50 lenh trong linux
Tạo tar archive mới.
Xuất từ tar archive đã có.
Xem tar archive đã có.
2. Lệnh grep Tìm một string trong file (không phân biệt chữ hoa và chữ thường)
In dòng có kết quả trùng khớp, kèm theo 3 dòng dưới đó.
Tìm kiếm đệ quy string trong tất cả file
3. Lệnh find Tìm file theo tên (không phân biệt chữ hoa và chữ thường)
Thực thi lệnh lên file tìm được
Tìm tất cả file rỗng trong thư mục home
4. Lệnh ssh Login vào remote host
Debug ssh client
Hiển thị phiên bản ssh
5. Lệnh sed Khi bạn copy file DOS vào Unix, bạn có thể tìm \r\n ở cuối mỗi dòng. Ví dụ sau chuyển đổi format file DOS sang format file Unix với lệnh sed.
In nội dung file theo thứ tự đỏ ngược
Thêm số dòng vào tất cả dòng (không trống) trong file
6. Lệnh awk Loại bỏ dòng trùng lặp với awk
In tất cả dòng từ /etc/passwd có cùng uid và gid
Chỉ in trường cụ thể từ file
7. Lệnh vim Nhảy đến dòng 143 của file
Nhảy đến kết quả trùng khớp đầu tiên tìm được
Mở file ở chế độ read only
Bỏ qua khoảng trắng khi so sánh
Xếp file theo thứ tự tăng dần (ascending)
Xếp file theo thứ tự giảm dần (descending)
Xếp file passwd theo trường thứ 3
10. Lệnh export Để xem biến môi trường liên quan đến oracle
Xuất biến môi trường:
11. Lệnh xargs Chép tất cả hình ảnh sang ổ cứng ngoài
Tìm kiếm tất cả hình ảnh jpg trong hệ thống và lưu trữ vào archive
Tải tất cả URLs được nhắc đến trong file url-list.txt:
12. Lệnh ls Hiển thị filesize ở dạng đọc được (như KB, MB,…)
Order Files Based on Last Modified Time (In Reverse Order) Using ls -ltr
Phân loại File có ký tự đặc biệt bằng ls -F
13. Lệnh pwd Lệnh in các thư mục đang làm việc pwd có lẻ đã quá đỗi quen thuộc. 14. Lệnh cd Dùng Dùng 15. Lệnh gzip Tạo file nén *.gz
Giải nén file *.gz
Hiển thị tỷ lệ nén của file đã nén bằng gzip -l
Tỷ lệ nén/chưa nén uncompressed_name
16. Lệnh bzip2 Tạo file nén *.bz2
Giải nén file *.bz2
17. Lệnh upzip Giải nén file *.zip
Xem nội dung file *.zip (mà không cần giải nén):
18. Lệnh shutdown Shutdown hệ thống và tắt nguồn ngay
Shutdown hệ thống sau 10 phút
Reboot hệ thống bằng lệnh shutdown
Bắt buộc kiểm tra filesystem trong khi reboot
19. Lệnh ftp Cả ftp và secure ftp (sftp) đề gồm các lệnh giống nhau, để kết nối đến remote server và tải nhiều file, nhập lệnh
Để xem tên file nằm trên remote server trước khi download, dùng lệnh mls ftp theo như bên dưới
20. Lệnh crontab Xem crontab entry cho người dùng cụ thể
Lên lịch cron job mỗi 10 phút
21. Lệnh service Lệnh service được sử dụng để chạy system V init scripts, như: thay vì call scripts nằm trong thư mục /etc/init.d/ bằng đường dẫn hoàn chỉnh, bạn có thể sử dụng lệnh service. Kiểm tra trạng thái service
Kiểm tra trạng thái tất cả service
22. Lệnh ps Lệnh ps được sử dụng để hiển thị thông tin về các process đang chạy trên hệ thống. Có rất nhiều đối số (argument) có thể chuyển vào lệnh ps, sau đây là một số lệnh cơ bản.
Để theo dõi các process đang chạy trong cấu trúc cây
23. Lệnh ps Lệnh này được sử dụng để hiển thị memory trống/đã sử dụng đang có trong hệ thống. Output lệnh trống thông thường. Output được hiển thị theo byte.
Nếu bạn muốn nhanh chóng kiểm tra số GB RAM của hệ thống, hãy dùng tùy chọn -g. Tùy chọn -b hiển thị byte, -k hiển thị theo kilo byte, -m hiển thị theo mega byte.
