Cho 0,2 mol alanin phản ứng với dung dịch NaOH dư

Phương pháp giải:

Để đơn giản hóa ta coi dung dịch A gồm 0,1 mol Ala và 0,2 mol HCl.


CH3-CH(NH2)-COOH + NaOH → CH3-CH(NH2)-COONa + H2O


HCl + NaOH → NaCl + H2O

Giải chi tiết:

nHCl = 0,2.1 = 0,2 mol.

Để đơn giản hóa ta coi dung dịch A gồm 0,1 mol Ala và 0,2 mol HCl.

Cách 1: Tính theo PTHH

CH3-CH(NH2)-COOH + NaOH → CH3-CH(NH2)-COONa + H2O

              0,1                                  →              0,1                                            (mol)

HCl + NaOH → NaCl + H2O

 0,2                 →  0,2                                                                                      (mol)

⟹ Dung dịch thu được sau phản ứng chứa 0,1 mol CH3-CH(NH2)-COONa và 0,2 mol NaCl.

⟹ m = 0,1.111 + 0,2.58,5 = 22,8 gam.

Cách 2: BTKL

(left{ begin{array}{l}Ala\HClend{array} right. + NaOH to Muoi + {H_2}O)

nNaOH = nAla + nHCl = 0,1 + 0,2 = 0,3 mol = nH2O

BTKL: mchất rắn = mAla + mHCl + mNaOH - mH2O = 0,1.89 + 0,2.36,5 + 0,3.40 - 0,3.18 = 22,8 gam.

Đáp án C

Đáp án A (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({}); Phương pháp giải: PTHH: H2NCH2COOH + NaOH → H2NCH2COONa + H2O Dựa vào PTHH ⟹ nNaOH ⟹ mNaOH. Giải chi tiết: PTHH: H2NCH2COOH + NaOH → H2NCH2COONa + H2O Theo PTHH ⟹ nNaOH = nH2NCH2COOH = 0,2 mol. Vậy khối lượng NaOH tham gia phản ứng là mNaOH = 0,2.40 = 8 gam.

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Cho 12 gam hỗn hợp gồm Fe và Cu tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng, dư. Sau phản ứng thu được 2,24 lít H2 (đktc), dung dịch X và m gam kim loại. Giá trị của m là

Xem đáp án » 29/09/2021 3,338

Cho 10,4 gam hỗn hợp X gồm Fe và Mg tác dụng hết với lượng dư dung dịch HCl, thu được dung địch Y và 6,72 lít khí (đktc). Tính phần trăm khối lượng Fe trong X.

Xem đáp án » 29/09/2021 3,159

Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp Mg, Al trong oxi dư, cho sản phẩm cháy vào dung dịch HCl dư. Số phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra là

Xem đáp án » 28/09/2021 1,732

Hòa tan hoàn toàn m gam Mg bằng dung dịch HCl dư, thu được 2,24 lít H2 (đktc). Giá trị của m là

Xem đáp án » 29/09/2021 1,619

Khối lượng phân tử của alanin là

Xem đáp án » 29/09/2021 985

Khi thủy phân tristearin trong môi trường axit, thu được sản phẩm là

Xem đáp án » 29/09/2021 886

Cho 8,9 gam amino axit X (công thức có dạng H2NCnH2nCOOH) tác dụng hết với dung dịch HCl dư, thu được 12,55 gam muối. Số nguyên tử H trong phân tử X là

Xem đáp án » 29/09/2021 791

 Số đipeptit tối đa được tạo ra từ hỗn hợp glyxin và alanin là

Xem đáp án » 29/09/2021 779

Cho 24,36 gam tripeptit mạch hở Gly-Ala-Gly tác dụng với lượng dung dịch HCl vừa đủ, sau phản ứng thu được dung dịch Y chứa m gam muối. Giá trị m là:

Xem đáp án » 29/09/2021 772

Chất nào sau đây là tripeptit?

Xem đáp án » 28/09/2021 699

Hợp chất hữu cơ X có phần trăm khối lượng cacbon, hiđro và oxi lần lượt bằng 54,54%, 9,10% và 36,36%. Tỉ khối hơi của X so với hiđro bằng 44, X tác dụng với dung dịch NaOH đun nóng, thu được hai sản phẩm hữu cơ. Số công thức cấu tạo của X là

Xem đáp án » 29/09/2021 694

Cho 2,52 gam kim loại M tác dụng hết với dung dịch H2SO4 loãng, thu được 6,84 gam muối sunfat trung hòa. Kim loại M là

Xem đáp án » 29/09/2021 582

Polime trong dãy nào sau đây đều thuộc loại tơ nhân tạo?

Xem đáp án » 28/09/2021 452

Thủy phân CH3COOC2H5 trong dung dịch NaOH thu được muối là

Xem đáp án » 29/09/2021 440

Đốt cháy hoàn toàn a gam triglixerit X cần vừa đủ 3,26 mol O2, thu được 2,28 mol CO2 và 39,6 gam H2O. Mặt khác, thủy phân hoàn toàn a gam X trong dung dịch NaOH, đun nóng, thu được dung dịch chứa b gam muối. Giá trị của b là

Xem đáp án » 29/09/2021 376

Tiến hành thí nghiệm sau:

Bước 1: Rót vào ống nghiệm 1 và 2, mỗi ống khoảng 3 ml dung dịch H2SO4 loãng và cho vào mỗi ống một mẩu kẽm có khối lượng bằng nhau. Quan sát bọt khí thoát ra.

Bước 2: Nhỏ thêm 2 − 3 giọt dung dịch CuSO4 vào ống 2. So sánh lượng bọt khí thoát ra ở 2 ống.

Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, có các phát biểu sau:

(a) Sau bước 2, bọt khí thoát ra ở ống nghiệm 2 nhanh hơn so với ống 1.

(b) Sau bước 2, trong ống 1 chỉ xảy ra ăn mòn hóa học còn ống 2 chỉ xảy ra ăn mòn điện hóa học.

(c) Số mol khí thoát ra ở hai ống là bằng nhau.

(d) Ở cả hai ống nghiệm, Zn đều bị oxi hóa thành Zn2+.

(e) Ở bước 1: lúc đầu khí thoát ra nhanh sau chậm dần, có bọt khí b|m lên bề mặt viên kẽm.

(g) Nếu ở bước 2 thay dung dịch CuSO4 bằng dung dịch Al2(SO4)3 thì khí thoát ra sẽ nhanh hơn.

Số phát biểu đúng là