cầu gì không bắc qua sông có 3 từ

Cầu vồng

Có 4 người đàn ông cần đi qua một chiếc cầu rất nguy hiểm trong đêm tối. Không may là chỉ có một cây đuốc, không có đuốc thì không thể qua cầu được.Cầu rất yếu nên mỗi lượt đi chỉ được 2 người. Tuy nhiên, thời gian 4 người (A, B, C, D) qua cầu không giống nhau, lần lượt là A - 1 phút, B - 2 phút, C - 7 phút, D - 10 phút. Hỏi thời gian ngắn nhất để 4 người đàn ông qua cầu là bao lâu?

Nếu đưa ra được đáp án cho câu đố mẹo này trong vòng 1 phút, bạn có thể yên tâm về chỉ số thông minh của mình.

Câu đố mẹo dành cho bạn: Cầu gì không bắc qua sông?

cầu gì không bắc qua sông có 3 từ

Câu đố mẹo không hề xoắn não.

Bạn mất bao lâu để tìm ra đáp án cho câu đố mẹo này?

Hãy chia sẻ đáp án của bạn ở box bình luận bên dưới.

H.V(Sưu tầm)

Bình luận

cầu gì không bắc qua sông có 3 từ

Thưởng bài báo

Thưa quý độc giả, Báo điện tử VTC News mong nhận được sự ủng hộ của quý bạn đọc để có điều kiện nâng cao hơn nữa chất lượng nội dung cũng như hình thức, đáp ứng yêu cầu tiếp nhận thông tin ngày càng cao. Chúng tôi xin chân thành cảm ơn quý độc giả luôn đồng hành, ủng hộ tờ báo phát triển. Mong nhận được sự ủng hộ của quý vị qua hình thức:

cầu gì không bắc qua sông có 3 từ

Số tài khoản: 0651101092004

Ngân hàng quân đội MBBANK

Dùng E-Banking quét mã QR

cầu gì không bắc qua sông có 3 từ

cầu gì không bắc qua sông có 3 từ

Cầu là một vật dụng để bắc qua một con sông. Ấy vậy mà có những cây cầu không tuân thủ nguyên tắc này. Và bạn đã biết cây cầu gì không bắc qua sông? . Hãy cùng xem đáp án câu đố vui này ngay tại đây nhé.

cầu gì không bắc qua sông có 3 từ

Nếu chưa có đáp án thì mình xin gợi ý như sau :

  1. Nó không phải là một cây cầu thông thường Nó không phải là một địa danh, hay vật thể chính xác, đơn giản đó chỉ là một khái niệm, hành động Xem thêm : N/a là gì? N/a viết tắt của từ tiếng anh nào?
  2. Trong cuộc sống thì bạn đã gặp rất nhiều các loại cầu này
  3. Loại cầu này xuất hiện vào những sự kiện quan trọng của cuộc đời bạn, rất khẩn cấp, rất bức thiết

Nói tới đây thì chắc các bạn đã có đáp án cho riêng mình rồi đúng không nào. Các bạn hãy xem ngay đáp án dưới đây để xem có đúng không nhé!.

Đọc thơ sau và trả lời các câu hỏi:Cái cầuCha gửi cho con chiếc ảnh cái cầu Cha vừa bắc xong qua dòng sông sâu Xe lửa sắp qua, thư cha nói thế Con cho mẹ xem, mẹ xem hơi lâu. Những cái cầu ơi, yêu sao yêu ghê ! Nhện qua chum nước bắc cầu tơ nhỏ Con sáo sang sông bắc cầu ngọn gió Con kiến sang ngòi bắc cầu lá tre. Yêu cái cầu treo lối sang bà ngoại Như võng trên sông ru người qua lại Dưới...

Đọc tiếp

Đọc thơ sau và trả lời các câu hỏi:

Cái cầu

Cha gửi cho con chiếc ảnh cái cầu

Cha vừa bắc xong qua dòng sông sâu

Xe lửa sắp qua, thư cha nói thế

Con cho mẹ xem, mẹ xem hơi lâu.

Những cái cầu ơi, yêu sao yêu ghê !

