100 bài hát Cơ đốc giáo đương đại hàng đầu mọi thời đại năm 2022

100 bài hát Cơ đốc giáo đương đại hàng đầu mọi thời đại năm 2022
Tiến sĩ Lâm Ngữ Đường, sinh năm 1895, một học giả nổi tiếng của Trung Hoa, không phải là một nhân vật xa lạ với đa số chúng ta. Sau khi hoàn tất việc học tại Trung Quốc, ông đã học thêm tại Đại Học Harvard, Hoa Kỳ, và tại Đức Quốc. Ông về nước và đảm trách nhiều chức vụ quan trọng trong ngành giáo dục như giáo sư Anh Văn tại viện Đại Học Quốc Gia Bắc Kinh, Giám Đốc Học Vụ Viện Đại Học Phụ Nữ Bắc Kinh, chủ bút phần Anh Ngữ cho tờ Academia Sinica. Ông cũng là chủ bút của nhiều tạp chí chuyên môn ở Á Châu, làm Viện Trưởng Viện Đại Học Nanyang ở Singapore, và Giám Đốc Phân Bộ Văn Hóa Nghệ Thuật của tổ chức UNESCO. Năm 1937, Tiến Sĩ Lâm Ngữ Đường xuất bản quyển The Importance of Living (Nguyễn Hiến Lê đã dịch ra tiếng Việt với tựa đề Một Quan Niệm Về Sống Đẹp). Đây là quyển sách nổi tiếng nhất của ông, sách nầy đã dẫn đầu số sách bán chạy nhất lúc đó.

Tiến sĩ Lâm Ngữ Đường sinh trưởng trong một gia đình Cơ-đốc và theo học trường đạo từ nhỏ, nhưng khi lớn lên ông đã khước từ niềm tin đó và chủ trương sống theo triết lý Khổng Mạnh. Trong quyển Một Quan Niệm Về Sống Đẹp, Tiến sĩ Lâm Ngữ Đường dành nguyên một chương nói về niềm tin của mình và cho biết sở dĩ ông chống Cơ-đốc giáo vì đối với ông đạo nầy quá “kiêu ngạo,” cho rằng mình có thể biết Thượng Đế và định nghĩa được Thượng Đế. Về phương diện đạo đức, ông cho rằng đường lối của Khổng giáo hay hơn Cơ-đốc giáo trong việc hướng dẫn đời sống con người. Tiến sĩ Lâm Ngữ Đường cũng viết thêm nhiều sách khác, phần lớn về văn hóa và triết học của Trung Hoa và Ấn Độ. Chính ông là người đã phát minh ra máy đánh chữ tiếng Trung Hoa. Tài năng của ông đã khiến ông trở thành biểu tượng cho học giả của Á Đông hiện đại. Tiến sĩ Lâm Ngữ Đường cư ngụ tại New York trước khi ông qua đời tại đây vào năm 1976.

Trong những năm ở tại New York, vợ ông thường đi nhà thờ Hội Trưởng Lão ở đại lộ Madison. Một Chúa Nhật nọ, bà rủ ông cùng đi… Phần còn lại của câu chuyện được đăng trong báo Presbyterian Life, xuất bản ngày 15-4-1959, dưới tựa đề: “Tại sao tôi trở lại với Cơ-đốc giáo?”

Nhiều người đã hỏi tôi (có người hỏi với giọng vui sướng, có người với vẻ thất vọng) rằng, tại sao một người từng kể mình là người vô đạo như tôi lại trở về với Cơ-đốc giáo? Tôi trở về với đức tin Cơ-đốc và gia nhập Hội Thánh của Chúa là vì tôi muốn quay về với ý thức về Thượng Đế và tình yêu của Ngài mà Chúa Giê-xu đã mạc khải cho tôi cách đơn giản và rõ ràng. Câu hỏi quan trọng nhất trong đời sống là: Con người có thể sống mà không cần đến tôn giáo hay không? Trong hơn ba mươi năm, tôn giáo duy nhất của tôi là chủ nghĩa nhân bản (humanism), hay nói đúng hơn là quan niệm của Khổng giáo về cuộc đời. Quan niệm này cho rằng nhờ giáo dục, con người có thể làm cho mình trở nên người toàn thiện. Đây cũng là quan niệm chủ trương rằng con người thừa sức để giải quyết những vấn đề của chính mình.

Bây giờ thì tôi tin rằng nếu không có tôn giáo, con người không thể nào sống còn. Con người không thể nào, và sẽ chẳng bao giờ có thể tự giải quyết vấn đề của chính mình và tôn giáo nào dựa vào khả năng tự trở thành toàn thiện để cứu giúp người thì chưa thể kể là tôn giáo. Con người cần được nối kết với một Sức Mạnh ở bên ngoài và lớn hơn chính mình. Tôi tin rằng đức tin Cơ-đốc, qua sự mạc khải của Chúa Cứu Thế, đã cung ứng cho con người con đường duy nhất dẫn đến Thượng Đế. Và tôi cũng phải công nhận rằng, khi tinh thần vô tôn giáo và chủ nghĩa vật chất gia tăng, thì tinh thần của con người cũng băng hoại và yếu mòn. Chính tôi đã chứng kiến những hành động tệ hại của một quốc gia sống mà không kể gì đến Thượng Đế.

