Cho câu thơ sau không có kính rồi xe không có đèn

     Bài thơ khép lại bằng bốn câu thơ thể hiện ý chí giải phóng miền Nam thống nhất đất nước. Đó là động lực mạnh mẽ và sâu xa tạo nên sức mạnh phi thường để người lính vượt lên tất cả, bất chấp mọi khó khăn, ngu hiểm:

                                         "Không có kính, rồi mui xe không có đèn

                                          Không có mui xe, thùng xe có xước

                                          Xe vẫn chạy vì miền Nam phía trước

                                          Chỉ cần trong xe có một trái tim".

Trải qua mưa bom bão đạn, những chiếc xe ban đầu không có kính nay càng trở nên hư hại hơn, vật chất càng thiếu thốn:

"Không có kính, rồi mui xe không có đèn

                                                         Không có mui xe, thùng xe có xước"

Điệp từ "không có" được lặp lại ba lần nhấn mạnh sự thiếu thốn đến trần trụi của những chiếc xe và cho ta thấy mức độ ác liệt của chiến trường. Bom đạn kẻ thù có thể làm biến dạng chiếc xe nhưng không đè bẹp được tinh thần và ý chí chiến đấu của những người lính lái xe. Xe vẫn chạy không chỉ vì có động cơ máy móc mà còn có một động cơ tinh thần "vì miền Nam": 

                                          "Xe vẫn chạy vì miền Nam phía trước

                                          Chỉ cần trong xe có một trái tim"

Đối lập với tất cả cá không có ở trên là một cái có, đó là trái tim. Đây là hình ảnh hoán dụ, là sức mạnh của người lính, sức mạnh của người chiến sĩ chiến thắng bom đạn của kẻ thù. Trái tim ấy đã thay thế cho tất cả những thiếu thốn: không kính, không đèn, không mui, hợp nhất với người chiến sĩ lái xe thành một cơ thể thống nhất tiếp tục tiến về phía trước hướng về miền Nam ruột thịt. Trái tim yêu thương, trái tim can trường cảu người chiến sĩ lái xe đã trở thành nhãn tự cảu bài thơ, cô đúc ý toàn bài, hội tụ vẻ đẹp của người lính và để lại cảm xúc sâu lắng trong lòng người đọc. Trái tim của người lính đã tỏa sáng rực mãi đến muôn thế hệ mai sau khiến ta không thể nào quên thế hệ thanh niên thời chống Mỹ oanh liệt của dân tộc.

 Loigiaihay.com

Hình ảnh trung tâm của bài thơ là?

Câu thơ “Chỉ cần trong xe có một trái tim” sử dụng biện pháp tu từ nào?

Hình tượng người lính được tác giả khắc họa qua những phương diện nào?

Hình ảnh những chiếc xe được tác giả miêu tả như thế nào?

  • lý thuyết
  • trắc nghiệm
  • hỏi đáp
  • bài tập sgk

Câu 5 :

Không có kính, rồi xe không có đèn,

Không có mui xe, thùng xe có xước,

Xe vẫn chạy vì miền Nam phía trước:

Chỉ cần trong xe có một trái tim.

a. Đoạn thơ trên trích trong bài thơ nào? Ai là tác giả?

b. Nêu nội dung của đoạn thơ.

c. Không có kính, rồi xe không có đèn,

Không có mui xe, thùng xe có xước,

Xác định biện pháp tu từ và phân tích hiệu quả nghệ thuật của biện pháp tu từ đó trong hai câu thơ trên.

d. Từ đoạn thơ trên, với những hiểu biết xã hội, em hãy viết một đoạn văn (từ 5 câu đến 7 câu) trình bày suy nghĩ về hình ảnh những người chiến sĩ ngày đêm bảo vệ biển đảo thiêng liêng của Tổ quốc ngày nay.

Các câu hỏi tương tự

Các bạn ơi giúp mình với

tìm và Nêu nét độc đáo trong việc sử dụng biện pháp tu từ ở các ví dụ

a, không có kinh, rồi xe không có đèn

không có mui xe ,thùng xe có xước

xe vẫn chạy vì miền Nam phía trước

chỉ cần trong xe có một trái tim

b, một bếp lửa chôn vốn sương sớm một bếp lửa ấp iu nồng đượm cháu thương bà biết mấy nắng mưa

c, quân Tây Sơn thừa thế chém giết lung tung, thây nằm đầy Đồng ,Máu Chảy Thành Suối, quân Thanh đại bại

d, làn thu thủy nét xuân sơn

hoa ghen thua thắm liễu hờn kém xanh

e, rất đẹp hình ảnh lúc nắng chiều bóng dài trên đỉnh dốc cheo leo núi không đè nổi vai vươn tới