Nếu bạn muốn xem tổng bộ nhớ (kể cả swap), hãy dùng -t switch, cho ra kết quả như dưới
24. Lệnh top Lệnh top hiển thị các process đứng đầu hệ thống (mặc định đánh giá theo mức sử dụng CPU). Để xếp output đứng đầu theo bất cứ cột nào, nhấn O (chữ O) để hiển thị tất cả cột (khả thi) mà bạn có thể sắp xếp được
Lựa chọn trường sắp xếp (sort) thông qua ký tự của trường đó, gõ phím bất kỳ để quay lại
Để chỉ hiển thị các process thuộc về user cụ thể, hãy dùng tùy chọn -u. Đoạn lệnh sau sẽ chỉ hiển thị các process đứng đầu thuộc về người dùng oracle
25. Lệnh df Hiển thị dung lượng do file system sử dụng. Theo mặc định, df -k hiển thị output theo byte.
df -h hiển thị output theo dạng dễ đọc, ví dụ như theo GB.
Dùng tùy chọn -T để hiển thị kiểu file system
26. Lệnh kill Dùng lệnh kill để xác định process. Trước hết, dùng lệnh ps -ef để nhận process id, sau đó sử dụng kill -9 để kill các Linux process đang chạy như bên dưới. Bạn cũng có thể dùng killall, xkill để xác định unix process.
27. Lệnh
rm Xác nhận trước khi xóa file
Lệnh này rất hữu ích khi chuyển giao shell metacharacters trong name argument. In filename và nhận xác nhận trước khi xóa bỏ file.
Ví dụ sau xóa (kiểu đệ quy) tất cả file và thư mục trong thư mục example. Lệnh này xóa chính thư mục example.
28. Lệnh cp Sao chép file1 sang file2 giữ nguyên mode, ownership, và timestamp.
Sao chép file1 và sang file2. Nếu file2 đã tồn tại, cần xác nhận trước khi overwrite
29. Lệnh mv Đổi tên file1 thành file2. Nếu file2 đã tồn tại, cần xác nhận trước khi overwrite
Lưu ý: mv -f thì ngược lại, overwrite file 2 ngay mà không yêu cầu xác nhận. mv -v sẽ in tất cả sự kiện trong quá trình rename file, thường rất hữu ích khi chỉ định shell metacharacters trong file name argument.
30. Lệnh
cat Bạn có thể cùng lúc xem nhiều file. Câu lẹnh ví dụ sau sẽ in nội dung của file1 kèm với file2 đến stdout
Khi hiển thị file, lệnh cat -n sau sẽ thêm số dòng vào trước mỗi dòng output.
31. Lệnh mount Để mount file system, trước hết bạn nên tạo thư mục và mount như bên dưới
Bạn cũng có thể thêm đoạn sau vào fstab để mount tự động (như mỗi khi hệ thống khởi động lại, file system sẽ được mount)
32. Lệnh chmod Lệnh chmod được dùng để thay đổi permission cho một file hoặc thư mục Trao truy cập toàn quyền (đọc, việt thực thi) file nhất định cho user và group
Thu hồi tất cả quyền truy cập file nhất định của group
Áp dụng (đệ quy) permisson cho mọi file trong thư mục con
33.
Lệnh chown Lệnh chown được sử dụng để thay đổi owner và nhóm file. Để thay đổi onwer sang oracle và group sang db trên file. Như thay đổi cả owner và group cùng lúc
Sử dụng -R để thay đổi (đẹ quy) ownership
34. Lệnh passwd Thay đổi password từ dòng lệnh bằng passwd. Lệnh này sẽ yêu cầu password cũ, theo sau là password mới.
Super user có thể dùng lệnh passwd để reset các password khác. Lệnh này sẽ không yêu cầu password hiện nay của user
Xóa password của một user. Root user có thể vô hiệu hóa password cho user đó. Khi password đã được vô hiệu hóa, user có thể login mà không cần nhập password.
35. Lệnh mkdir Ví dụ sau sẽ tạo thư mục có tên temp ngay trong thư mục home
Tạo thư nhiểu thư mục lồng vào nhau bằng một lệnh mkdir duy nhất. Nếu có bất cứ thư mục nào đã tồn tại, vẫn sẽ không có lỗi. Nếu không tồn tại, máy sẽ tạo mới.
36. Lệnh ifconfig Dùng lệnh ifconfig để xem hoặc tinh chỉnh giao diện network trên hệ thống Linux. Xem tất cả giao diện cùng với trạng thái.