Đến đây có lẽ tôi cũng nên nói qua về chính mình tôi để quý vị rõ. Gia đình tôi theo Cơ-đốc giáo đã ba đời. Cha tôi là mục sư của Hội Trưởng Lão. Ông làm mục sư tại một làng nằm trong miền núi hẻo lánh, gần cửa khẩu Hạ Môn, thuộc vùng biển Đông Nam của Trung Quốc. Nơi chúng tôi sống là một thung lũng có núi bao bọc chung quanh, cũng chính vì thế mà người ta gọi làng tôi là “cái hồ.” Thời thơ ấu của tôi thật tươi đẹp, tôi được sống gần với Chúa, bên cạnh thiên nhiên hùng vĩ mà Ngài đã tạo dựng. Tôi được thưởng thức vẻ đẹp của những đám mây phủ trên các đỉnh núi cao, đồng cỏ xanh ngát dưới ánh hoàng hôn, tiếng róc rách của dòng suối nhỏ. Những kỷ niệm này ảnh hưởng đến niềm tin của tôi rất nhiều, nó làm tôi chán ghét tất cả những gì giả tạo, phiền toái và nhỏ bé. Khi tôi còn nhỏ, gia đình tôi sống đơn sơ, nhưng đầy tình thương. Anh chị em chúng tôi không được phép cãi nhau, và thật vậy, chúng tôi chẳng bao giờ cãi nhau. Trong nhà ai cũng ham học, ai cũng muốn học hành đến nơi đến chốn.

Nhưng lúc đó, mới đầu thế kỷ hai mươi, Từ Hi Thái Hậu còn cầm quyền tại Trung Quốc. Cha tôi nói với chúng tôi giọng nửa đùa nửa thật rằng, ông hy vọng một ngày kia tôi sẽ được du học ở Đại Học Berlin hoặc Oxford. Gia đình chúng tôi thường hay mơ ước những chuyện viển vông như thế. Sau đó ít lâu, một biến cố xảy ra trong gia đình đã tạo ảnh hưởng sâu đậm trong đời tôi. Người chị thứ hai của tôi, rất thông minh và hiền hậu, muốn đi học đại học, nhưng ở Trung Hoa lúc đó việc học hành là của con trai chứ ít ai nghĩ đến cho con gái. Hơn nữa, cha tôi chỉ có thể lo cho một người ăn học mà thôi.

Vì thế, năm 21 tuổi, chị tôi đi lấy chồng. Tôi còn nhớ ngày hôm đó, tôi và chị tôi cùng xuôi một chuyến đò: chị đi về nhà chồng, còn tôi lên Thượng Hải để vào đại học. Lúc chia tay, chị tôi lấy trong túi chiếc áo cưới bốn mươi đồng bạc, giúi vào tay tôi, vừa khóc vừa nói: “Chị là con gái, không được đi học, còn em, được đi học đại học, đừng lãng phí cơ hội. Em ráng học để mai kia trở nên một người tốt, hữu dụng và nổi tiếng.” Hai năm sau, chị tôi chết vì bệnh dịch hạch. Bốn mươi đồng chị cho tôi đã tiêu hết, nhưng những lời chị nhắn nhủ, tôi chẳng bao giờ quên! Lên Thượng Hải, tôi chọn ngành thần học để ra làm mục sư, nhưng chẳng biết vì sao, tôi cảm thấy môn thần học thật là vô nghĩa, và tôi đâm ra chán, không muốn học nữa. Nghĩ rằng nên thành thật với chính mình là hơn, nên tôi bỏ ý định làm mục sư. Và dù vẫn còn lòng tin nơi Chúa, tôi cũng bỏ, không đi nhà thờ nữa! Từ đó những ảnh hưởng chung quanh tôi đã khiến tôi trở thành người ngoại đạo.

