5 nguyên nhân hàng đầu của ww1 năm 2022

Tìm hiểu về chiến tranh thế giới thứ nhất? Tìm hiểu về chiến tranh thế giới thứ hai? So sánh chiến tranh thế giới thứ nhất và chiến tranh thế giới thứ hai? Bảng so sánh chiến tranh thế giới thứ nhất và thứ hai?

Mỗi chúng ta đều đã từng nghe qua về cụm từ chiến tranh. Chiến tranh xảy ra cũng đã đem đến rất nhiều đau thương, mất mát và tổn thất cho con người. Trong lịch sử nhân loại cuộc chiến tranh thế giới thứ nhất và chiến tranh thế giới thứ hai là hai cuộc chiến tàn khốc liệt nhất. Vậy hai cuộc chiến tranh này có những điểm giống và khác nhau nào? Đây chắc hẳn là câu hỏi của rất nhiều người. Bài viết dưới đây chúng ta sẽ cùng nhau lập bảng so sánh giữa chiến tranh thế giới thứ nhất và thứ hai?

5 nguyên nhân hàng đầu của ww1 năm 2022

Tư vấn luật trực tuyến miễn phí qua tổng đài điện thoại: 1900.6568

Mục lục bài viết

  • 1 1. Tìm hiểu về chiến tranh thế giới thứ nhất:
  • 2 2. Tìm hiểu về chiến tranh thế giới thứ hai:
  • 3 3. So sánh chiến tranh thế giới thứ nhất và chiến tranh thế giới thứ hai:
  • 4 4. Bảng so sánh chiến tranh thế giới thứ nhất và thứ hai:

Chiến tranh thế giới thứ nhất diễn ra từ năm 1914 đến năm 1918. Cuộc chiến tranh thế giới lần thứ nhất là một trong những sự kiện xảy ra và có ảnh hưởng nhất trong lịch sử thế giới bởi vì quy mô và những tác động của nó tới nhiều mặt của đời sống xã hội. Cuộc chiến tranh thế giới thứ nhất này xuất phát từ những nguyên nhân sau đây:

– Nguyên nhân sâu xa dẫn đến chiến tranh thế giới thứ nhất:

+ Nguyên nhân sâu xa dẫn đến chiến tranh thế giới thứ nhất, đầu tiên chúng ta sẽ cần phải kể đến sự phát triển không đều của chủ nghĩa tư bản vào cuối thế kỉ XIX đến khoảng đầu thế kỉ XX. Sự phát triển có phần chênh lệch này đã làm thay đổi sâu sắc so sánh lực lượng giữa các nước đế quốc trên thế giới lúc bấy giờ.

+ Một nguyên nhân sâu xa dẫn đến chiến tranh thế giới thứ nhất nữa đó là bởi vì mâu thuẫn giữa các nước đế quốc về vấn đề thuộc địa ngày càng gay gắt. Đây cũng được cho là nguyên nhân cơ bản dẫn đến chiến tranh.

– Nguyên nhân trực tiếp dẫn đến chiến tranh thế giới thứ nhất:

+ Nguyên nhân trực tiếp dẫn đến chiến tranh thế giới thứ nhất đó là bởi vì sự hình thành hai khối quân sự đối lập, kình địch nhau giữa các nước đế quốc mà cụ thể đó là: khối Liên minh (Đức, Áo Hung, I-ta-li-a) và khối Hiệp ước (Anh, Pháp, Nga).

+ Ngày 28-6-1914, Thái tử Áo-Hung đã bị một phần tử khủng bố ở Xéc-bi ám sát. Quân phiệt Đức, Áo-Hung cũng đã chớp lấy cơ hội này để nhằm mục đích gây chiến tranh. Đây cũng chính là một nguyên nhân trực tiếp dẫn đến chiến tranh thế giới thứ nhất.

Xem thêm: Chiến tranh nhân dân là gì? Thế trận chiến tranh nhân dân?

Chiến tranh thế giới thứ nhất diễn ra chủ yếu trên 3 chiến trường chính cụ thể đó là: Mặt trận phía Tây, Mặt trận phía Đông và Mặt trận phía Nam. Trong đó mặt trận phía Tây giữa liên quân Pháp – Anh chống lại quân Đức có vai trò chính yếu quyết định số phận chiến tranh.

