Công thức thực nghiệm của chất hữu cơ có dạng (ch3cl)n

Hiđrocacbon X có 83,33% khối lượng Cacbon. Số đồng phân cấu tạo của X là:

Nhiệm vụ bài học là gì?

Nhiệm vụ bài học là số điểm tối thiểu mà em cần đạt được để có thể: - Xem được đáp án và lời giải chi tiết của bài học. - Mở khóa bài học tiếp theo trong cùng Level hoặc mở Level tiếp theo.

Nếu chưa vượt qua được điểm nhiệm vụ, em phải làm lại bài học để rèn luyện tính kiên trì cũng như sự cố gắng nỗ lực hoàn thành bài tập, giúp kỹ năng làm bài được tốt hơn.

Lưu ý: Với mỗi bài học bạn chỉ được cộng điểm thành tích 1 lần duy nhất. Công thức tính điểm thành tích: Tỉ lệ % = (số đáp án đúng / tổng số câu hỏi) * 100. Điểm thành tích:

* Với bài làm có tỉ lệ đúng > 80% : +5 điểm


* Với bài làm có tỉ lệ đúng >= 70% và <=>3 điểm
* Với bài làm có tỉ lệ đúng >= 60% : +2 điểm

Thành viên VIP được +1 cho điểm thành tích đạt được

Preview

Cho công thức cấu tạo sau : CH3CH(OH)CH=C(Cl)CHO. Số oxi hóa của các nguyên tử cacbon tính từ phải sang trái có giá trị lần lượt là : Đốt cháy hoàn toàn một hợp chất hữu cơ đơn chức X thu được sản phẩm cháy chỉ gồm CO2 và H2O với tỉ lệ khối lượng tương ứng là 44 : 27. Công thức phân tử của X là: Metol C10H20O và menton C10H18O chúng đều có trong tinh dầu bạc hà. Biết phân tử metol không có nối đôi, còn phân tử menton có 1 nối đôi. Vậy kết luận nào sau đây là đúng ? Đốt cháy hoàn toàn 3 gam hợp chất hữu cơ X thu được 4,4 gam CO2 và 1,8 gam H2O. Biết tỉ khối của X so với He (MHe =  4) là 7,5. CTPT của X là : Cho chất axetilen (C2H2) và benzen (C6H6), hãy chọn nhận xét đúng trong các nhận xét sau đây : Trong các dãy chất sau đây, dãy nào gồm các chất là đồng đẳng của nhau ? Axit cacboxylic A có công thức đơn giản nhất là C3H4O3. A có công thức phân tử là : Cấu tạo hoá học là : Trong hợp chất CxHyOz thì y luôn luôn chẵn và y ≤ 2x+2 là do : Công thức phân tử tổng quát của axit hai chức, mạch hở chứa một liên kết đôi trong gốc hiđrocacbon là : Một hợp chất hữu cơ A gồm C, H, O có 50% oxi về khối lượng. Công thức phân tử của A là : Công thức thực nghiệm của chất hữu cơ có dạng (CH3Cl)n thì công thức phân tử của hợp chất đó là : Số lượng đồng phân chứa vòng benzen ứng với công thức phân tử C9H12 là : Đốt cháy hoàn toàn 1 mol chất X cần 5,5 mol O2, thu được CO2 và hơi nước với tổng số mol bằng 9. CTPT của X là : Cho các chất : Các chất đồng phân của nhau là : Ghép tên ở cột 1 và CTCT ở cột 2 cho phù hợp : Cột 1 Cột 2 1. isopropyl axetat 2. allylacrylat 3. phenyl axetat 4. sec-butyl fomiat a. C6H5OOC−CH3 b. CH3COOCH(CH3)2 c. CH2=CHCOOCH=CH2 d. CH2=CHCOOCH−CH=CH2 e. HCOOCH(CH3)CH2CH3 Đặc điểm chung của các phân tử hợp chất hữu cơ là :       1) Thành phần nguyên tố chủ yếu là C và H.                          2) Có thể chứa nguyên tố khác như Cl, N, P, O.       3) Liên kết hóa học chủ yếu là liên kết cộng hoá trị.       4) Liên kết hoá học chủ yếu là liên kết ion.       5) Dễ bay hơi, khó cháy.                                 6) Phản ứng hoá học xảy ra nhanh. Nhóm các ý đúng là : Hợp chất hữu cơ A có thành phần phần trăm khối lượng các nguyên tố như sau: C chiếm 24,24% ; H chiếm 4,04% ; Cl chiếm 71,72%. A có bao nhiêu công thức cấu tạo ? Đốt cháy hoàn toàn một thể tích hơi hợp chất hữu cơ A cần 10 thể tích oxi (đo cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất), sản phẩm thu được chỉ gồm CO2 và H2O với = 44 : 9. Biết MA < 150. A có công thức phân tử là : Xác định CTPT của hiđrocacbon X, biết trong phân tử của X : mC = 4mH

