Cho hệ phương trình x+my=1 và mx-y+1

Từ phương trình (1): x – my = m⇔x = m + my thế vào phương trình (2) ta được phương trình:

m (m + my) + y = 1

⇔m2+m2y+y=1⇔(m2+1)y=1–m2⇔y=1−m21+m2 

(vì 1+m2 >0; ∀m) suy ra x=m+m.1−m21+m2=2m1+m2với mọi m

Vậy hệ phương trình luôn có nghiệm duy nhất (x; y)=2m1+m2;1−m21+m2  

⇒x – y =2m1+m2−1−m21+m2=m2+2m−11+m2

Đáp án: B

Xét hệ x+my=m+1   1mx+y=2m   2

Từ (2)⇒y = 2m – mx thay vào (1) ta được:

x + m (2m – mx) = m + 1

⇔2m2–m2x+x=m+1⇔(1–m2)x=−2m2+m+1

⇔(m2–1)x=2m2–m–1 (3)

Hệ phương trình đã cho có nghiệm duy nhất  (3) có nghiệm duy nhất khi

m2–1≠0⇔m≠±1(*)

Khi đó hệ đã cho có nghiệm duy nhất x=2m+1m+1y=mm+1

Ta có

x≥2y≥1⇔2m+1m+1≥2mm+1≥1⇔−1m+1≥0−1m+1≥0⇔m+1<0⇔m<−1

Kết hợp với (*) ta được giá trị m cần tìm là m < −1

Đáp án: B

Cho hệ phương trình (( x + my = 1 mx - y = - m right. ). Hệ thức liên hệ giữa x và y không phụ thuộc vào giá trị của m là:


Câu 57645 Vận dụng

Cho hệ phương trình \(\left\{ \begin{array}{l}x + my = 1\\mx - y = - m\end{array} \right.\). Hệ thức liên hệ giữa x và y không phụ thuộc vào giá trị của m là:


Đáp án đúng: d


Phương pháp giải

Bước 1: Rút $x$ từ phương trình trên thay vào phương trình dưới

Bước 2: Tìm $y$ theo phương trình mới, từ đó suy ra $x$

Bước 3: Tìm hệ thức liên hệ giữa \(x;y\) sao cho không có tham số \(m\) ở hệ thức đó.

Hệ phương trình bậc nhất hai ẩn chứa tham số --- Xem chi tiết

...

Cho hệ phương trình ( x - my = m( 1 ) mx + y = 1( 2 ) right. (m là tham số). Kết luận nào sau đây là đúng khi nói về nghiệm ( (x;y) ) của hệ phương trình


Câu 57638 Vận dụng

Cho hệ phương trình $\left\{ \begin{array}{l}x - my = m\left( 1 \right)\\mx + y = 1\left( 2 \right)\end{array} \right.$ ($m$ là tham số). Kết luận nào sau đây là đúng khi nói về nghiệm $\left( {x;y} \right)$ của hệ phương trình


Đáp án đúng: b


Phương pháp giải

Bước 1: Giải hệ phương trình tìm được nghiệm $\left( {x,y} \right)$ theo tham số $m$

Bước 2: Tìm mối quan hệ của $x,y$ (nếu có)

Hệ phương trình bậc nhất hai ẩn chứa tham số --- Xem chi tiết

...

a) Nhận xét rằng với m = 0, hệ có dạng x=1y=0⇒m=0 hệ có nghiệm duy nhất.

Với m≠0, biến đổi hệ về dạng

Cho hệ phương trình x+my=1 và mx-y+1

Tức là, với m≠0 hệ cũng có nghiệm duy nhất

Vậy với mọi m hệ luôn có nghiệm duy nhất.

b) Để nghiệm (x; y) của hệ thỏa mãn x < 1 và y < 1, điều kiện là:

Cho hệ phương trình x+my=1 và mx-y+1

Vậy với m≠0m≠1 thoả mãn điều kiện đề bài.

c) Nhận xét rằng

Cho hệ phương trình x+my=1 và mx-y+1

Vậy ta thu được hệ thức x2+y2=1

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Giải các hệ phương trình sau:

a) 2x+7y=93x−y=2

b) x+2y=203x−2y=12

c) 2x+7y=13x+5y=−4

d) 3x+5y=92x−4y=−5

Xem đáp án » 26/12/2020 577

Cho hệ phương trình x+my=2mx+y=m+1

a) Giải hệ phương trình với m = 1.

b) Chứng tỏ rằng với mọi hệ luôn có nghiệm duy nhất.

c) Tìm giá trị của m đê nghiệm duy nhất (x; y) của hệ thỏa mãn x+y<0.

d) Tìm m nguyên để hệ có nghiệm nguyên duy nhất.

Xem đáp án » 26/12/2020 545

Cho đa thức fx=x3−ax2+bx−a. Xác định các hệ số a, b của đa thức, biết nó chia hết cho x – 1 và x – 3.

Xem đáp án » 26/12/2020 542

Giải các hệ phương trình sau:

a) 3x+4y=184x−3y=−1

b) 3x−2y=12x+33y=46

Xem đáp án » 26/12/2020 422

Cho đa thức fx=ax3−2−ax2+5−3bx−4b

a) Xác định các hệ số a, b của đa thức, biết nó chia hết cho x – 3 và x + 1.

b) Với a, b tìm được ở trên, hãy phân tích đa thức f(x) thành nhân tử.

Xem đáp án » 26/12/2020 249

Tìm giá trị của m để các cặp hệ phương trình sau tương đương:

a) x+y=73x+4y=25 và mx−y=mx−y=−1

b) x+3y=23x+8y=5 và x+2y=12x+my=2

Xem đáp án » 26/12/2020 227

Các câu hỏi tương tự

Cho hệ phương trình m x + y = 3 4 x + m y = 6 (m là tham số). Tìm m để hệ phương trình có nghiệm duy nhất (x; y) thỏa mãn  x > 0 y > 1

A. – 2 < m < 4; m ≠ 2

B. – 2 < m < 4

C. m > −2; m ≠ 2

D. m < 4; m ≠ 2