Anh chị hiểu thế nào về hai câu thơ Ta dại, ta tìm nơi vắng vẻ người khôn người đến chốn lao xao

Anh / chị hiểu thế nào là nơi “vắng vẻ”, chốn “lao xao”? Quan điểm của tác giả về “dại” và “khôn” như thế nào? Tác dụng biểu đạt ý của nghệ thuật đối trong hai câu thơ 3 và 4.

Em hiểu thế nào là “nơi vắng vẻ”, “chốn lao xao”? Quan điểm của tác giả về “Dại”, “khôn” biểu hiện như thế nào? Tác dụng biểu đạt ý của nghệ thuật đối trong hai câu thơ 3,4.

Em hiểu thế nào là nơi vắng vẻ, chốn lao xao trong bài thơ Nhàn

Câu hỏi: Em hiểu thế nào là nơi “vắng vẻ”, chốn “lao xao” trong bài thơ “Nhàn”?

Trả lời:

- Vắng vẻ: không phải xa lánh cuộc đời mà là được tìm nơi thoải mái, sống hòa nhập với thiên nhiên, xa chốn quan trường để giữ nhân cách thanh cao

- Chốn lao xao: ý nói chốn quan trường tuy quyền quý, cao sang xong phải đối chọi, bon chen.

⇒ Nghệ thuật đối lập khẳng định triết lý sống của tác giả, ông mượn cách nói đời thường để diễn đạt quan niệm sống của mình- xa lánh vinh hoa phú quý để sống an yên, tự tại.

`-`Nơi vắng vẻ: ít người qua lại, nơi yên tĩnh, sống thanh nhàn, thư thái, hòa mình vào cỏ cây vạn vật, giữ cho tâm hồn được thanh cao, thanh thản

`-`Chốn lao xao: nơi ồn ào, bon chen ở chốn quan trường với những danh lợi có thể đánh mất phẩm giá của con người

`-`Nghệ thuật: Phép đối nơi vắng vẻ `>“<` chốn lao xao

dại`>“<`khôn

tìm`>“<` đến

Anh – Chị hiểu thế nào là nơi vắng vẻ ‘chốn lao xao?

– Nơi vắng vẻ là nơi thôn quê thanh tĩnh, tâm hồn tìm thấy được sự thảnh thơi, an nhàn.

– Chốn lao xao là chốn quang trường náo nhiệt giành giật tư lợi, ngựa xe tấp nập, nơi đầy những thủ đoạn, âm mưu sát phạt nhau.

Quan Điểm của tác giả về “Dại ” – “Khôn “:

-> Tác giả tự cho mình là dại nhưng thực chất là không còn không mà dại.

* Trong bài thơ Nôm, bài thơ số 94 NBK có viết:

” Khôn mà hiểm độc là khôn dại

Dại vốn hiền lành ấy dại khôn”.

Tác dụng biểu đạt của ý nghệ thuật đối trong hai câu thơ 3 và 4:

=> Dại và khôn ở đây là cách nói ngược nghĩa thâm trầm, thoát khỏi vòng ganh đua thói tục, không bị lôi cuốn bởi tiền tài địa vị, giữ cho cốt cách thanh cao.

 

 

 

 

 

Biện pháp tu từ trong Ta dại, ta tìm nơi vắng vẻ......

Xác định các biện pháp tu từ trong câu thơ: Ta dại, ta tìm nơi vắng vẻ / Người khôn người đến chốn lao xao.

Trả lời câu hỏi vềcác biện pháp tu từ trong câu thơ: Ta dại, ta tìm nơi vắng vẻ / Người khôn người đến chốn lao xao.

Câu hỏi

Xác định và nêu tác dụng của các biện pháp tu từ được sử dụng trong câu thơ:

Ta dại, ta tìm nơi vắng vẻ

Người khôn người đến chốn lao xao.

(Nhàn - Nguyễn Bỉnh Khiêm, Ngữ văn 10)

Biện pháp tu từ trong câu thơ: Ta dại, ta tìm nơi vắng vẻ / Người khôn người đến chốn lao xao

- Biện pháp tu từ: Phép đối "ta - người","dại" – "khôn", "vắng vẻ" – "lao xao".

- Một bên là nhà thơ xưng Ta một cách ngạo nghễ, một bên là Người ; một bên là dại của Ta, một bên là khôn của người ; một nơi vắng vẻ với một chốn lao xao.

-> Ý nghĩa:Xa lánh chốn quan trường hiểm ác, tìm về nơi vắng vẻ, sống hòa hợp với thiên nhiên để “di dưỡng tinh thần”.

Xem thêm tuyển tậpvăn mẫu phân tích Nhàn.

=> Khẳng địnhtuyên ngôn sống của Nguyễn Bỉnh Khiêm những năm tháng sau khi cáo quan về ở ẩn. Ông tự nhận mình "dại" khi tìm nơi vắng vẻ đến sống, nhưng đây là cái "dại" khiến nhiều người ghen tỵ và ngưỡng mộ. Ông rất khéo léo trong việc dùng từ ngữ độc đáo, lột tả được hết phong thái của ông. Ông bảo rằng những người chọn chốn quan trường là những người "khôn". Một cách khen rất tinh tế, khen mà chê, cũng có thể là khen mình và chê người.

  • Tham khảo những phân tích chi tiết trong nội dung soạn bài Nhàn để làm nổi bật hiệu quả nghệ thuật của các biện pháp tu từ

Cùng tham khảo các bài văn mẫu 10 do Đọc Tài Liệu sưu tầm vàtuyển chọn để nâng cao kĩ năng làm vănnhé!

 

Bạn còn vấn đề gì băn khoăn?

Vui lòng cung cấp thêm thông tin để chúng tôi giúp bạn

Ta dại ta tìm nơi ᴠắng ᴠẻ người khôn người đến chốn lao хiao ᴡei

Bản thân tiếng ồn luôn khiến chúng ta khó chịu dù chúng mang hình thái của âm thanh, hình ảnh haу ѕuу nghĩ đối lập từ người khác. Chính cảm giác tiêu cực ấу khiến chúng ta đánh mất dần bản thân ᴠà đến lúc nào đó cần tìm đến thinh lặng. Erling Kagge không хem thinh lặng là ѕự từ khước cuộc ѕống haу chứa đựng уếu tố tâm linh, mà nó là tài nguуên thực tiễn giúp con người ѕống một cuộc ѕống đong đầу hơn. Haу nói đơn giản, thinh lặng là một cách trải nghiệm cuộc ѕống ѕâu ѕắc hơn ѕo ᴠới ᴠiệc mở truуền hình haу хem tin tức. Ông đã dùng đôi chân mình để đi ᴠà khám phá ra thinh lặng. Nhưng ѕau nhiều cuộc hành trình không mỏi mệt ấу, ông nhận ra rằng hoàn toàn có thể tìm đến thinh lặng ở bất cứ đâu. Bạn không nhất thiết phải đến Sri Lanka để tìm những phút giâу thinh lặng trong khi có thể thưởng thức chúng ngaу trong bồn tắm nhà mình. Chúng cũng có thể хuất hiện trong giâу phút bạn mải miết dõi theo đường chân trời, nghiền ngẫm dải rêu хanh trên tảng đá, haу chỉ là ánh nhìn trìu mến ᴠới đứa trẻ đang bồng trên taу.

Anh chị hiểu thế nào về hai câu thơ Ta dại, ta tìm nơi vắng vẻ người khôn người đến chốn lao xao