) Hướng dẫn HS xác định tên nguyên tố.Dạng toán này học sinh từ việc biết cách xác định CTHH của hợp chấttheo cách nhanh nhất.Tiếp theo đó giiáo viên hướng dẫn hs tìm ngyuyên tử khốicủa nguyên tố, Xác định tên nguyên tố - Viết CTHH của hợp chất.VD1: A là nguyên tố có hóa trị III. Hợp chất tạo bởi A và nhóm (SO4) có phân tửkhối bằng 342. Xác định tên nguyên tố A.Giải:- CTHH tạo bởi A(III) và (SO4)(II) là: A2(SO4)3 - Trường hợp 2 (a ≠ b)- Gọi nguyên tử khối của A là ATa có: A.2 + 288 = 342  A= 27- Vậy A là nguyên tố nhôm.VD2 : Hai nguyên tử X kết hợp với 3 nguyên tử oxi tạo ra phân tử oxit. Trongphân tử o xi chiếm 30% về khối lượng. Xác định nguyên tố X.Giải:- CTHH của o xít là: X2O3.- Gọi nguyên tử khối của X là XVì khối lượng mỗi nguyên tố trong phân tử tỷ lệ với thành phần % nênmx=mo2X 70=48 30  X= 56Ta có:- Nguyên tử khối của X = 56 Vậy X là nguyên tố sắt . [4].c) Kết quả:Sau khi vận dụng đề tài với những kinh nghiệm có được qua các tiết dạy,học hỏi từ bạn bè đồng nghiệp, qua hội thảo,chuyên đề vào việc hướng dẫn giảibài tập xác định CTHH theo hóa trị cho học sinh 2 lớp 8 của trường DTNT, tôiđã dùng các dạng bài cơ bản khảo sát, thử nghiệm trên đối tượng học sinh củatrường năm học 2016 - 2017 thì thấy kết quả có sự chuyển biến rõ rệt: Đa sốcác em có hứng thú hơn trong học tập, nắm vững kiến thức, biết cách xác địnhcông thức đúng của hợp chất...Từ đó nhiều em học tập hóa học tốt hơn, lập đúngPTHH, giải bài tập tính theo PTHH vv... Kết quả số học sinh khá, giỏi đượcnâng lên rõ rệt số học sinh yếu kém giảm đáng kể qua khảo sát học kỳ I năm học2016 - 2017.15LớpTSHS8A8BKhối 8312859Kết quả sau khi vận dụng đề tài:GiỏiKháTBSL%SL%SL%39,71445,21445,127,11346,412 42,958,52745,82644,1YếuSL%0013,611,62.4. Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệmQua các tiết học, luyện tập sau khi đã được áp dụng các biện pháp nêutrên, tôi nhận thấy các em có niềm tin, yêu thích môn học, có lòng ham học hỏi,có tinh thần xây dựng bài, học bài và làm bài tập. Đặc biệt học sinh biết cáchxác định CTHH đúng, sai, biết cách xác định CTHH bằng cách nhanh nhất....Ngoài việc nắm vững kiến thức, biết vận dụng kiến thức xác định CTHH theohóa trị, các em còn hứng thú hơn với môn học và giải được nhiều các dạng bàikhác nhau, thích đọc sách tham khảo tài liệu, học tập bộ môn Hóa học tốt hơn,chất lượng bộ môn được nâng lên trong học kỳ I vừa qua.3. Kết luận và kiến nghị- Kết luận:Trên đây chỉ là một số kinh nghiệm về giải toán xác định công thức hóahọc theo hóa trị. Đây chỉ là một phần nhỏ trong hệ thống bài tập Hóa học. Để trởthành một học sinh giỏi Hóa thì ngoài việc nắm vững kiến thức giáo khoa vềHóa học, học sinh phải được rèn luyện nhiều phương pháp giải toán Hóa họckhác. Là giáo viên dạy Hóa bản thân không ngừng học hỏi, trau dồi kiến thứcnâng cao trình độ chuyên môn của mình để nâng cao chất lượng dạy học Hóahọc. Tôi đã mạnh dạn áp dụng đề tài này cho đối tượng học sinh 2 lớp 8 củatrường THCS – DTNT Như Thanh. Thực tế đã mang lại những kết quả rất khảquan. Các em đã có hứng thú, niềm tin, say mê học tập Hóa học và tiếp thu bàitốt hơn.Với thời gian nghiên cứu có hạn, phạm vi nghiên cứu còn hạn hẹp, kinhnghiệm cũng còn ít ỏi nên đề tài không thể tránh khỏi những hạn chế, thiếu sót.Rất mong được bạn bè đồng nghiệp, và những người làm công tác chuyên mônở các cấp quản lý góp ý, bổ sung để đề tài được hoàn thiện hơn.- Kiến nghị:Nhà trường, Phòng giáo dục cần quan tâm đầu tư thêm trang thiết bị, đồdùng thí nghiệm đầy đủ và bảo đảm chất lượng hơn cho trường DTNT nói riêng,các trường học nói chung để phục vụ tốt hơn cho việc dạy và học tập bộ môn.Cần bố trí cho nhà trường một GV Hóa – Thí nghiệm chuyên trách.16XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊNhư Thanh, ngày 18 tháng 3 năm2017Tôi xin cam đoan đây là SKKN củamình viết, không sao chép nội dungcủa người khác.Người viết sáng kiến:Đàm Thị Hương17TÀI LIỆU THAM KHẢO[1].Sách giáo viên Hóa học 8;[2].Sách giáo khoa Hóa học 8;[3].Sách bài tập Hóa học 8;[4]. 350 bài tập Hóa học chọn lọc và nâng cao (Tác giả Ngô Ngọc An).18