Cuộc chiến tranh thế giới thứ nhất đã diễn ra từ năm 1914 kéo dài đến năm 1918 và nó cũng đã được chia ra làm hai giai đoạn. Kết cục của  chiến tranh thế giới thứ nhất là sự thất bại của phe Đức, Áo – Hung.

Chiến tranh thế giới thứ nhất đã để lại những hậu quả nặng nề đó là: Khoảng 1,5 tỷ người bị cuốn vào vòng khói lửa, 10 triệu người chết, trên 20 triệu người bị thương, nền kinh tế Châu Âu bị kiệt quệ.

2. Tìm hiểu về chiến tranh thế giới thứ hai:

Chiến tranh thế giới thứ hai được biết đến là một cuộc chiến tranh thế giới có hậu quả vô cùng nặng nề. Chiến tranh thế giới thứ hai bắt đầu từ khoảng năm 1939 và nó đã chấm dứt vào năm 1945. Cuộc chiến có sự tham gia của đại đa số các quốc gia trên thế giới, bao gồm tất cả các cường quốc trên thế giới tời kì đó.

Chiến tranh thế giới thứ hai đã diễn ra trên nhiều mặt trận cụ thể như các mặt trận sau đây: mặt trận Tây Âu (mặt trận phía Tây); mặt trận Xô – Đức (mặt trận phía Đông); mặt trận Bắc Phi; mặt trận châu Á – Thái Bình Dương và mặt trận trong lòng địch của nhân dân các nước bị phát xít chiếm đóng, trong đó, mặt trận chủ yếu, quyết định đối với toàn bộ tiến trình của Chiến tranh thế giới thứ hai là mặt trận Xô – Đức. Cuộc chiến diễn ra rất khốc liệt.

Sự kiện được cho là sự kiện đánh dấu sự bắt đầu của chiến tranh thế giới thứ hai đó chính là sự kiện Đức tấn công Ba Lan. Anh, Pháp tuyên chiến với Đức. Chiến tranh thế giới thứ hai chỉ thực sự kết thúc với sự sụp đổ hoàn toàn của phát xít Đức, I-ta-li-a, Nhật. Thắng lợi vĩ đại đã thuộc về các dân tộc trên thế giới đã kiên cường chiến đấu chống chủ nghĩa phát xít.

Chiến tranh thế giới thứ hai xảy ra và nó đã để lại những hậu quả nặng nề cụ thể như: Hơn 70 quốc gia với 1700 triệu người đã bị lôi cuốn vào vòng chiến, khoảng 60 triệu người chết, 90 triệu người bị tàn phế, thiệt hại vật chất 4000 tỉ đô-la. Chiến tranh kết thúc đã dẫn đến những biến đổi căn bản của tình hình thế giới.

3. So sánh chiến tranh thế giới thứ nhất và chiến tranh thế giới thứ hai:

Chiến tranh thế giới thứ nhất và chiến tranh thế giới thứ hai có những điểm giống nhau và khác nhau, cụ thể như sau:

Xem thêm: Tính chất và tóm tắt diễn biến của chiến tranh thế giới thứ nhất

– Điểm giống nhau giữa chiến tranh thế giới thứ nhất và chiến tranh thế giới thứ hai:

+ Chiến tranh thế giới thứ nhất và chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ đều bắt nguồn từ mâu thuẫn của các nước đế quốc về bởi vì do những vấn đề thị trường và thuộc địa, khi mâu thuẫn đó đã đạt đến đỉnh cao không thể giải quyết được dẫn đến chiến tranh bùng nổ.

+ Về tính chất của chiến tranh thế giới thứ nhất và chiến tranh thế giới thứ hai đó là đều mang tính chất phi nghĩa gây tổn thất nặng nề về sức người sức của của nhân loại, để lại những hậu quả nặng nề.

+ Chiến tranh thế giới thứ nhất và chiến tranh thế giới thứ hai sau khi kết thúc thì tất cả tham chiến đều phải gánh chịu những hậu quả, tổn thất hết sức nặng nề, cụ thể đó chính là thiệt hại về người và của, kinh tế bị tàn phá nặng nề.