GV: Đặng Thị Hương Giang – THPT Đường AnĐẠI CƯƠNG VỀ HÓA HỌC HỮU CƠI. Lý thuyết1. Khái niệm và phân loại hợp chất hữu cơHợp chất hữu cơ là hợp chất của cacbon (trừ CO, CO2, muối cacbonat, xianua,cacbua...).Phân loại hợp chất hữu cơ:• Hiđrocacbon là những hợp chất được tạo thành bởi các nguyên tử của hainguyên tố C và H.• Dẫn xuất của hiđrocacbon là những hợp chất mà trong phân tử ngoài C, Hra còn có một hay nhiều nguyên tử của các nguyên tố khác như O, N, S, halogen...2. Đặc điểm chung của các hợp chất hữu cơa) Về thành phần và cấu tạo- Nhất thiết phải chứa cacbon. Ngoài ra chủ yếu là các nguyên tố phi kim- Liên kết hoá học ở các hợp chất hữu cơ thường là liên kết cộng hoá trị.b) Về tính chất vật lí- Thường có nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi thấp (dễ bay hơi)- Thường ko hoặc ít tan trong nước nhưng tan trong nhiều dung môi hữu cơ.c) Về tính chất hoá học- Đa số các hợp chất hữu cơ kém bền với nhiệt và dễ cháy- Phản ứng của các hợp chất hữu cơ thường xảy ra chậm, theo nhiều hướng khácnhau và tạo ra hỗn hợp sản phẩm3. Công thức đơn giản nhấtCông thức đơn giản nhất cho biểu thị tỉ lệ tối giản về số nguyên tử các nguyên tốtrong phân tử.Thiết lập công thức đơn giản nhấtGọi CTPT: CzHyOzNtx : y : z : t = n C : nH : nO : nNmCm H mO m N= 12 : 1 : 16 : 14mCO2.12m H 2O%C% H %O % N= 12 : 1 : 16 : 14.2VN2.28mC = 44;mH = 18 ;mN = 22,4 ;m O = m X – m C – m H - mN4. Công thức phân tửCông thức phân tử là công thức biểu thị số lượng mỗi nguyên tố trong phân tửThiết lập công thức phân tử* Xác định CTPT dựa vào thành phần phần trăm khối lượng các nguyên tốCxHyOzNt → xC + yH + zO + tNM(g)12x 1y 16z 14tTrong đó:GV: Đặng Thị Hương Giang – THPT Đường An100%%C%H %O %NM .%CM .% HM .%Ox = 12.100 ; y = 1.100 ; z = 16.100Áp dụng quy tắc đường chéo:* Xác định CTPT thông qua CTĐGNCTPT: CxHyOz = (CaHbOc)nM = (12a + b + 16c)n => tìm n* Xác định CTPT trực tiếp theo sản phẩm đốt cháyy zy−CxHyOz +(x+ 4 2 )O2 → xCO2 + 2 H2OnA molnCO2nCO2nH2On H 2O x = n A ; y = 2. n A => M = 12x + 1y + 16z => tìm z.5. Công thức cấu tạoCông thức cấu tạo biểu diễn thứ tự và cách thức liên kết của các nguyên tử trongphân tử6. Đồng đăng, đồng phânĐồng đẳng là những hợp chất có thành phần phân tử hơn kém nhau một haynhiều nhóm CH2 nhưng có tính chất hoá học tương tự nhau.Đồng phân là những hợp chất khác nhau nhưng có cùng CTPT.Có 2 loại: đồng phân cấu tạo và đồng phân hình học7. Liên kết hoá họcLiên kết hóa học gồm 2 loại: liên kết xichma (bền) và liên kết pi (kém bền)- Liên kết đơn gồm 1 liên kết xichma- Liên kết đôi gồm 1 liên kết xich ma và 1 liên kết pi- Liên kết ba gồm 1 liên kết xich ma và 2 liên kết piII. Bài tậpBài 1: Đặc điểm chung của các phân tử hợp chất hữu cơ là:1. Thành phần nguyên tố chủ yếu là C và