Bài tập đạo hàm lớp 11 trang 156

Giải bài tập Toán lớp 11: Định nghĩa và ý nghĩa của đạo hàm, hy vọng qua bộ tài liệu các bạn học sinh sẽ rèn luyện cách giải bài tập Toán 11 một cách hiệu quả hơn. Mời thầy cô cùng các bạn học sinh tham khảo.

Giải bài 1 trang 156 SGK đại số lớp 11

Tìm số gia của hàm số f(x) = x3, biết rằng:

a. x0 = 1; Δx = 1;

b. x0 = 1; Δx = -0,1;

Lời giải:

Số gia của hàm số được tính theo công thức:

Δy = f(x) – f(x0) = f(x0 + Δx) – f(x0)

a. Δy = f(1 + 1) – f(1) = f(2) – f(1) = 23 – 13 = 7

b. Δy = f(1 – 0,1) – f(1) = f(0,9) – f(1) = (0,9)3 – 13 = -0,271.

Giải bài 2 đại số lớp 11 trang 156 SGK

Bài tập đạo hàm lớp 11 trang 156

Lời giải:

Bài tập đạo hàm lớp 11 trang 156

Giải bài 3 đại số lớp 11 SGK trang 156

Tính ( bằng định nghĩa) đạo hàm của mỗi hàm số tại các điểm đã chỉ ra:

Bài tập đạo hàm lớp 11 trang 156

Lời giải:

y = x2 + x tại x0 = 1

*Giả sử Δx là số gia của đối số tại x0 = 1. Ta có:

∆Δy = f(x0+Δx)-f(x0) = f(1-Δx) = f(1)

= (1+Δx)2 +(1+Δx)-(12 +1)

= Δx(3+Δx)

* Δx/Δy = 3+x

* limΔx/Δy = lim(3-Δx) = 3(vớiΔx →0)

Bài tập đạo hàm lớp 11 trang 156

Giải bài 4 trang 156 đại số lớp 11 SGK

Chứng minh rằng hàm số:

Bài tập đạo hàm lớp 11 trang 156

Không có đạo hàm tại điểm x = 0 nhưng có đạo hàm tại điểm x = 2.

Lời giải:

Bài tập đạo hàm lớp 11 trang 156

Giải bài 5 đại số lớp 11 trang 156 sách giáo khoa

Viết phương trình tiếp tuyến đường cong y = x3

a. Tại điểm (-1; -1);

b. Tại điểm có hoành độ bằng 2;

c. Biết hệ số góc của tiếp tuyến bằng 3.

Lời giải:

Bài tập đạo hàm lớp 11 trang 156

Giải bài 6 trang 156 đại số lớp 11 sách giáo khoa

Viết phương trình tiếp tuyến của hypebol y = 1/x

Bài tập đạo hàm lớp 11 trang 156

Lời giải:

Bài tập đạo hàm lớp 11 trang 156

Bài tập đạo hàm lớp 11 trang 156

Giải bài 7 sách giáo khoa trang 157 đại số lớp 11

Một vật rơi tự do theo phương trình s=1/2 gt2, trong đó g≈9,8m/s2 là gia tốc trọng trường.

a. Tìm vận tốc trung bình của chuyển động trong khoảng thời gian từ t (t = 5s) đến t+Δt, trong các trường hợp Δt = 0,1s; Δt = 0,05s; Δt = 0,001s.

b. Tìm vận tốc tức thời của chuyển động tại thời điểm t = 5s.

Lời giải:

Bài tập đạo hàm lớp 11 trang 156

CLICK NGAY vào TẢI VỀ dưới đây để download hướng dẫn giải bài Toán lớp 11 SGK tập 1 trang 156, 157 file word, pdf hoàn toàn miễn phí.

Đánh giá bài viết

Bài 5 trang 156 SGK Đại số 11

Viết phương trình tiếp tuyến đường cong y=x3.

a) Tại điểm (-1; -1);

b) Tại điểm có hoành độ bằng 2;

c) Biết hệ số góc của tiếp tuyến bằng 3.

Lời giải

Hướng dẫn

a) Phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số y = f(x) tại điểm có hoành độ x = x0 là: y = f′(x0)(x − x0) + f(x0)

b) Phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số y = f(x) tại điểm có hoành độ x = x0 là: y = f′(x0)(x−x0) + f(x0)

c) Hệ số góc của tiếp tuyến tại điểm có hoành độ x0 là f′(x0)=3.

Giải phương trình tìm x0, từ đó viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số y=f(x) tại điểm có hoành độ x=x0.

Với mọi x0 ∈ R ta có:

Bài tập đạo hàm lớp 11 trang 156

a) Tiếp tuyến của y = x3 tại điểm (-1; -1) là:

y = f’(-1)(x + 1)

    = 3.(-1)2(x + 1) – 1

    = 3.(x + 1) – 1

    = 3x + 2.

Vậy phương trình tiếp tuyến là: y = 3x + 2

b) x0 = 2

⇒ y0 = f(2) = 23 = 8;

⇒ f’(x0) = f’(2) = 3.22 = 12.

Vậy phương trình tiếp tuyến của y = x3 tại điểm có hoành độ bằng 2 là :

y = 12(x – 2) + 8 = 12x – 16.

c) k = 3

⇔ f’(x0) = 3

⇔ 3x02 = 3

⇔ x02 = 1

⇔ x0 = ±1.

+ Với x0 = 1 ⇒ y0 = 13 = 1

⇒ Phương trình tiếp tuyến : y = 3.(x – 1) + 1 = 3x – 2.

+ Với x0 = -1 ⇒ y0 = (-1)3 = -1

⇒ Phương trình tiếp tuyến : y = 3.(x + 1) – 1 = 3x + 2.

Vậy có 2 phương trình tiếp tuyến của đường cong y = x3 có hệ số góc bằng 3 là y = 3x – 2 và y = 3x + 2.

Xem toàn bộ Giải Toán 11: Bài 1. Định nghĩa và ý nghĩa của đạo hàm