– Điểm khác nhau giữa chiến tranh thế giới thứ nhất và chiến tranh thế giới thứ hai:

+ Phe tham chiến của chiến tranh thế giới thứ nhất và chiến tranh thế giới thứ hai:

Chiến tranh thế giới thứ nhất với sự tham gia của phe Liên Minh và phe Hiệp ước. Phe Liên minh trong chiến tranh thế giới thứ nhất gồm Đức, Áo Hung, I-ta-li-a và phe Hiệp ước bao gồm: Anh, Pháp, Nga.

Chiến tranh thế giới thứ hai với sự tham gia của phe Phát xít và phe Đồng minh. Phe phát xít trong chiến tranh thế giới thứ hai thì dẫn đầu là Đức, Italia, Nhật Bản. Phe đồng minh dẫn đầu là Anh, Liên Xô, Mỹ.

Xem thêm: Nguyên nhân, diễn biến, hậu quả của chiến tranh thế giới thứ 2

+ Thành phần các nước tham chiến của chiến tranh thế giới thứ nhất và chiến tranh thế giới thứ hai:

Thành phần các nước tham chiến của chiến tranh thế giới thứ nhất: các nước tư bản chủ nghĩa.

Thành phần các nước tham chiến của chiến tranh thế giới thứ hai: các nước tư bản chủ nghĩa và xã hội chủ nghĩa (Liên Xô).

+ Phạm vi, quy mô của chiến tranh thế giới thứ nhất và chiến tranh thế giới thứ hai:

Phạm vi, quy mô của chiến tranh thế giới thứ nhất: Lôi cuốn sự tham gia của hơn 30 quốc gia.

Phạm vi, quy mô của chiến tranh thế giới thứ hai: Lôi cuốn sự tham gia của hơn 70 quốc gia.

+ Tính chất của chiến tranh thế giới thứ nhất và chiến tranh thế giới thứ hai:

Tính chất của chiến tranh thế giới thứ nhất: Là cuộc chiến tranh đế quốc phi nghĩa ở cả hai bên tham chiến.

Xem thêm: Chính thể là gì? Phân tích các hình thức chính thể của Nhà nước trên thế giới?

Tính chất của chiến tranh thế giới thứ hai: từ tháng 9/1939 đến tháng 6/1941: chiến tranh đế quốc phi nghĩa ở cả hai bên tham chiến; Từ tháng 6/1941, tính chất của chiến tranh có sự thay đổi: tính chất phi nghĩa thuộc về các nước phát xít; tính chất chính nghĩa thì thuộc về các lực lượng chống phát xít.

+ Hậu quả của chiến tranh thế giới thứ nhất và chiến tranh thế giới thứ hai:

Hậu quả của chiến tranh thế giới thứ nhất đã gây ra đó là những thảm họa hết sức nặng nề đối với nhân loại: Khoảng 1,5 tỷ người bị cuốn vào vòng khói lửa, 10 triệu người chết, trên 20 triệu người bị thương, nền kinh tế Châu Âu bị kiệt quệ.Ngoài mất mát về người, các thành phố, làng mạc, đường sá, cầu cống, nhà máy… ở châu Âu đều bị phá hủy, thiệt hại vật chất lên tới 338 tỷ USD. Số tiền các nước tham chiến chi phí cho chiến tranh vào khoảng 85 tỷ USD.

Hậu quả của chiến tranh thế giới thứ hai: Chiến tranh thế giới thứ Hai kết thúc với sự sụp đổ hoàn toàn của phát xít Đức, I-ta-li-a, Nhật. Thắng lợi vĩ đại đã thuộc về các dân tộc trên thế giới khi các dân tộc này đã kiên cường chiến đấu chống chủ nghĩa phát xít. Hơn 70 quốc gia với 1700 triệu người đã bị lôi cuốn vào vòng chiến của chiến tranh thế giới thứ hai, khoảng 60 triệu người chết, 90 triệu người bị tàn phế. Đây là một con số vô cùng lớn. Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc đã dẫn đến những biến đổi căn bản tình hình thế giới.