Sau khi tốt nghiệp đại học, tôi lên Bắc Kinh để đi dạy. Cũng như bao nhiêu sinh viên khác ở trường thần học ra, tiếng Trung Hoa của tôi rất kém. Tôi cũng không biết nhiều về văn học dân gian, và là tín đồ Tin Lành lúc đó, tôi không được phép nghe nhạc đời. Mỗi khi đi ngang qua rạp hát, chúng tôi phải nhìn thẳng phía trước mà đi, không được lảng vảng gần những nơi ấy. Hồi nhỏ, tôi biết chuyện Giô-suê thổi kèn làm cho tường thành Giê-ri-cô sụp đổ, nhưng chẳng ai kể cho tôi nghe chuyện nước mắt của nàng Mạnh Khương làm trôi một góc Vạn Lý Trường Thành! Tiếp xúc với một xã hội Trung Hoa thật sự với tất cả những hào nhoáng của Bắc Kinh, tôi thấy xấu hổ trước sự dốt nát của mình nên tôi đã lao đầu vào việc nghiên cứu văn chương và triết học Trung Quốc. Tuy nhiên, đối với người được trưởng dưỡng trong một gia đình “đạo dòng” như tôi, đó không phải là chuyện dễ. Tôi lo sợ khi phải bước ra khỏi thế giới có Chúa bao bọc để bước vào một thế giới hoàn toàn ngoại giáo. Nhưng rồi một người bạn của tôi, một nhà trí thức theo đường lối giáo dục mới đã thu hút tôi với chủ trương “nhân chi sơ tính bản thiện” của Nho giáo! Tôi biết rằng, Đức Khổng Tử đã dạy con người thà chết lành hơn sống dữ! Mạnh Tử cũng đã nói: “Tôi yêu đời sống nhưng cũng yêu lẽ phải, nếu không thể có cả hai, tôi sẽ sẵn sàng hy sinh đời sống để được lẽ phải.” Đó là căn bản của chủ nghĩa nhân bản: cậy vào sức mạnh và lý trí để nâng cao và cải thiện chính mình, rồi sau đó cải thiện cả thế giới! Đây cũng là chủ trương của những nhà duy lý trong thế kỷ 18 (theo tôi, chủ trương nầy cũng chịu ảnh hưởng ít nhiều của Nho giáo) như Voltaire, Diderot, Leibnitz. Đây là thời đại mệnh danh là Thời Đại Khai Sáng.

Chủ thuyết nầy đã làm thỏa mãn tâm hồn tôi suốt nhiều năm. Nhưng rồi qua kinh nghiệm và những phút suy tư, tôi thấy hình như có một cái gì bất an bắt đầu xâm chiếm tâm hồn. Tôi nhận thấy rằng thời đại Khai Sáng theo chủ nghĩa nhân bản đã nảy sinh ra chủ nghĩa vật chất. Niềm tin tưởng vào chính mình gia tăng, nhưng niềm tin đó không làm con người trở nên thánh thiện hơn. Con người có thể tài giỏi hơn, nhưng càng ngày con người càng mất đi tính mềm mại, khiêm tốn của một người đứng trước sự hiện diện của Thượng Đế. Lịch sử hiện đại chỉ cho tôi thấy rõ rằng, thiếu đức khiêm tốn ấy, con người dù rất tiến bộ về kỹ thuật và vật chất, đã trở nên những con người dã man và tàn ác. Vì càng ngày càng không thỏa lòng với chủ nghĩa nhân bản, tôi luôn luôn tự hỏi: “Có tôn giáo nào trên đời này có thể đáp ứng được niềm khao khát của những người văn minh học thức không?” Cũng giống như chủ nghĩa nhân bản, Nho giáo với tất cả những giáo huấn đạo đức cao siêu, vẫn không đủ để cải thiện con người vì đã nhiều lần, nhiều cách, con người chứng tỏ rằng mình không tốt đẹp chút nào. Phật giáo, là đạo từ bi, đặt căn bản trên triết lý cho rằng tất cả những gì có thể cảm biết được trên đời này chỉ là ảo ảnh. Điều hay nhất và điều duy nhất mà Phật giáo có thể cống hiến cho đời là cho con người biết rằng, “Đời là bể khổ!” Triết lý của Lão giáo thì rất gần với Bài Giảng Trên Núi của Chúa Giê-xu. Tuy nhiên, chủ trương trở về với thiên nhiên và chữ “nhàn” của Lão giáo chẳng những không thích hợp với đời sống văn minh mà cũng không giải quyết được vấn đề của con người hiện đại. Có lẽ trong thời gian này, đức tin của thời thơ ấu đã sống lại trong tiềm thức tôi. Trong những năm đó, mỗi lần chúng tôi di chuyển đến nơi nào, nhà tôi cũng tìm đến nhà thờ để đi lễ. Thỉnh thoảng tôi cũng đi theo. Dầu vậy, mỗi lần ở nhà thờ về, tôi cảm thấy thất vọng hơn là phấn khởi. Tôi không thể nào chịu nổi khi phải nghe một bài giảng quá dở. Tôi khó chịu mỗi khi nghe vị mục sư nói về tội lỗi, địa ngục và diêm sinh trong hồ lửa. Cuối cùng tôi tự nhủ sẽ chẳng bao giờ trở lại nhà thờ nữa!

