Bài tập hình học trang 122 bài 7 11

Cho hình chóp \(S.ABCD\) có đáy là hình thoi \(ABCD\) cạnh \(a\), góc \(\widehat {BAD} = 60^0\) và \(SA = SB = SD = {{a\sqrt 3 } \over 2}\)

  1. Tính khoảng cách từ \(S\) đến mặt phẳng \((ABCD)\) và độ dài cạnh \(SC\)
  1. Chứng minh mặt phẳng \((SAC)\) vuông góc với mặt phẳng \((ABCD)\)
  1. Chứng minh \(SB\) vuông góc với \(BC\)
  1. Gọi \(\varphi\) là góc giữa hai mặt phẳng \((SBD)\) và \((ABCD)\). Tính \(\tan\varphi\)

Phương pháp giải - Xem chi tiết

  1. Gọi \(H\) là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác \(ABD\) thì \(SH \bot \left( {ABCD} \right)\).

Sử dụng định lí Pitago tính \(SH\) và \(SC\).

  1. Chứng minh mặt phẳng \((SAC)\) chứa 1 đường thẳng vuông góc với mặt phẳng \((ABCD)\).
  1. Sử dụng định lí Pitago đảo chứng minh \(\Delta SBC\) vuông tại B.
  1. Sử dụng phương pháp xác định góc giữa hai mặt phẳng.

Lời giải chi tiết

Bài tập hình học trang 122 bài 7 11

  1. Kẻ \(SH⊥(ABCD)\)

Do \(SA = SB = SD\) suy ra \(HA = HB = HC\)

\(⇒ H\) là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác \( ABD\).

Ta có: \(AB = AD = a\) và \(\widehat{ BAD} = 60^0\) nên \(\Delta ABD\) là tam giác đều cạnh \(a\) \( \Rightarrow AO = \dfrac{{a\sqrt 3 }}{2},\,\,AH = \dfrac{2}{3}AO = \dfrac{{a\sqrt 3 }}{3}\)

Trong tam giác vuông \(SAH\), ta có: \(SA = {{a\sqrt 3 } \over 2};AH = {{a\sqrt 3 } \over 3}\)

\( \Rightarrow SH = \sqrt {S{A^2} - A{H^2}} = \sqrt {\dfrac{{3{a^2}}}{4} - \dfrac{{{a^2}}}{3}} = \dfrac{{a\sqrt {15} }}{6}\)

\(CH = AC - AH = 2AO - AH \) \(= 2.\dfrac{{a\sqrt 3 }}{2} - \dfrac{{a\sqrt 3 }}{3} = \dfrac{{2a\sqrt 3 }}{3}\)

Trong tam giác vuông \(SHC\): \(S{C^2} = S{H^2} + H{C^2}\Rightarrow SC = {{a\sqrt 7 } \over 2}\)

  1. \(\left. \matrix{SH \bot (ABCD) \hfill \cr SH \subset (SAC) \hfill \cr} \right\} \Rightarrow (SAC) \bot (ABCD)\)
  1. Ta có:

\(S{C^2} = \dfrac{{7{a^2}}}{4};\,\,B{C^2} = {a^2};\,\,S{B^2} = \dfrac{{3{a^2}}}{4}\)

\( \Rightarrow S{C^2} = B{C^2} + S{B^2}\)

\(\Rightarrow \Delta SBC\) vuông tại \(B\) \( \Rightarrow SB \bot BC.\)

Cách khác:

Ta có: \(SH \bot \left( {ABD} \right) \Rightarrow SH \bot AD\).

\(H\) là tâm tam giác \(ABD\) nên \(BH\bot AD\)

\(\left\{ \begin{array}{l} BH \bot AD\\ SH \bot AD \end{array} \right. \Rightarrow AD \bot \left( {SBH} \right)\)

Mà \(BC//AD\) nên \(BC \bot \left( {SBH} \right)\)

\( \Rightarrow BC \bot SB\)

  1. Ta có:

\(\eqalign{ & \left. \matrix{ DB \bot AC \hfill \cr SH \bot (ABCD) \Rightarrow SH \bot DB \hfill \cr} \right\} \cr &\Rightarrow DB \bot (SAC) \cr & \Rightarrow \left\{ \matrix{ DB \bot {\rm{OS}} \hfill \cr {\rm{DB}} \bot AC \hfill \cr} \right. \cr} \)