4. Bảng so sánh chiến tranh thế giới thứ nhất và thứ hai:

Từ những phân tích được nêu trên, dưới đây chúng ta sẽ lập bảng so sánh chiến tranh thế giới thứ nhất và thứ hai:

Nội dung
Giống nhau Chiến tranh thế giới thứ nhất và chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ từ mâu thuẫn của các nước đế quốc về vấn đề thị trường và thuộc địa.

Chiến tranh thế giới thứ nhất và chiến tranh thế giới thứ hai đều có tính chất phi nghĩa, gây tổn hại nặng nề đế nhân loại.

Sau khi chiến tranh thế giới thứ nhất và chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc, cả những nước thắng trận và thua trận đều phải chịu những tổn thất hết sức nặng nề.

Khác nhau

– Chiến tranh thứ nhất bùng nổ là bởi vì sự tham chiến của hai phe là phe Liên minh (Đức, Áo-Hung, I-ta-li-a). Chiến tranh thứ hai bùng nổ là bởi vì mâu thuẫn giữa mặt trận đồng minh chống phát xít và phe phát xít (cụ thể như các nước Đức, Nhật, I-ta-li-a).

– Về quy mô thì ta thấy rằng, chiến tranh thế giới thứ hai có quy mô lớn hơn chiến tranh thế giới thứ nhất.

– Chiến tranh thế giới thứ hai trong giai đoạn về sau mang tính chất chính nghĩa với sự tham chiến của Liên Xô, Liên Xô đại diện cho thành trì vững chắc của nền hòa bình thế giới, Liên Xô đứng trên lập trường chính nghĩa kêu gọi thành lập đồng minh để chống phát xít nhằm mục đích để có thể bảo vệ hòa bình thế giới.

– Chiến tranh thế giới thứ nhất chỉ có các nước tư bản tham chiến, Chiến tranh thế giới thứ hai diễn ra thì đã có cả sự tham gia của phe đối lập với tư bản chủ nghĩa đó là chủ nghĩa xã hội Liên Xô.

– Sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, trật tự thế giới đã được quy định trong hòa ước Vecsai – Oasinhton, Chiến tranh thế giới thứ hai thì trật tự thế giới là trật tự hai cực lanta Xô – Mĩ.

Ta nhận thấy rằng, về cơ bản thì sự khác biệt cơ bản nhất giữa hai cuộc chiến tranh thế giới thứ nhất và thứ hai đó là chiến tranh thế giới thứ hai có sự tham chiến của Liên Xô.

Tín dụng hình ảnh: http://www.playbuzz.com/

Chiến tranh thế giới thứ nhất bắt đầu vào ngày 28 tháng 7 năm 1914 giữa hai bên; Triple Alliance và Triple Entente. Nó đã kết thúc vào ngày 11 tháng 11 năm 1918. Sự khác biệt trong các chính sách là đáng trách, mặc dù nguyên nhân ngay lập tức của Thế chiến thứ nhất là vụ ám sát Áo Áo Archuke Franz Ferdinand. Cuộc chiến bắt đầu chủ yếu vì bốn khía cạnh: chủ nghĩa quân phiệt, liên minh, chủ nghĩa đế quốc và chủ nghĩa dân tộc. Điều này là do quân đội lớn trở thành mối đe dọa tiềm tàng đối với các quốc gia khác, các quốc gia khác bắt đầu buộc các liên minh để bảo đảm đất đai. Chủ nghĩa đế quốc là một nguyên nhân bởi vì xây dựng một đế chế cần nhân lực như một đội quân và một hải quân để chinh phục và giữ đất mà họ thuộc địa. Hệ thống liên minh có nghĩa là một cuộc xung đột địa phương có thể dễ dàng dẫn đến một toàn cầu đáng sợ. Nguyên nhân chung của Chiến tranh thế giới là vụ ám sát Archduke Franz Ferdinand.