Nhưng rồi một Chúa Nhật nọ, khi đang ở New York, nhà tôi lại rủ tôi đi nhà thờ. Nhà tôi thuyết phục tôi bằng cách nói rằng, “Anh có thể không đồng ý với nội dung bài thuyết giảng, nhưng thế nào cũng phải cảm phục văn chương và tài hùng biện của vị mục sư này!” Lúc đầu tôi ngần ngừ nhưng cuối cùng tôi quyết định đi. Đó là nhà thờ Hội Trưởng Lão ở đường Madison, và vị mục sư là Tiến Sĩ David Read. Văn chương của Tiến Sĩ Read thật hay và cách ông trình bày bài giảng thật khéo, nhưng đó không phải là lý do chính khiến tôi thích bài thuyết giảng hôm ấy. Sáng hôm đó ông nói về sự sống vĩnh cửu và tôi chăm chú theo dõi từng lời từng tiếng. Đối với tôi, thiên đàng không có gì hấp dẫn nếu đó chỉ là nơi mà ta sẽ sống đời đời để ca tụng Chúa, là nơi mà mọi sự đều an lành, không còn đói khát, than khóc, và cứ như thế hết ngày này sang ngày khác. Hình ảnh cổng thiên đàng đầy ngọc quý đối với tôi chỉ là nơi mà các ông chủ tiệm cầm đồ mơ ước được đặt chân đến. Chỉ những người chưa được đặt chân đến Tiffanys (một tiệm bán nữ trang đắt tiền ở New York) trên đời này thì mới mơ ước được vào một nơi sang trọng như thế ở đời sau! Trong bài giảng, vị mục sư hỏi, “Sống đời đời nghĩa là gì?” Và ông trả lời, “Sống đời đời không phải chỉ có nghĩa là sống mãi mãi. Sống đời đời là sống cao hơn đời sống thân xác: ăn, ngủ, sinh sản; có ý nghĩa hơn đời sống thế tục: đi làm, trả nợ, nuôi con ăn học.” Vị mục sư nói tiếp, “Có một sự sống cao quý hơn, trong đó con người hướng đến những giá trị tâm linh, đưa con người đến chỗ vị tha, sẵn sàng hy sinh cho người khác. Cuộc sống cao quý ấy liên quan đến những giá trị tâm linh, ý thức về huyền nhiệm của những giá trị đạo đức trong tâm hồn và thiên đàng chỉ là một phần của đời sống ấy. Đây là sự sống kéo dài mãi mãi và trên bình diện đó, đời đời nghĩa là đời đời thỏa mãn!” Tôi tiếp tục trở lại nhà thờ đó mỗi tuần. Tôi trở lại để nghiên cứu, để học những điều đẹp đẽ và đơn thuần nhưng tuyệt vời cao siêu trong lời dạy của Chúa Giê-xu. Cũng như sứ đồ Phao-lô ngày xưa, những chiếc vảy cá bắt đầu rớt ra khỏi mắt tôi. Tôi khám phá nhiều điều mới lạ trong Kinh Thánh như thể là tôi chưa được đọc Kinh Thánh bao giờ. Tôi khám phá ra rằng, từ xưa đến giờ chưa có ai dám nói những lời như Chúa Giê-xu đã nói. Ngài nói Thượng Đế tức là Đức Chúa Cha, là Đấng biết rõ chính Ngài và hòa làm một với Ngài trong tình yêu và trong sự hiểu biết. Không một bậc thầy nào ở đời này hiểu biết và có mối quan hệ đặc biệt như thế đối với Thượng Đế. Chính vì sự hiểu biết và mối quan hệ mật thiết đó mà Chúa Giê-xu đã dám tuyên bố một cách mạnh mẽ rằng: “Ai thấy ta là đã thấy Cha!” Một điều khác cũng làm tôi ngạc nhiên vô cùng, đó là Thượng Đế mà Chúa Giê-xu mạc khải khác hẳn với Thượng Đế trong ý niệm sai lầm của con người. Lời cầu nguyện của Chúa Giê-xu trên cây thập tự cho tôi thấy một tình yêu mới: “Lạy Cha, xin tha cho họ vì họ không biết mình làm điều gì!” Lời đó trong cả lịch sử loài người chưa có ai dám nói, và nó đã bày tỏ Thượng Đế là Đấng tha thứ, không phải trên lý thuyết, nhưng tha thứ qua sự hy sinh cụ thể, rõ ràng của Chúa Cứu Thế Giê-xu. Không một bậc thánh hiền nào có thể tuyên bố một câu đầy ý nghĩa như câu: “Nếu các ngươi làm việc này cho một người hèn mọn nhất của anh em ta, là đã làm cho chính mình ta.” Chữ “ta” trong câu này là hình ảnh của Thượng Đế ngồi ghế chánh án trong phiên tòa chung thẩm, nhưng lại đặc biệt lưu tâm đến những người nghèo đói, những góa phụ đáng thương và những trẻ mồ côi tàn tật. Tôi thầm nghĩ, Chúa Giê-xu nói câu này với tư cách của một bậc Thầy, một người có toàn quyền trên cõi sống và cõi chết. Bài học tình yêu, nhân từ, thương xót đã được cụ thể hóa trong chính cuộc đời của Ngài. Cũng vì thế bao nhiêu người đã đến với Ngài, không chỉ vì kính phục nhưng vì muốn tôn thờ Chúa. Cũng chính vì thế mà ánh sáng làm cho Thánh Phao-lô bị mù lòa trên đường đến thành Đa-mách đã tiếp tục soi đường dẫn lối cho con người qua bao nhiêu thế kỷ. Dĩ nhiên tôi biết rằng, khi nói Thượng Đế là tình thương và tình thương đó sẽ biến thế giới con người trở nên tốt đẹp, thì những người theo chủ nghĩa duy vật ngày nay sẽ chế nhạo, vì họ cho rằng thế giới này chẳng qua chỉ là một mớ những hạt nhân nguyên tử, chạy theo những định luật vật lý mù quáng. Phúc Âm và tình thương của Thượng Đế cũng bị những người theo chủ nghĩa Mác-xít coi thường, xen lẫn sợ hãi, vì họ luôn chủ trương hận thù và bạo động. Thật ra tôi nghĩ rằng, không có một lý thuyết nào trên đời này, kể cả thuyết nhân bản, có thể giúp con người chừa bỏ được tính thù ghét, bạo động, thủ đoạn và gian dối, ngoại trừ những lời dạy mạnh mẽ của Chúa Giê-xu. Cũng vì thế, nếu người Cộng Sản muốn tiến đến chỗ thành lập một xã hội vật chất vô thần, điều đầu tiên họ phải làm là phải tiêu diệt cho được lòng kính sợ Thượng Đế nơi con người! Do đó, Cơ-đốc nhân chân chính không thể là một người Cộng Sản, và ngược lại, một đảng viên Cộng Sản cũng không thể nào là môn đồ của Chúa Giê-xu được. Cho nên, tranh chấp giữa một xã hội vô thần với một xã hội đặt Thượng Đế làm chủ trong lòng người, là điều chắc chắn và dĩ nhiên.