\(\left\{ \begin{array}{l} \left( {SBD} \right) \cap \left( {ABCD} \right) = BD\\ SO \bot BD,AC \bot BD\\ SO \subset \left( {SBD} \right)\\ AC \subset \left( {ABCD} \right) \end{array} \right.\)

Nên góc giữa (SBD) và (ABCD) bằng góc giữa SO và AC hay \(\widehat{ SOH}\) là góc giữa hai mặt phẳng \((SBD)\) và \((ABCD)\)

Ta có:

\( SH = \dfrac{{a\sqrt {15} }}{6}\) và \(OH = \dfrac{1}{3}AO = \dfrac{1}{3}.\dfrac{{a\sqrt 3 }}{2} = \dfrac{{a\sqrt 3 }}{6}\)

\(\Rightarrow \tan \varphi = \dfrac{{SH}}{{OH}} = \dfrac{{\dfrac{{a\sqrt {15} }}{6}}}{{\dfrac{{a\sqrt 3 }}{6}}} = \sqrt 5 \)

\(\Rightarrow SH^2=\frac{3a^2}{4}-\frac{3a^2}{9}= \frac{5a^2}{12} \Rightarrow SH=\frac{a\sqrt{15}}{6}\)

Gọi O là giao điểm của AC và BD \(\Rightarrow OC=OA=\frac{3}{2}AH=\frac{a\sqrt{3}}{3}\)

Và \(OH=\frac{1}{2}AH=\frac{a\sqrt{3}}{6}\Rightarrow HC=HO+OC\)

\(=\frac{a\sqrt{3}}{6}+\frac{a\sqrt{3}}{2}=\frac{2a\sqrt{3}}{3}\)

Trong tam giác vuông HSC có:

\(SC^2=SH^2+HC^2=\frac{15a^2}{36}+\frac{12a^2}{9}=\frac{7a^2}{4}\)

Vậy \(SC=\frac{a\sqrt{7}}{2}.\)

Câu b:

Theo chứng minh ở câu a) \(SH\perp (ABCD)\) mà \(SH\subset (SAC)\)

Vậy \((SAC)\perp (ABCD)\) (đpcm)

Câu c:

Trong tam giác SBC có: \(SB^2=\frac{3a^2}{4}; BC^2=a^2; SC^2=\frac{7a^2}{4}\)

\(\Rightarrow SC^2=SB^2+BC^2\Rightarrow\) tam giác SBC vuông tại B hay \(SB\perp BC\) (đpcm)

Câu d:

Vì ABCD là hình thoi \(\Rightarrow AC\perp BD \ (1)\)

Mặt khác \(\Delta SBD\) cân đỉnh S có O là trung điểm \(BD \Rightarrow SO \perp BD \ (2)\)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow BD \perp (SAO)\)

BD là giao tuyến của mặt phẳng (SBD) và mặt phẳng (ABCD)

Suy ra \(\varphi =SOA=SOH\)

Trong tam giác vuông SOH ta có: \(tan\varphi =\frac{SH}{OH}=\frac{\frac{a\sqrt{15}}{6}}{\frac{a\sqrt{3}}{6}}= \sqrt{5}\).

Đáp án bài 7 trang 122 SGK hình học lớp 11 Bài tập ôn tập chương 3 : Vectơ trong không gian. Quan hệ vuông góc trong không gian

1. Đề bài

Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình thoi ABCD cạnh a, có góc BAD = 60∘ và SA=SB=SD= (a√3)/2

  • a) Tính khoảng cách từ S đến mặt phẳng (ABCD) và độ dài cạnh SC.
  • b) Chứng minh mặt phẳng (SAC) vuông góc với mặt phẳng (ABCD).
  • c) Chứng minh SB vuông góc với SC.
  • d) Gọi φ là góc giữa hai mặt phẳng (SBD) và (ABCD). Tính tanφ.

2. Đáp án - hướng dẫn giải bài 7 trang 122

Bài tập hình học trang 122 bài 7 11

Bài tập hình học trang 122 bài 7 11

Bài tập hình học trang 122 bài 7 11

Bạn còn vấn đề gì băn khoăn?

Vui lòng cung cấp thêm thông tin để chúng tôi giúp bạn