Chủ nghĩa dân tộc là một nguyên nhân lớn của Thế chiến thứ nhất vì các quốc gia tham lam và không đàm phán. Chủ nghĩa dân tộc cho thấy bạn tự hào về đất nước của bạn và muốn nó là tốt nhất. Rất nhiều nguyên nhân tất cả được liên kết trở lại với các quốc gia đều muốn tốt hơn nhau. Các nhóm dân tộc ở Áo-Hung và Serbia muốn độc lập. Pháp muốn Alsace Lorraine trở về từ Đức, người đã bị mất trong cuộc chiến tranh Franco-Prussian năm 1871. Việc sử dụng chủ nghĩa dân tộc đã cho các quốc gia hy vọng sai lầm và hung hăng để giành chiến thắng trong cuộc chiến. Ngay cả khi họ có thể chiến thắng một cuộc chiến do sức mạnh và sự hiểu biết của họ về các kế hoạch và các nhà lãnh đạo. Điều này dẫn đến chủ nghĩa đế quốc. Như bạn có thể thấy chủ nghĩa dân tộc đã tạo ra một vết lõm lớn trong sự hiểu biết và sức mạnh chiến tranh của các quốc gia. Ngoài ra, làm thế nào các quốc gia khác nhau muốn đất đai giúp kế hoạch của họ thành công trong việc chiến thắng trong cuộc chiến.

Một trong những nguyên nhân quan trọng nhất của Thế chiến thứ nhất là chủ nghĩa đế quốc, đó là nơi một hệ thống nơi quốc gia hùng mạnh cai trị và khai thác một hoặc nhiều thuộc địa. Có hai cuộc khủng hoảng chính xảy ra ở Morocco vào năm 1905 và 1911. Năm 1905, Kaiser đã đến thăm Morocco ở Bắc Phi, nơi Đức đang xây dựng đế chế của chính mình. Một hội nghị quốc tế được tổ chức vào năm 1906. Tại hội nghị Kaiser bị sỉ nhục, điều này khiến anh ta bị giận dữ vì anh ta muốn được coi là sức mạnh lớn ở Châu Phi. Thay vào đó, anh ta được đối xử như thể anh ta không có quyền nói chuyện tại hội nghị được tạo ra tin tức toàn cầu. Năm 1911, Pháp đã cố gắng tiếp quản Morocco một lần nữa. Anh sợ rằng Kaiser muốn thành lập một căn cứ hải quân ở Agadir. Một hội nghị khác đã được tổ chức và người Anh và Pháp đứng lên chống lại Đức một lần nữa. Pháp nắm quyền kiểm soát Morocco và Đức đã được trao đất ở Trung Phi như một hành động bồi thường. Hai sự kiện này dẫn trực tiếp đến chủ nghĩa quân phiệt. Đây là một nguyên nhân quan trọng của Thế chiến thứ nhất vì Kaiser đã bị sỉ nhục và có thể cảm thấy quyết tâm chiến đấu với Anh và Pháp trước đó như một hành động trả thù. Ngoài ra, tại thời điểm anh ta sẽ thù địch hơn.

Chủ nghĩa quân phiệt có thể gây ra cuộc chiến do cuộc chạy đua của Hải quân và Vũ khí. Sự kiện chính của chủ nghĩa quân phiệt gây ra chiến tranh thế giới thứ nhất là cuộc cạnh tranh hải quân được thực hiện sau năm 1900. Anh có Hải quân quyền lực nhất thế giới. Keizer Wilhelm mới tuyên bố ý định xây dựng một Hải quân Đức lớn hơn Anh. Anh cảm thấy rất bị đe dọa bởi điều này. Hải quân Đức nhỏ hơn nhiều so với Hải quân Anh, nhưng quân đội Anh đã được đặt khắp các thuộc địa của mình để chúng có thể được bảo vệ. Đức đã không có một đế chế lớn như Anh nhưng hầu hết mọi người đều đồng ý, vào thời điểm đó, họ là những người được đào tạo tốt nhất và mạnh nhất. Kaiser cảm thấy anh ta cần một Hải quân lớn hơn Anh để bảo vệ đất nước của mình.

Trong khi Anh và Đức xây dựng hải quân của họ, các thế lực chính trên lục địa châu Âu cũng đang xây dựng quân đội của họ. Vấn đề đối với Đức là nếu chiến tranh nổ ra, họ sẽ phải chiến đấu với cả Nga và Pháp cùng một lúc. Người Đức sau đó đã đưa ra kế hoạch Schlieffen.