Tôi không còn đặt câu hỏi: “Có tôn giáo nào có thể làm thỏa mãn tâm hồn con người của thời đại tân tiến này không?” bởi vì tôi biết là có. Trở về với Thánh Kinh, tôi thấy Thánh Kinh không chỉ là quyển sách ghi lại những dữ kiện lịch sử, nhưng cũng ghi lại sự mạc khải chính xác, qua Chúa Giê-xu; chính sự mạc khải đó đã đem Thượng Đế xuống ngang tầm mắt của tôi, để tôi có thể biết Ngài. Tôi đi nhà thờ trở lại, và sung sướng được ngồi ở hàng ghế quen thuộc mỗi sáng Chúa Nhật. Tôi tin rằng chúng ta đi nhà thờ không phải vì chúng ta là người có tội; cũng không phải vì chúng ta là người đạo đức mẫu mực. Chúng ta đi nhà thờ vì ý thức được gia sản thiêng liêng của mình, vì nhận thức rõ giá trị cao quý của con người; cũng như vì biết rõ những thất bại và tính tự cao tự mãn cố hữu của con người. Nếu không nhờ vào một quyền lực mạnh mẽ từ bên ngoài, chúng ta có thể ngã trở lại vào cái hố tự cao tự mãn ấy một cách dễ dàng. Người nào muốn thấy được vẻ đẹp tuyệt vời và muốn kinh nghiệm được sức mạnh tinh thần trong lời dạy của Chúa Giê-xu, người ấy phải loại bỏ những sáo ngữ tôn giáo, là điều thường làm cho lời dạy của Chúa bị lu mờ. Chính Chúa Giê-xu đã đơn giản hóa và đã cô đọng tất cả tinh hoa của Cơ-đốc giáo trong hai điều luật: kính Chúa, yêu người. Hai điều luật này đầy đủ hơn tất cả những niềm tin khác và bao gồm đầy đủ tất cả luật pháp và lời tiên tri, tức là cả bộ Thánh Kinh. Cuộc đời của Chúa Giê-xu và Phúc Âm của Ngài đã đem lại thỏa mãn cho tâm hồn tôi, sự thỏa mãn ấy cứ được tươi mới hơn mỗi ngày. Cả thế giới này cũng sẽ không tìm được sự thỏa mãn hoàn toàn cho tâm hồn nếu thiếu Chúa Giê-xu và Phúc Âm của Ngài. Nhìn lại, tôi thấy suốt ba mươi năm qua tôi sống trên đời nầy như một trẻ mồ côi, nhưng bây giờ tôi không còn mồ côi nữa! Tôi bị trôi giạt đã lâu, nhưng nay tôi đã tìm được bến bờ. Buổi sáng Chúa Nhật tôi trở lại nhà thờ, cũng là ngày tôi trở về với mái nhà thân yêu.

