Cần ăn các loại chất béo như thế nào để tốt cho sức khỏe

Không những thế, loại hạt giàu axit folic này rất tốt cho thai nhi, giúp bổ sung dinh dưỡng và giảm các khuyết tật bẩm sinh ở em bé. Tinh dầu hạnh nhân và một số chất dinh dưỡng trong hạnh nhân còn cho bạn cảm giác chóng no nên giúp tránh ăn quá nhiều. Vì thế, nếu bạn đang có kế hoạch giảm cân, việc bổ sung hạt hạnh nhân vào khẩu phần ăn hàng ngày sẽ giúp kiểm soát trọng lượng cơ thể hiệu quả.

5. Thực phẩm chứa chất béo là dầu dừa

Dầu dừa được xem là thực phẩm giàu chất béo vì chứa khoảng 90 các axit béo bão hòa. Đây là một thực phẩm có thể mang đến nhiều lợi ích tuyệt vời cho cơ thể do phần lớn dầu dừa chứa các axit béo chuỗi trung bình.

Những axit béo này được chuyển hóa khác nhau để đi thẳng vào gan, nơi các axit béo có thể được chuyển vào các cơ quan trong cơ thể. Nhiều nghiên cứu cho thấy rằng chất béo chuỗi trung bình giúp tăng cảm giác no, giúp bạn ăn ít calo và có thể tăng sự trao đổi chất lên đến 120 calo mỗi ngày, nhờ vậy mà kiểm soát cân nặng. Loại chất béo này rất có ích cho những người bị bệnh Alzheimer, và cũng đã được chứng minh là giúp bạn giảm mỡ bụng hiệu quả.

6. Thực phẩm giàu chất béo là trái bơ

Hầu hết các loại trái cây chủ yếu đều chứa tinh bột, nhưng quả bơ lại chứa nhiều các chất béo. Trên thực tế, bơ chứa 77% chất béo và cao hơn so với hầu hết các loại thực phẩm nguồn gốc động vật khác.

Các axit béo trong bơ chính là chất béo không bão hòa đơn, thường được gọi là axit oleic. Đây cũng là loại axit béo có nhiều trong dầu ô liu, gắn liền với nhiều lợi ích cho sức khỏe.

Ngoài cung cấp một lượng lớn chất béo lành mạnh, trái bơ còn là một trong những nguồn cung cấp kali tốt nhất, thậm chí bơ còn chứa kali nhiều hơn 40% so với chuối – một loại thực phẩm chứa kali cao điển hình. Các nghiên cứu cũng đã chỉ ra rằng quả bơ giúp làm giảm LDL cholesterol xấu và triglycerides, đồng thời đẩy hàm lượng cholesterol tốt trong máu lên cao vì đây là nguồn cung cấp chất xơ tuyệt vời cho cơ thể.

Mặc dù trái bơ chứa nhiều chất béo và calo, nhưng nhiều nghiên cứu cho thấy rằng những người ăn loại quả này có xu hướng cân nặng ít hơn và có ít mỡ bụng hơn. Vì thế, bạn nên thêm bơ vào danh sách thực phẩm hỗ trợ giảm cân nhé!

7. Thực phẩm giàu chất béo là phô mai

Phô mai là nguồn cung cấp canxi, vitamin B12, phốt pho, selenium và nhiều chất dinh dưỡng tuyệt vời khác cho cơ thể. Bên cạnh đó, thực phẩm này cũng rất giàu protein vì chỉ với một lát pho mát dày đã chứa đến 6,7g protein, tương đương với lượng protein trong một ly sữa. Vì thế, phô mai cũng có chứa các axit béo tốt giúp giảm nguy cơ mắc bệnh tiểu đường loại 2.

Nguồn dưỡng chất quan trọng của cơ thể

Một bữa ăn cân bằng dinh dưỡng không thể thiếu chất béo, bởi đây là nguyên liệu cần thiết để kiến tạo màng tế bào, tham gia các phản ứng sinh hóa bên trong cơ thể, giúp cơ thể hấp thu các sinh chất như các loại vitamin hòa tan trong dầu (A, D, E, K)...

Không những thế, chất béo còn là nguồn cung cấp năng lượng quan trọng cho cơ thể: với mỗi 1gr chất béo, cơ thể được cung cấp 9kcal, cao hơn hẳn so với các nhóm dinh dưỡng khác như chất đạm hoặc tinh bột.

