Bài 22 SGK Toán 7 Hình học tập 1

Vẽ lại hình. Bài 22 trang 89 sgk toán 7 – tập 1 – Các góc tạo bởi một đường thẳng cắt hai đường thẳng.

Bài 22. a) Vẽ lại hình 15.

Bài 22 SGK Toán 7 Hình học tập 1

b) Ghi tiếp số đo ứng với các góc còn lại.

c) Cặp góc \(A_{1},B_{2}\) và cặp góc \(A_{4},B_{3}\) được gọi là hai cặp góc trong cùng phía.

Tính:

\(\widehat{A_{1}}+\widehat{B_{2}}; \widehat{A_{4}}+\widehat{B_{3}}\).

Hướng dẫn giải:

Quảng cáo

a) Vẽ lại hình.

b) Ghi số đo ứng với các góc còn lại ta được hình bên:

Bài 22 SGK Toán 7 Hình học tập 1

c) Ta có:

\(\widehat{A_{1}}+\widehat{B_{2}}=140^{\circ}+40^{\circ}=180^{\circ}\)

\(\widehat{A_{4}}+\widehat{B_{3}}=40^{\circ}+140^{\circ}=180^{\circ}\).

Bài 3: Các góc tạo bởi một đường thẳng cắt hai đường thẳng

Bài 22 (trang 89 SGK Toán 7 Tập 1)

a) Vẽ lại hình 15

b) Ghi tiếp số đo ứng với các góc còn lại

c) Cặp góc A1, B2và cặp góc A4, B3được gọi là hai cặp góc trong cùng phía

Tính:

Bài 22 SGK Toán 7 Hình học tập 1

Lời giải:

a) Vẽ lại hình 15

Bài 22 SGK Toán 7 Hình học tập 1


Bài 22 SGK Toán 7 Hình học tập 1

Xem toàn bộ Giải Toán 7: Bài 3. Các góc tạo bởi một đường thẳng cắt hai đường thẳng

Cho góc \(xOy\) và tia \(Am\) ( h.74a).
Vẽ cung tròn tâm \(O\) bán kính \(r,\) cung này cắt \(Ox,\) \(Oy\) theo thứ tự ở \(B,\) \(C.\) Vẽ cung tròn tâm \(A\) bán kính \(r,\) cung này cắt tia \(Am\) ở \(D\) (h.74b).Vẽ cung tròn tâm \(D\) có bán kính bằng \(BC,\) cung này cắt cung tròn tâm \(A,\) bán kính \(r\) ở \(E\) (h.74c).
Chứng minh rằng \(\widehat{DAE} = \widehat{xOy}\)

Hướng dẫn:

Bước 1: Chứng minh tam giác \(OBC\) bằng tam giác \(ADE\) theo trường hợp bằng nhau thứ nhất

Bước 2: Chỉ ra \(\widehat{DAE} = \widehat{xOy}\)

Bài giải:

Xét hai tam giác \(OBC\) và \(ADE\) có:
    \(OB = AD = r\)
    \(BC = DE\) (giả thiết)
    \(OC = AE = r\)
\(\Rightarrow ΔOBC = ΔADE\) (cạnh - cạnh - cạnh)
Suy ra \(\widehat{DAE} = \widehat{xOy}\) (cặp góc tương ứng)

b) Ghi tiếp số đo ứng với các góc còn lại

c) Cặp góc \(A_1, B_2\) và cặp góc \(A_4, B_3\) được gọi là hai cặp góc trong cùng phía

\(\widehat{A_1} + \widehat{B_2}; \hspace{0,2cm} \widehat{A_4} + \widehat{B_3}.\)

Hướng dẫn:

Dựa vào tính chất của cặp góc đối đỉnh và góc kề bù để điền tiếp số đo các góc còn lại.

Bài giải:

a)

Bài 22 SGK Toán 7 Hình học tập 1

b) Ghi số đo ứng với các góc còn lại

Bài 22 SGK Toán 7 Hình học tập 1

c) \(\widehat{A_1} + \widehat{B_2} = 140^o + 40^o = 180^o\)

   \(\widehat{A_4} + \widehat{B_3} = 40^o + 140^o = 180^o\)

Nhận xét: Hai góc trong cùng phía thì bù nhau (hay có tổng số đo bằng \(180^o\)).