Lâm Ngữ Đường

Trích ra từ: Conversions, The Christian Experience, nhà xuất bản William B. Eerdmans, 1985.

From: hoptinhhoply.net

———————————————————————————————————————————————

100 bài hát Cơ đốc giáo đương đại hàng đầu mọi thời đại năm 2022
Nếu muốn tìm hiểu thêm về đạo Tin Lành cũng như Chúa Giê-xu xin các bạn hãy đến tại nhà thờ Tin Lành gần nhất nơi các bạn đang sống để được giúp đỡ. Hoặc các bạn có thể liên lạc với chúng tôi qua các cách sau :

  • Để lại thông tin trực tiếp bằng cách comment ngay dưới bài viết này.
  • Email cho chúng tôi qua địa chỉ : hoặc

Top reviews from the United States

There was a problem filtering reviews right now. Please try again later.

Reviewed in the United States 🇺🇸 on May 9, 2011

This album actually only has 25 of the Top 100 CCM songs in Christian Music. This was suppose to be album 1 of 4 released. But it was the only one that was actually released. This is well worth the the purchase. I have searched all over the net to try to find the list of the top 100 songs, it is only available in the book of the same name. I am still working on making my own collection of all 100 songs from my album collection.

Here is the list from 1 to 100

Rich Mullins, Awesome God, (Winds Of Heaven, Stuff Of Earth)
dc talk, Jesus Freak, ( Jesus Freak)
Michael W. Smith, Friends, (The Michael W. Smith Project)
Mercy Me, I Can Only Imagine, (Almost There)
Amy Grant, El Shaddai, (Age To Age)
Delirious?, I Could Sing Of Your Love Forever, (Cutting Edge)
Jars Of Clay, Flood, ( Jars Of Clay)
Steven Curtis Chapman, The Great Adventure, ( The Great Adventure)
Newsboys, Shine, ( Going Public)
Darlene Zschech, Shout To The Lord, ( Shout To The Lord)
City On A Hill, God Of Wonders, (City On A Hill, Songs Of Worship And Praise)
Nicole C Mullen, Redeemer, (Nicole C Mullen)
Larry Norman, I Wish We'd All Been Ready, ( Upon This Rock)
Jaci Velasquez, On My Knees, ( Heavenly Place)
Gaithers, Because He Lives, (Because He Lives)
Third Day, Agnus Dei, (Exodus)
Michael English, Mary, Did You Know? (Michael English)
Bob Carlisle, Butterfly Kisses (Butterfly Kissses, Shades Of Grace)
Point Of Grace, The Great Divide, (The Whole Truth)
Twila Paris, How Beautiful, (Cry For The Desert)
Rich Mullins, Step By Step, (The World As Best I Remember It, Vol. 1)
Michael W Smith, Place In This World, (Go West Young Man)
Avalon, Testify To Love, (A Maze Of Grace)
Third Day, Show Me Your Glory, (Come Together)
Audio Adrenaline, Big House, (Don't Censor Me)
Steven Curtis Chapman, I Will Be There, (More To This Life) have
Nichole Nordeman, Holy, (Woven And Spun)
Newsboys, He Reigns, (Adoration The Worship Album)
Russ Taff, We Will Stand, (Walls Of Glass)
Amy Grant, Thy Word, (Straight Ahead)
dc talk, What If I Stumble?, (Jesus Freak)
Third Day, Consuming Fire, (Third Day)
Clay Crosse, I Surrender All, (My Place I With You)
Amy Grant, Sing Your Praise To The Lord, (Age To Age)
Rich Mullins, Hold Me Jesus, (A Liturgy, A Legacy And A Ragamuffin Band)
Ray Boltz, Thank You, (Thank You)
Steven Curtis Chapman, For The Sake Of The Call, (For The Sake Of The Call)
Gaithers, He Touched Me, (He Touched Me)
Michael W Smith, Above All, (Worship)
Keith Green, Oh Lord, You're Beautiful (So You Wanna Go Back To Egypt)
Michael Card, Love Crucified Arose, (Legacy)
Crystal Lewis, People Get Ready, Jesus Is Comin', (Beauty For Ashes)
Amy Grant, Breath Of Heaven..Mary's Song, (Home For Christmas)
Steve Green, People Need The Lord, (Steve Green)
Bebe and Cece Winans, Heaven, (Heaven)
Michael W Smith, Secret Ambition, (i 2 Eye)
Point Of Grace, Jesus Will Still Be There, (Point Of Grace)
Twila Paris, The Warrior Is A Child, (The Warrior Is A Child)
Randy Stonehill, Shut De Do, (Equator)
Swithfoot, Dare You To Move, (Learning To Breathe)
Evie, Mirror, (Mirror)
Dallas Holm, Rise Again, (Dallas Holm And Praise Live)
Don Francisco, He's Alive, (Forgiven)
Keith Green, There Is A Redeemer, (Songs For The Shepherd)
God's Property, Stomp, (God's Property From Kirk Franklin's Nu Nation)
Sandi Patti, Via Dolorosa, (Song From The Heart)
Andrae Crouch, Jesus Is The Answer, (Live At Carnegie Hall)
Chris Rice, Welcome To Our World, (Deep Enough To Dream)
Andrea Crouch, My Tribute, (Keep On Singin')
Amy Grant, Lead Me On, (Lead Me On)
4 Him, For Future Generations, (The Ride)
Phil Keaggy, Your Love Broke Thru, (Love Broke Thru)
David Meece, We Are The Reason, (Are You Ready)
Andrae Crouch, Soon And Very Soon, (This Is Another Day)
Sandi Patti, We Shall Behold Him, (Love Overflowing)
Twila Paris, He Is Exalted, (Kingdom Seekers)
Imperials, Praise The Lord, (Heed The Call)
Wayne Watson, Watercolour Ponies, (Watercolour Ponies)
2nd Chapter Of Acts, Easter Song, (With Footnotes)
Stryper, To Hell With The Devil, (To Hell With The Devil)
Charlie Peacock, In The Light, (Love Life)
Petra, More Power To Ya, (More Power To Ya)
Sandi Patti, Love In Any Language, (Morning Like This)
Newsong, Arise My Love, (People Get Ready)
Larry Norman, Why Should The Devil Have All The Good Music?, (Only Visiting This Planet)
POD, Alive, (Satellite)
Wayne Watson, Friend Of A Wounded Heart, (Watercolour Ponies)
Steven Curtis Chapman, Dive, (Speechless)
Wes King, The Robe, (The Robe)
4 Him, Where These Is Faith, (4HIM)
Benny Hester, When God Ran, (Benny From Here)
Michael English, In Christ Alone, (Michael English)
Mark Schultz, He's My Son, (Mark Schultz)
Susan Ashton, Stand, (Wakened By The Wind)
Larnelle Harris, How Excellent Is They Name, (I've Just Seen Jesus)
Twila Paris, Runner, (Kingdom Seekers)
Rich Mullins, My Deliverer, (The Jesus Record)
BJ Thomas, Home Where I Belong, (Home Where I Belong)
Cindy Morgan, I Will Be Free, (A Reason To Live)
Kathy Troccoli, Stubborn Love, (Stubborn Love)
Carman, The Champion, (The Champion)
White Heart, We Are His Hands, (Vital Signs)
First Call, Undivided, (Undivided)
Jennifer Knapp, Undo Me, (Kansas)
Scott Wesley Brown, He Will Carry You, (Signature)
Chuck Girard, Sometimes Alleluia, (Chuck Girard)
Leslie Phillips, Strength Of My Life, (Dancing With Danger)
Degarmo and Key, Ready OrNot, (Mission Of Mercy)
Margaret Becker, Say The Name, (Soul)
The Choir, Beautiful Scandalous Night, (Flap Your Wings)