lá ngụy trang reo với gió đèo

Các bạn ơi giúp mình với

tìm và Nêu nét độc đáo trong việc sử dụng biện pháp tu từ ở các ví dụ

a, không có kinh, rồi xe không có đèn

không có mui xe ,thùng xe có xước

xe vẫn chạy vì miền Nam phía trước

chỉ cần trong xe có một trái tim

b, một bếp lửa chôn vốn sương sớm một bếp lửa ấp iu nồng đượm cháu thương bà biết mấy nắng mưa

c, quân Tây Sơn thừa thế chém giết lung tung, thây nằm đầy Đồng ,Máu Chảy Thành Suối, quân Thanh đại bại

d, làn thu thủy nét xuân sơn

hoa ghen thua thắm liễu hờn kém xanh

e, rất đẹp hình ảnh lúc nắng chiều bóng dài trên đỉnh dốc cheo leo núi không đè nổi vai vươn tới

lá ngụy trang reo với gió đèo

`a)` 

” Không có kính rồi xe không có đèn

Không có mui xe , thùng xe có xước

Xe vẫn chạy vì miền nam phía trước

Chỉ cần trong xe có một trái tim. “

`b)` 

– Tên: ” Bài thơ về tiểu đội xe không kính ” của Phạm Tiến Duật

– Hoàn cảnh sáng tác: Bài thơ viết từ năm 1969, khi cuộc kháng chiến chống Mĩ đang vào giai đoạn căng go và quyết liệt nhất và được in trong tập ” Vầng trăng quần lửa “

– Nội dung của khổ thơ vừa chép: Lòng yêu nước, tinh thần chiến đấu sục sôi. Có thể nói đây là đỉnh điểm của những gian nan, vất vả. Nhưng cũng không thể quật ngã được tinh thần của các anh. Các chiến sĩ vẫn đứng lên tiếp tục chặng đường vì miền Nam yêu dấu, vì độc lập chủ quyền.

`c)` 

– Ý nghĩa nhan đề: Tiểu đội là đơn vị cơ sở nhỏ nhất trong biên chế của quân đội ta chủ yếu là báo tin tình hình đường xã, cấu cống, hệ thống pháo cao xạ bảo vệ nhưng trong kháng khiến chống Mĩ ” tiểu đội xe không kính ” mang ý nghĩa khốc liệt hơn.

+ ” Không kính ” xe trận trụ, không mĩ miều, không phải bị va đập mạnh mà là do bom đạn nổ nhiều làm rung mạnh gây ra vỡ kính `->` nghệ thuật tả thực chân thực.

+ Tác giả thêm hai chữ ” Bài thơ ” đã thể hiện muốn viết về tiểu đội xe của mình. Qua đó thấy được chất thơ ngang tàn, hóm hỉnh của Phạm Tiến Duật – người chiến sĩ trẻ lạc quan, tuổi trẻ Việt Nam giữa bom đạn, khói lửa.

`d)` 

– Vì ” những chiếc xe không kính ” một hình ảnh hết sức mới lạ, độc đáo, chưa từng xuất hiện trong thơ văn giai đoạn trước đó. Bởi xưa nay hình ảnh tàu xe đi vào thơ ca đều được mĩ lệ hoá nhưng Phạm Tiến Duật thì khác, không ngần ngại đưa hình ảnh thực chiến tranh tàn khốc vào thơ của mình. Cùng với tâm hồn lãng mạn, nhạy cảm, tinh tế, và đầy hóm hỉnh càng làm cho hình ảnh những chiếc xe trở lên độc đáo mới lạ hơn.

`e)` 

– Biện pháp tu từ: 

+ Điệp ngữ ” Không có “

+ Ẩn dụ ” trái tim “

– Tác dụng:

+ Ẩn dụ tạo nhịp điệu cho câu thơ, tăng tính gợi hình, gợi cảm và đầy lôi cuốn.

+ Nhấn mạnh hiện thực khốc liệt của chiến tranh qua đó làm sáng lên phong thái ung dung, lạc quan, yêu đời, yêu dân tộc, yêu Tổ quốc của những người lính.

+ Ẩn dụ thể hiện thái độ tác giả: Ngợi ca, trân trọng những người lái xe, những người lính cụ Hồ sẵn sàng hy sinh vì Tổ quốc, đồng thời khao khát chiến tranh mau kết thúc để trở lại cuộc sống hoà bình, yên ổn.

#Chúc bạn học tốt !

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Xem đáp án » 22/08/2020 6,281

Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây

Dưới đây là một vài câu hỏi có thể liên quan tới câu hỏi mà bạn gửi lên. Có thể trong đó có câu trả lời mà bạn cần!