Mặt khác, Nga có thể đưa hàng triệu người lên cánh đồng và Pháp có kế hoạch tấn công là thay đổi trên biên giới và tấn công sâu vào Đức, buộc phải đầu hàng. Anh và Pháp đã hợp tác chặt chẽ với các chỉ huy, điều đó có nghĩa là kế hoạch quân sự của họ được thiết kế để đạt được chiến thắng nhanh chóng. Hải quân Anh biết chi phí của cuộc chiến sẽ dẫn đến sự sụp đổ kinh tế đối với kẻ thù. Nhìn chung, nếu các quốc gia có một đội quân lớn, đủ tài nguyên và một Hải quân vĩ đại, họ sẽ sẵn sàng cho xung đột. Bởi Đức, Anh và Pháp tham gia vào cuộc đua của Hải quân và Quân đội, họ đã có thể xây dựng hải quân của mình theo tiêu chuẩn hàng đầu của họ, điều này dẫn đến giai đoạn tiếp theo là liên minh, cũng là sức mạnh của hải quân, ý nghĩa trong cuộc chiến và nó sẽ giúp Họ chiến thắng trong cuộc chiến.

Liên minh đã cho thấy một vết lõm tuyệt vời trong Thế chiến thứ nhất. Năm 1914, sáu quốc gia hùng mạnh nhất ở châu Âu được chia thành hai liên minh đối nghịch (bên/đội). Liên minh ba bao gồm Đức, Áo-Hung và Ý được thành lập vào năm 1882. Triple Entente bao gồm Anh, Pháp và Nga được thành lập vào năm 1907. . Vào thế kỷ XIX, Anh đã cố gắng không tham gia vào chính trị châu Âu. Thái độ của nó đối với quyết định này được gọi là sự cô lập lộng lẫy khi nó tập trung vào các thuộc địa khổng lồ ở nước ngoài của nó.

Anh đã coi Pháp và Nga là đối thủ nguy hiểm nhất vào thời điểm đó. Trong khi đó, đồng minh thực sự của Anh là Nhật Bản vào thời điểm đó. Anh đã rất lo lắng về việc Đức có một đế chế và một hải quân mạnh mẽ, mà Anh coi là một mối đe dọa nghiêm trọng đối với đế chế và hải quân của chính mình. Liên minh cường quốc trung ương là một tập hợp các quốc gia độc lập nhỏ trong đó Phổ là mạnh nhất. Năm 1870, chính khách Phổ Bismarck đã chiến thắng một cuộc chiến chống lại Pháp, sau đó ông đã hợp nhất nhiều quốc gia Đức thành một đế chế Đức mới và hùng mạnh. Tất cả điều này dẫn đến vụ ám sát Archduke Franz Ferdinand. Điều này cho thấy cách sử dụng các liên minh tạo ra là một ý tưởng có lợi thế và có hoàn cảnh khó khăn giữa các quốc gia toàn cầu.

Vụ ám sát Archduke Franz Ferdinand và vợ của anh ta rất quan trọng trong việc đưa ra chuỗi sự kiện dẫn đến Chiến tranh thế giới thứ nhất. Không chỉ là một ngày tồi tệ đối với Archduke và gia đình anh ta, mà còn là một ngày tồi tệ đối với châu Âu. Archduke Franz Ferdinand là người thừa kế ngai vàng của Áo-Hung. Anh ta đang kiểm tra quân đội ở Sarajevo với vợ Sophie. Cặp đôi hoàng gia đến bằng tàu hỏa lúc 9.28 giờ sáng. Bảy người Serb trẻ người Bosnia đã lên kế hoạch ám sát Franz Ferdinand khi anh ta lái xe dọc theo con đường chính ở Sarajevo, The Appel Quay. Người âm mưu đầu tiên đã cố gắng giết Franz Ferdinand đã ném một quả bom vào xe của anh ta. Anh ta đã bỏ lỡ và bị bắt. Archduke trốn thoát không bị thương. Anh quyết định từ bỏ chuyến thăm và trở về nhà thông qua một tuyến đường khác đến kế hoạch. Không ai nói với tài xế rằng tuyến đường đã thay đổi. Do đó, trên đường trở về, người lái xe đã biến thành Phố Franz Josef, theo con đường được xuất bản và khi nói về lỗi của mình, đã dừng chiếc xe để quay lại. Thật không may, chiếc xe dừng lại trước Hiệu trưởng Gavrilo, một trong những kẻ âm mưu, người đang trên đường về nhà nghĩ rằng anh ta đã thất bại. Hiệu trưởng rút ra một khẩu súng và bắn vào Franz Ferdinand, đánh anh ta trong tĩnh mạch cảnh. Có một cuộc tranh cãi, trong đó Hiệu trưởng bắn và giết Sophie. Đến 11 giờ 30 phút, Franz Ferdinand đã chết đến chết.