Được xem xét tại Hoa Kỳ vào ngày 12 tháng 3 năm 2016

Được xem xét tại Hoa Kỳ vào ngày 10 tháng 4 năm 2012

Những bài hát tuyệt vời của ngày hôm qua và hôm nay. Bạn sẽ hài lòng. Thật tuyệt khi nghe những bài hát mà tôi vui vẻ cùng với những bài hát tôi vẫn nghe ngày hôm nay.

Được xem xét tại Hoa Kỳ vào ngày 24 tháng 3 năm 2005

Sau khi làm việc, tạp chí CCM đã đưa ra một danh sách những gì nó xem xét 100 bài hát Kitô giáo hàng đầu mọi thời đại. Nhưng thay vì chỉ đơn giản là tạo danh sách hoặc thậm chí phát hành một cuốn sách (mà họ đã làm), họ cũng quyết định phát hành những bài hát đó trên bốn CD. Đây là lần đầu tiên của bộ đó.

CD này lấy các bài hát ngẫu nhiên từ danh sách. Đây không phải là top 25 hoặc đáy 25. Họ đã làm việc chăm chỉ để kết hợp các bài hát từ các thập kỷ khác nhau để đảm bảo bộ được làm tròn tốt. Chẳng hạn, họ đã có "khen ngợi Chúa" từ những năm 70 và "Thần kỳ diệu" từ chỉ vài năm trước.