Cần ăn các loại chất béo như thế nào để tốt cho sức khỏe
Chú thích: Một bữa ăn cân bằng dinh dưỡng không thể thiếu chất béo

Tuy nhiên, mỗi ngày, chỉ nên nạp lượng chất béo tối đa chiếm 25% tổng năng lượng. Điều đó có nghĩa là dầu ăn và mỡ không quá 4 muỗng cà phê/người/ngày đối với người bình thường. Nếu ăn quá nhiều mỡ, dầu sẽ dẫn đến thừa cân, béo phì, rối loạn mỡ máu, bệnh lý đái tháo đường, tăng huyết áp và tai biến mạch máu não...

Cân đối chất béo động vật và thực vật

Chất béo chủ yếu có ở 2 nguồn chính là mỡ động vật và dầu thực vật. Mỡ động vật là mỡ lấy từ gia súc và gia cầm, hải sản như lợn, bò, gà, cá hồi... Trong khi đó, dầu thực vật là nguồn chất béo từ các loại dầu có lợi cho sức khỏe như dầu đậu nành, hướng dương, gạo, dừa, cọ...

Cần cân đối sử dụng cả mỡ và dầu vì trong mỡ động vật có nhiều chất cholesterol cần thiết cho cấu trúc tế bào, đặc biệt là tế bào thần kinh. Mỡ động vật cũng tham gia tạo nên màng tế bào thần kinh, tham gia vào một số men chuyển hóa trong cơ thể và đặc biệt là nội tiết tố sinh dục, tuyến thượng thận... nên trẻ đang tuổi lớn và người ở tuổi trung niên nên ăn thịt, cá để có đủ nguồn mỡ động vật.

Còn các loại dầu ăn như dầu gạo, dầu dừa, dầu nành, dầu hướng dương, dầu ôliu… lại rất giàu các dưỡng chất cần thiết mà cơ thể không thể tổng hợp như axít béo Omega 3,6,9. Ngoài ra,các dưỡng chất Phytosterols và đặc biệt là “dưỡng chất vàng”  chống ôxi-hóa tự nhiên Gamma-Oryzanol (khả năng  chống ô-xy hiêu quả gấp 4 lần vitamin E) trong dầu gạo giúp làm giảm cholesterol xấu trong máu, ức chế sự hình thành các gốc tự do, ngăn ngừa lão hóa. Hay với hàm lượng Vitamin E cao nhất so với các loại dầu thực vật khác, dầu hướng dương giúp chống lại quá trình ô-xi hóa trong cơ thể, đẩy lùi các gốc tự do là nguyên nhân gây nên bệnh ung thư, tim mạch… Còn dầu nành với hàm lượng Phytosterols giúp giảm đáng kể lượng cholesterol xấu trong máu, thúc đầy tuần hoàn máu, giảm nguy cơ tăng huyết áp, đột quỵ, xơ vữa động mạch, đồng thời mang lại những lợi ích đáng kể cho thị giác và não bộ.

Cần ăn các loại chất béo như thế nào để tốt cho sức khỏe
Chú thích: Sử dụng chất béo sao cho thông minh và hợp lý cũng là một bài toán cần lời giải

“Mỗi loại dầu có các dưỡng chất riêng. Do đó, để đảm bảo các dưỡng chất cho cơ thể, người tiêu dùng nên cân nhắc sử dụng kết hợp 3 loại dầu gạo, dầu đậu nành, dầu hướng dương trong chế biến bữa ăn hàng ngày (chiên, xào, trộn salad…)”, PGS. TS. Nguyễn Thị Lâm, Phó viện trưởng Viện Dinh dưỡng Quốc gia khuyên.

Một số lưu ý về sử dụng chất béo

Người cao tuổi nên hạn chế tối đa việc dùng chất béo nguồn động vật như mỡ heo, bò, gà...vì khó hấp thu và dễ gây tắc nghẽn mạch máu. Nên hạn chế dùng các thực phẩm chế biến sẵn có sử dụng các loại bơ thực vật (margarin) vì đây là một dạng trans fat (axit béo nhân tạo). Không nên dùng một số loại dầu thực vật chứa nhiều chất béo không tốt như dầu dừa, dầu cọ. Thay vào đó, nên dùng các dầu có lợi cho sức khỏe như dầu ô liu, dầu gạo, dầu mè, dầu hướng dương, dầu đậu nành...