Điều này sau đó dẫn đến Thế chiến thứ nhất máu lạnh. Nó gây ra chiến tranh vì Áo đổ lỗi cho Serbia vì vụ giết Archduke Franz Ferdinand. Sau đó, Áo tuyên chiến với Serbia, quân đội Nga đã sẵn sàng giúp Serbia tự bảo vệ mình trước vụ tấn công và Đức gửi yêu cầu Nga ra lệnh giữ nó khỏi việc giúp Serbia. Sau đó, Đức tuyên chiến với Nga. Quân đội Pháp được đưa vào một cuộc chiến tranh sẵn sàng để chống lại một cuộc xâm lược của Đức. Sau khi tất cả những người Đức tuyên bố chiến tranh với Pháp và xâm chiếm Bỉ, Anh ra lệnh cho Đức rút khỏi Bỉ và người Đức đã không lắng nghe. Như bạn có thể thấy vụ ám sát Archduke Franz Ferdinand là nguyên nhân của các sự kiện khác nhau sau đó dẫn đến chiến tranh một cách gián tiếp.

Tôi nghĩ rằng nguyên nhân quan trọng nhất của Thế chiến thứ nhất là vụ ám sát Archduke Franz Ferdinand. Các nguyên nhân khác của cuộc chiến là sự bất chính, chủ nghĩa quân phiệt, chủ nghĩa dân tộc và các liên minh được hình thành. Đây là những nguyên nhân của Thế chiến thứ nhất. Ngoài ra, mọi người đều muốn trở thành quốc gia tốt nhất, liên kết trở lại với cả bốn nguyên nhân và khía cạnh của các sự kiện.

Cảm ơn đã đọc và xin vui lòng bình luận dưới đây về bất kỳ cải tiến nào nữa hoặc thậm chí chỉ có thêm ý kiến.

-Dhiresh Nathwani

5 nguyên nhân của cuộc chiến là gì?

Tôi sử dụng từ viết tắt M.A.N.I.A để giúp các sinh viên của tôi nhớ 5 nguyên nhân chính của WWI;Họ là chủ nghĩa quân phiệt, liên minh, chủ nghĩa dân tộc, chủ nghĩa đế quốc và ám sát.Militarism, Alliances, Nationalism, Imperialism, and Assassination.

Nguyên nhân nào trong số 5 nguyên nhân của WW1 có ảnh hưởng lớn nhất?

Một trong những nguyên nhân quan trọng nhất của Thế chiến thứ nhất là chủ nghĩa đế quốc, đó là nơi một hệ thống nơi quốc gia hùng mạnh cai trị và khai thác một hoặc nhiều thuộc địa.Có hai cuộc khủng hoảng chính xảy ra ở Morocco vào năm 1905 và 1911.Imperialism, which is where a system where powerful nation rules and exploits one or more colonies. There are two main crisis's that occurred in Morocco in 1905 and 1911.

5 nguyên nhân của câu đố trong Thế chiến 1 là gì?

Chủ nghĩa quân phiệt, liên minh, chủ nghĩa đế quốc, chủ nghĩa dân tộc..

Nguyên nhân chính của WW1 là gì?

Chiến tranh thế giới thứ nhất, còn được gọi là Chiến tranh vĩ đại, bắt đầu vào năm 1914 sau vụ ám sát Archduke Franz Ferdinand của Áo.Vụ giết người của anh ta đã đưa vào một cuộc chiến trên khắp châu Âu kéo dài đến năm 1918.