Đương nhiên, với bất kỳ danh sách nào, bạn sẽ nhận được một số lựa chọn rõ ràng. Lần này, những lựa chọn rõ ràng bao gồm những tác phẩm kinh điển như "Thiên Chúa tuyệt vời", "Cuộc phiêu lưu vĩ đại", "Nơi có đức tin", "Chiến binh là một đứa trẻ", "Địa điểm trong thế giới này" và "Điều gì sẽ xảy ra nếu tôi vấp ngã. " Thậm chí còn có một trong hai bài hát tôi không phải là một fan hâm mộ lớn mà tôi biết phải được đưa vào, như "Mọi người sẵn sàng ... Chúa Giêsu là" và "thiên đường".

Và, không kém phần tự nhiên, có những bài hát trong danh sách tự hỏi tại sao chúng được bao gồm. Đối với tôi, câu hỏi lớn nhất là "đứng." Tôi là một người hâm mộ Susan Ashton khổng lồ, nhưng luôn cảm thấy đây là một trong những bài hát yếu hơn của cô ấy. Chắc chắn họ có thể đã tìm thấy một cái gì đó khác để bao gồm ở đây. "Dẫn tôi vào" là một lựa chọn tò mò khác bởi vì tôi có thể nghĩ về một số bài hát Amy Grant khác thuộc về nơi này. Không phải là tôi không thích bài hát đó. Tất nhiên, không thấy toàn bộ danh sách, thật khó để đánh giá trong trường hợp này.

23 trong số các bài hát là bản thu âm gốc của các nghệ sĩ gốc. Hai trong số các bài hát là bản ghi âm cống nạp. Đầu tiên là "Khi Chúa chạy" như được ghi lại bởi trên bầu trời. Khi tôi nghe lần đầu tiên họ sẽ thu âm bài hát này, tôi biết đó là một sự phù hợp hoàn hảo, và tôi đã đúng. Cũng được sắp xếp lại ở đây là "Ôi Chúa ơi, bạn đẹp." Bài hát này được bao phủ bởi Warren Barfield, người làm rất tốt với nó.

Hầu như mọi bài hát trên bộ hai đĩa này đều có một vị trí trong trái tim tôi. Tôi có thể tiếp tục về nhiều người trong số họ và những gì họ đã gặp tôi trong những năm qua. Và nếu bạn đã nghe nhạc Christian trong một khoảng thời gian đáng kể, bạn sẽ cảm thấy như vậy. Đây là một cách tuyệt vời để có được nhiều bài hát đó cùng nhau ở một nơi.

Được xem xét tại Hoa Kỳ vào ngày 3 tháng 7 năm 2007

Tôi thực sự rất thích bản tổng hợp đặc biệt này bởi vì nó bao gồm các lượt truy cập trên một khoảng thời gian rộng. Tôi đã không giới hạn trong các bản hit chỉ từ những năm gần đây, vì vậy tôi đã rất vui mừng khi thấy CD này bao gồm ngay cả những bài hát tôi đã lớn lên trong lĩnh vực Christian. Tôi muốn giới thiệu sản phẩm đặc biệt này cho bất cứ ai muốn có một loạt các âm nhạc Kitô giáo đương đại.

Bài hát Kitô giáo số 1 mọi thời đại là gì?

Kể từ đó, Imagine đã trở thành đĩa đơn Kitô giáo bán chạy nhất mọi thời đại, bán được 2,5 triệu bản, theo Nielsen Music (bài hát duy nhất trong thể loại này đi gấp đôi bạch kim).Imagine has become the best-selling Christian single of all time, selling 2.5 million copies, according to Nielsen Music (the only song in the genre to go double platinum).

Âm nhạc Kitô giáo đương đại hay nhất là gì?

Christian Music 2022 - Danh sách phát nhạc Christian đương đại hay nhất và các bài hát thờ phượng mới nhất 2022..
Tôi nói Jesuscharity Gayle, Steven Musso ..
Sư tử (Feat. ...
Trong tên Chúa Giêsu (Thần của có thể) Katy Nichole ..
Cùng một vị thần (feat. ....
Adonainathaniel Bassey ..
Không có ai giống như bạn - Livelenny LeBlanc, Hosanna của Integrity!....
Hoàn thành nó một lần nữa ..

Bài hát Kitô giáo đương đại số một ngay bây giờ là gì?

Biểu đồ iTunes của 100 bài hát Christian và phúc âm hàng đầu phổ biến nhất được cập nhật hàng ngày.Bài hát Christian và phúc âm phổ biến nhất hiện tại của Nubmer One trên iTunes được xây dựng một chiếc thuyền của Colton Dixon.Build a Boat by Colton Dixon.

Ai là nghệ sĩ Kitô giáo bán chạy nhất mọi thời đại?

Với cách đó, album Christian bán chạy nhất mọi thời đại là gì?Năm 1991, Amy Grant đã phát hành album phòng thu thứ tám của mình Heart in Motion, sẽ tiếp tục bán được hơn 5 triệu bản và được RIAA chứng nhận 5X bạch kim.Amy Grant released her eighth studio album Heart in Motion which would go on to sell over 5 million copies and be certified 5x Platinum by the RIAA.