Bắt đầu hoặc ngưng giao diện nhất định bằng lệnh up và down như dưới đây
37. Lệnh uname Lệnh command hiển thị các thông tin quan trọng về hệ thống như Kernel name, Host name, Kernel release number, Processor type,… Output mẫu từ laptop Ubuntu được hiển thị dưới đây
38. Lệnh whereis Khi muốn xem liệu một lệnh Unix tồn tại ở đâu, bạn có thể thực thi lệnh sau
Khi muốn tìm kiếm executable (thực thi được) từ một đường dẫn chứ không phải từ tùy chọn whereis mặc định, bạn có thể dùng tùy chọn -B và nhập vào đó đường dẫn dưới dạng argument. Lệnh này sẽ tình kiếm (và hiển thị nếu có thể) executable lsmk trong thư mục /tmp
39. Lệnh whatis Lệnh whatis hiển thị description về một lệnh nào đó
ls (1) – list directory contents
ifconfig (8) – configure a network interface 40. Lệnh locate Khi sử dụng lệnh command, bạn có thể nhanh chóng tìm kiếm vị trí của một (nhóm) file cụ thể. Lệnh locate sẽ sử dụng database do updatedb tạo ra. Ví dụ bên dưới cho thấy tất cả file trong hệ thống có chứa từ crontab trong đó.
41. Lệnh man Hiển thị man page của một lệnh cụ thể
Khi man page của một lệnh nằm dưới (nhiều hơn) một section, bạn có thể xem man page cho lệnh đó từ một section cụ thể như bênh dưới
8 section có trong man page
Ví dụ như, khi bạn thực hiện whatis crontab, bạn sẽ nhận thấy rằng crontob có hai man page (section 1 và section 5). Để xem section của crontab man page, hãy làm như sau
crontab (1) – maintain file crontab cho người dùng cá nhân(V3) crontab (5) – bảng cho driving cron
42. Ví dụ tail command Mặc định in 10 dòng cuối của file
In N dòng của file tên filename.txt
Xem nội dung của file theo thời gian thực bằng đuôi -f, rất hiệu quả khi xem file log đang mở rộng. Dùng CTRL-C để terminate lệnh này.
43. Lệnh less Lệnh less, vì không load cả file, nên rất phù hợp với file log dung lượng lớn.
Khi mở file bằng lệnh less, bạn nên để ý hai tổ hợp phím tiện dụng sau CTRL+F – forward one window 44. Lệnh su Chuyển sang một user account khác bằng lệnh su. Người dùng su có thể chuyển đến bất cứ user nào mà không cần nhập password.
Thực thi một lệnh duy nhất từ một tên tài khoản khác. Trong ví dụ sau, John có thể thực thi lệnh ls dưới tên raj. Sau khi lệnh được thực thi, tài khoản John sẽ mặc định trở lại
Login vào user account cụ thể, và thực thi shell tùy ý, thay cho shell mặc định
45. Lệnh mysql mysql là database nguồn mở được sử dụng phổ biến nhất trên Linux. Để kết nối đếm remote mysql database, dùng lệnh dưới. Lệnh này sẽ yêu cầu password
Để kết nối đến local mysql database
Nếu bạn muốn định rõ mysql root password ngay từ trong dòng lệnh, hãy nhập ngay và luôn (không có dấu cách) 46. Lệnh yum Để cài đặt apache bằng yum
Để cập nhật apache bằng yum
Để uninstall/remove apache bằng yum
47. Lệnh rpm Để cài đặt apache bằng rpm
Để cập nhật apache bằng rpm
Để uninstall/remove apache bằng rpm
48.
Lệnh ping Ping remote host chỉ với 5 packet
49. Lệnh date Cài đặt giờ hệ thống
Khi đã thay đổi ngày hệ thống, bạn đã có thể đồng bộ hóa hardware clock với system date như dưới
50. Lệnh wget Phương thức tải phần mềm, nhạc và video từ ineternet nhanh gọn và hiện quả với lệnh wget
Tải và lưu trữ dưới tên khác
matebe Có thể bạn quan tâm:
DVMS chuyên: * Viết ứng dụng cho smartphone và máy tính bảng: iPhone, iPad , Android, Tablet, Windows Phone, Blackberry, Uber app, Grab app, mạng xã hội, vận tải thông minh, thực tế ảo, game
mobile,... Quý khách xem Hồ sơ năng lực của DVMS tại đây >> Quý khách gửi yêu cầu tư vấn và báo giá tại đây >> |