Nhện qua chum nước bắc cầu tơ nhỏ

Con sáo sang sông bắc cầu ngọn gió

Con kiến sang ngòi bắc cầu lá tre.

Yêu cái cầu treo lối sang bà ngoại

Như võng trên sông ru người qua lại

Dưới cầu, thuyền chở đá, chở vôi

Thuyền buồm đi ngược, thuyền thoi đi xuôi.

Yêu hơn cầu ao mẹ thường đãi đỗ

Là cái cầu này ảnh chụp xa xa

Mẹ bảo: cầu Hàm Rồng sông Mã

Con cứ gọi cái cầu cuả cha.

- Chum : đồ vật bằng đất nung loại to, miệng tròn, giữa phình ra, dùng để đựng nước hoặc các loại hạt.

Là gì ? là Cầu Vồng - Vâng đã có rất nhiều câu hỏi đố vui, hay những câu trả lời hóm hỉnh cho " Cầu gì không bắc qua sông" , nhưng ít ai biết được câu chuyện rất cảm động về cây cầu không bắc qua sông sau đây:

Đến thôn Thạch Tân (Tam Thăng, Tam Kỳ) hỏi các bậc cao niên về cây cầu Danh Dự, cụ nào cũng nhớ và kể vanh vách. Cây cầu tre mộc mạc hằn in trong ký ức người dân Tam Thăng với sự kiêu hãnh và nỗi nhớ không nguôi về những người thân qua cầu không trở lại.

Mô hình cây cầu Danh dự được vẽ lại.

Theo lời ông Lê Khắc Phiến - Bí thư Chi bộ thôn Thạch Tân, năm 1965 tham gia đánh trận Ba Gia ở Quảng Ngãi, thấy người ta làm chiếc cầu tre tiễn thanh niên lên đường nhập ngũ, ông rất ấn tượng, hình ảnh cây cầu in đậm trong trí nhớ. Và ông manh nha suy nghĩ làm một chiếc cầu tiễn quân cho quê mình. Cùng năm, ông bị thương nặng, được đưa về Tam Thăng chăm sóc. Năm ấy Tam Thăng tổng động viên thanh niên lên đường nhập ngũ, thiếu niên tham gia Đội Thiếu niên tiền phong. Nhớ lại cây cầu ở Quảng Ngãi, ông Phiến đề xuất làm cầu tiễn quân lấy tên là cầu Danh Dự. Giai đoạn đó chiến tranh khốc liệt, người lớn đào địa đạo, tăng gia sản xuất. Thiếu nhi tham gia làm cầu. Mỗi em chặt 4 cọc tre dài, quấn bẹ chuối rồi đốt trên than để cọc có hình sọc trắng đen. Từng đoạn tre được nối lại thành chiếc cầu dài 25m, rộng 0,8m, cao 2,m. Sau khi hoàn thành, cầu Danh Dự được đưa đến khu đất cát giáp ranh giữa thôn Thạch Tân và thôn Vĩnh Bình làm lễ tiễn thanh thiếu niên của xã lên đường nhập ngũ. Đêm đó có khoảng 1.000 thanh thiếu niên xếp hàng dài dưới một bên chân cầu. Từng người một tiến lên cầu Danh Dự ký tên vào sổ vàng, được gắn huy hiệu hình lá cờ giải phóng lên ngực. Họ vẫy tay chào người thân rồi bước qua phía bên kia chân cầu lên đường tòng quân ngay trong đêm. Sau đó chiếc cầu được đưa về nhà ông Lê Đình Mỹ (nay là nhà ông Đoàn Anh Diện) làm lễ tiễn quân thôn Thạch Tân. Năm 1968 cầu Danh Dự được phục dựng lần nữa, sau đó nhân dân mang giấu dưới mương. Qua thời gian chiếc cầu mục nát, hư hỏng luôn.