Vân Hà

[seasidetms_row data_width=”boxed” data_padding_left=”3″ data_padding_right=”3″ data_top_style=”default” data_bot_style=”default” data_color=”default” data_bg_position=”top center” data_bg_repeat=”no-repeat” data_bg_attachment=”scroll” data_bg_size=”cover” data_bg_parallax_ratio=”0.5″ data_padding_top=”0″ data_padding_bottom=”50″ data_padding_top_large=”0″ data_padding_bottom_large=”0″ data_padding_top_laptop=”0″ data_padding_bottom_laptop=”0″ data_padding_top_tablet=”0″ data_padding_bottom_tablet=”0″ data_padding_top_mobile_h=”0″ data_padding_bottom_mobile_h=”0″ data_padding_top_mobile_v=”0″ data_padding_bottom_mobile_v=”0″ data_shortcode_id=”ib8u5nj7wz”][seasidetms_column data_width=”1/1″ data_bg_position=”top center” data_bg_repeat=”no-repeat” data_bg_attachment=”scroll” data_bg_size=”cover” data_border_style=”default” data_animation_delay=”0″ data_shortcode_id=”0wslv215x”][seasidetms_text shortcode_id=”zxjnjmf51e” animation_delay=”0″]

Chất béo không tốt sẽ gây béo phì và bệnh tim mạch nhưng chất béo tốt thì lại rất có lợi ích cho sức khỏe.

Chất béo có thể chia làm 3 loại là chất béo không bão hòa, chất béo bão hòa và chất béo chuyển hóa.

  • Chất béo không bão hòa có dạng lỏng khi ở nhiệt độ phòng, thường có trong thực vật.
  • Chất béo bão hòa có dạng rắn khi ở nhiệt độ phòng, có trong các thực phẩm động vật, thường bị xem là không tốt cho tim mạch, nhưng chúng cũng có lợi ích riêng.
  • Chất béo chuyển hóa thì thường gặp trong các thực phẩm chiên dầu, nướng và thực phẩm chế biến sẵn, “tác dụng hydro hóa” khi chất béo chuyển từ dạng lỏng sang dạng rắn dễ gây hại cho tim.

Có một số loại thực phẩm tốt cho sức khỏe, giàu dinh dưỡng được xem là nguồn cung cấp chất béo tốt nhất. Dưới đây là 11 loại thực phẩm chứa chất béo tự nhiên có lợi cho sức khỏe:

1. Dầu ô liu

Dầu ô liu nguyên chất có chứa chất béo không bão hòa đơn, là loại chất béo lành mạnh, giàu vitamin K, E và chất chống oxy hóa. Có nghiên cứu nhận thấy, dầu ô liu giúp giảm nguy cơ mắc bệnh tim mạch, ung như và tiểu đường. Các chuyên gia cũng khuyên nên lựa chọn dầu ô liu nguyên chất không chất phụ gia để đạt hiệu quả tốt nhất cho sức khỏe.

2. Cá

Cá là thực phẩm bổ não, là loại thịt rất tốt cho sức khỏe, trong cá có chứa nhiều protein chất lượng cao, trong đó axit béo omega-3 rất cần thiết cho chức năng não, có ích cho sức khỏe tim mạch và là chất dinh dưỡng quan trọng. Các nghiên cứu đã chứng minh rằng những người ăn cá sẽ khỏe mạnh hơn, ăn nhiều chất béo không bão hòa và axit béo omega-3 có thể bổ não, ngăn ngừa viêm và tránh mắc bệnh trầm cảm, tim mạch, sa sút trí tuệ và các bệnh mãn tính khác.

3Quả bơ

Có rất nhiều nghiên cứu về sức khỏe nhận thấy rằng chất béo tốt có trong quả cơ có thể giảm nguy cơ mắc bệnh tim mạch, ung thư và tiểu đường một cách hữu hiệu. Bơ là nguồn cung cấp lutein phong phú, đây là một chất chống oxy hóa tốt cho thị lực và có thể ngăn ngừa cũng như chữa trị lão hóa tế bào bên trong cơ thể.

4Trứng gà

Trứng gà là nguồn protein giá rẻ và quen thuộc với mọi người, vào bữa sáng ăn trứng gà có thể giúp bạn cảm thấy no và dễ tránh được những món ăn vặt trong văn phòng. Trứng gà cũng là nguồn cung cấp collagen rất tốt, collagen là một loại vitamin nhóm B quan trọng, có thể thúc đẩy não bộ, tim mạch và thần kinh. Trên thực tế, nghiên cứu đã chứng minh rằng ăn trứng gà với lượng vừa đủ cũng có thể tăng cường sức khỏe tim mạch.