“Má à! Chừ ba má ở nhà, con đi với anh chị. Con đi rồi con sẽ về”. Anh Lê Thắng từ giã mẹ rồi bước qua cầu Danh Dự. Trong thời gian thoát ly, anh có về thăm mẹ một lần. Mẹ anh (bà Nguyễn Thị Phong) thương con, có lần ra chợ mua ít thuốc men, bộ áo quần mới rồi đem gói chung với áo quần rách giả vờ mang ra sông giặt để gửi cho con. Sau lần gặp đó, anh đi mãi chẳng thấy về. Toàn xã Tam Thăng đã có biết bao thanh niên “một đi không trở lại”, “hồn ở lại núi chẳng về xuôi”. Biết sẽ hy sinh, sẽ mất mát nhưng lớp lớp thanh niên vẫn bước qua cầu Danh Dự quyết tâm lên đường bảo vệ quê nhà. Cô Nguyễn Thị Phương là một trong số ít người trở về khi người thân đã lập bàn thờ cô được 7 năm vì nghe nhiều hung tin về đội thiếu niên tiền phong. Khi bước qua cầu Danh Dự, trong cô chỉ có suy nghĩ: “Quê hương đang thời chiến ác liệt, ngày nào địch cũng càng quét. Hoàn cảnh lúc đó không thể không tòng quân theo cách mạng để giải phóng quê hương đất nước”. Cô và nhóm thiếu niên tiền phong đi cùng đợt tham gia chiến trường Khu V. Làm nhiệm vụ gùi lương thực, đạn dược, tải thương. Đối phương rải bom liên tục, rừng cây cháy trụi. Rừng cháy tới đâu thì đội di chuyển lên vùng cao vùng sâu tới đó. Đợi cây mọc lại thì chuyển xuống bám rừng. Sau mỗi trận đánh, bộ đội bị thương nhiều. Lực lượng thiếu niên tiền phong đến khiêng về cơ sở điều trị. Có khi đi trong đêm tối, rừng cây chằng chịt, mò lối mà đi. Di chuyển vừa nhanh vừa cẩn thận, tuyệt đối không để người bị thương ngã.

Cô Nguyễn Thị Phương (bìa phải) chụp cùng bạn năm 1982. Ảnh do nhân vật cung cấp.

Cùng đội với cô Phương có người chị họ là Nguyễn Thị Hà, trong lúc khiêng thương, không may trượt chân. Cô cố gượng chuyển cáng võng cho đồng đội rồi té va lồng ngực vào rễ cây, vài ngày sau thì ra đi mãi mãi. Trong một đêm xuống đồng bằng gùi hàng, không may gặp địch và một người bị chúng bắn chết. Quân địch hiểm độc gài lựu đạn vào hai tay, hai chân người chiến sĩ đã hy sinh rồi phục suốt một đêm, một ngày chờ bộ đội ta ra lấy xác thì tiêu diệt. Những người còn lại trong đội cũng bám lại chờ đối phương bỏ đi thì xuống lấy xác đồng đội. Nhưng lựu đạn cột vào tay chân, di chuyển là nổ. Cả nhóm đành nghẹn lòng dùng mũ xúc đất nhẹ nhàng đắp lên người đồng đội thành nấm mồ ngay bên bờ suối...

Cuộc sống trong rừng thiếu ăn thiếu mặc. Nhiều khi đội phải cử người xuống vùng bị chiếm đóng vào nhà dân góp từng nắm gạo hoặc đào củ khoai, củ mì ăn tạm. Rồi dịch sốt rét hoành hành khiến nhiều chiến sĩ của ta vĩnh viễn nằm lại nơi rừng núi. Cô Phương tâm sự: “Sống hôm nay không biết ngày mai có còn ở cõi đời. Ngày ngày thấy đồng chí của mình ra đi, song lòng người vẫn giữ ý chí kiên định, nhất nhất bám trụ cùng đội chiến đấu. Trong đoàn thanh thiếu niên bước qua cầu Danh Dự ngày ấy, không một ai có ý định tháo lui”.

Hòa bình, những thiếu niên tiền phong năm xưa nay đã trở thành ông, thành bà. Trong tâm khảm của họ vẫn đau đáu về những đồng đội của mình đã hy sinh đến nay chưa tìm được mộ. “Các anh, các chị đã phải mãi mãi nằm lại nơi núi rừng thâm sâu” - cô Phương ngậm ngùi.