[/seasidetms_text][/seasidetms_column][/seasidetms_row][seasidetms_row data_width=”boxed” data_padding_left=”3″ data_padding_right=”3″ data_top_style=”default” data_bot_style=”default” data_color=”default” data_bg_position=”top center” data_bg_repeat=”no-repeat” data_bg_attachment=”scroll” data_bg_size=”cover” data_bg_parallax_ratio=”0.5″ data_padding_top=”0″ data_padding_bottom=”50″ data_padding_top_large=”0″ data_padding_bottom_large=”0″ data_padding_top_laptop=”0″ data_padding_bottom_laptop=”0″ data_padding_top_tablet=”0″ data_padding_bottom_tablet=”0″ data_padding_top_mobile_h=”0″ data_padding_bottom_mobile_h=”0″ data_padding_top_mobile_v=”0″ data_padding_bottom_mobile_v=”0″ data_shortcode_id=”78p1ysmvfs”][seasidetms_column data_width=”1/1″ data_bg_position=”top center” data_bg_repeat=”no-repeat” data_bg_attachment=”scroll” data_bg_size=”cover” data_border_style=”default” data_animation_delay=”0″ data_shortcode_id=”0h50r7yhd”]

[seasidetms_slider shortcode_id=”ve33chzbib” slider_plugin=”layer” slider_layer=”19″]

[/seasidetms_column][/seasidetms_row][seasidetms_row data_width=”boxed” data_padding_left=”3″ data_padding_right=”3″ data_top_style=”default” data_bot_style=”default” data_color=”default” data_bg_position=”top center” data_bg_repeat=”no-repeat” data_bg_attachment=”scroll” data_bg_size=”cover” data_bg_parallax_ratio=”0.5″ data_padding_top=”0″ data_padding_bottom=”50″ data_padding_top_large=”0″ data_padding_bottom_large=”0″ data_padding_top_laptop=”0″ data_padding_bottom_laptop=”0″ data_padding_top_tablet=”0″ data_padding_bottom_tablet=”0″ data_padding_top_mobile_h=”0″ data_padding_bottom_mobile_h=”0″ data_padding_top_mobile_v=”0″ data_padding_bottom_mobile_v=”0″ data_shortcode_id=”vcp4442yy6″][seasidetms_column data_width=”1/1″ data_bg_position=”top center” data_bg_repeat=”no-repeat” data_bg_attachment=”scroll” data_bg_size=”cover” data_border_style=”default” data_animation_delay=”0″ data_shortcode_id=”ylbuakjrqo”][seasidetms_text shortcode_id=”huyintq3l6″ animation_delay=”0″]

5. Các loại hạt cứng

Mỗi ngày ăn một ít hạt cứng có thể giảm 30% nguy cơ mắc bệnh tiểu đường, 50% nguy cơ mắc bệnh tim mạch và 50% nguy cơ đột quỵ. Nhưng trước khi ăn các loại hạt cứng, cần nhớ phải chắc chắn hạt cứng không có thêm chất gì như đường hoặc dầu thực vật.

6. Dầu dừa

Trong dầu dừa chứa chất béo bão hòa, nhưng chất béo bão hòa này lại có hiệu quả kháng nghiêm và sát khuẩn.

7. Socola đen

Một ngày ăn một miếng sô cô la đen giúp tạo khuẩn tốt trong đường ruột và có thể bảo vệ tim mạch, hỗ trợ ức chế viêm mạch máu.

8. Sữa chua

Axit linoleic liên hợp (CLA) có trong sữa chua giúp ngăn ngừa bệnh tiểu đường, tim mạch và ung thư, nhưng cần phải lựa chọn loại sữa chua nguyên vị.

9. Các loại hạt giống

Hạt bí ngô, hạt lanh, hạt hướng dương v.v… đều có chứa chất béo không bão hòa, có thể ức chế viêm. Đồng thời chúng cũng là nguồn cung cấp protein, chất cơ và vitamin cũng như khoáng chất rất tốt.

10. Đậu nành

Đậu nành không chỉ giàu protein, mà còn là nguồn cung cấp chất béo không bão hòa và chất béo không bão hòa đơn rất quan trọng, vì vậy có rất nhiều người dùng đậu nành để thay thế thịt. Bên cạnh đó, đậu nành còn có chứa isoflavone, chất xơ, khoáng chất v.v…, có thể hấp thụ những chất này khi uống sữa đậu nành, ăn tương đậu và đậu hũ…

11. Phô mai

Một số nghiên cứu nhận thấy, những người thường xuyên ăn phô mai sẽ giảm được nguy cơ mắc bệnh cholesterol cao và tim mạch. Phô mai có chứa photpho, protein, canxi… đã được chứng minh là có thể giảm nguy cơ béo phì và tăng sự trao đổi chất.

Nguồn Trí thức Việt

Phòng khám Quốc tế EXSON
722 Sư Vạn Hạnh, P12, Q10.
Điện thoại: 028 38 570 670

[/seasidetms_text][/seasidetms_column][/seasidetms_row]