H2. Có thể chứa các nguyên tố khác như Cl, N, P , O3. Liên kết hóa học chủ yếu là liên kết cộng hóa trị4. Liên kết hóa học chủ yếu là liên kết ion5. Dễ bay hơi, khó nóng chảy6. Phản ứng hóa học xảy ra nhanhNhóm các ý đúng là:A. 1, 2, 3B. 1, 3, 5C. 2, 4, 6D. 4, 5, 6Bài 2: Cấu tạo hóa học là:A. số lượng liên kết giữa các nguyên tử trong phân tửB. các loại liên kết giữa các nguyên tử trong phân tửGV: Đặng Thị Hương Giang – THPT Đường AnC. thứ tự liên kết giữa các nguyên tử trong phân tửD. bản chất liên kết giữa các nguyên tử trong phân tửBài 3: Phát biểu nào sau đây được dùng để định nghĩa công thức đơn giản nhất củahợp chất hữu cơ?A. CTĐGN là công thức biểu thị số nguyên tử của mỗi nguyên tố trong phân tửB. CTĐGN là công thức biểu thị tỉ lệ tối giản số nguyên tử của mỗi nguyên tố trongphân tửC. CTĐGN là công thức biểu thị tỉ lệ % số mol mỗi nguyên tố trong phân tửD. CTĐGN là công thức biểu thị tỉ lệ số nguyên tử C và H trong phân tửBài 4: Chất X có CTPT C6H10O4. Công thức nào sau đây là CTĐGN của X?A. C3H5O2B. C6H10O4C. C3H10O2D. C12H10O8Bài 5: Cho chất axetilen (C2H2) và benzen (C6H6). Hãy chọn nhận xét đúng trong cácnhận xét sau?A. Hai chất đó giống nhau về CTPT và khác nhau về CTĐGNB. Hai chất đó khác nhau về CTPT và giống nhau về CTĐGNC. Hai chất đó khác nhau về CTPT và khác nhau về CTĐGND. Hai chất đó có cùng CTPT và cùng CTĐGNBài 6: Phản ứng hóa học các hợp chất hữu cơ thường có đặc điểm là:A. thường xảy ra rất nhanh và cho 1 sản phẩm duy nhấtB. thường xảy ra chậm, không hoàn toàn, không theo một hướng nhất địnhC. thường xảy ra rất nhanh, không hoàn toàn, không theo một hướng nhất địnhD. thường xảy ra rất chậm, nhưng hoàn toàn, không theo một hướng nhất địnhBài 7: Phát biểu nào sau đây là sai?A. liên kết hóa học chủ yếu trong hợp chất hữu cơ là liên kết cộng hóa trịB. các chất có cấu tạo và tính chất tương tự nhau, nhưng về thành phần khácnhau một hay nhiều nhóm –CH2- là đồng đẳng của nhauC. các chất có cùng khối lượng phân tử là đồng phân của nhauD. liên kết ba gồm 2 liên kết π và một liên kết σBài 8: Kết luận nào sau đây là đúng ?A. Các nguyên tử trong phân tử hợp chất hữu cơ liên kết với nhau không theo một thứtự nhất định.B. Các chất có thành phần phân tử hơn kém nhau một hay nhiều nhóm -CH 2-, dođó tính chất hóa học khác nhau là những chất đồng đẳng.C. Các chất có cùng công thức phân tử nhưng khác nhau về công thức cấu tạođược gọi là các chất đồng đẳng của nhau.D. Các chất khác nhau có cùng công thức phân tử được gọi là các chất đồng phâncủa nhau.Bài 9: Hợp chất hữu cơ được phân loại như sau:A. Hiđrocacbon và hợp chất hữu cơ có nhóm chức.GV: Đặng Thị Hương Giang – THPT Đường AnB. Hiđrocacbon và dẫn xuất của hiđrocacbon.C. Hiđrocacbon no, không no, thơm và dẫn xuất của hiđrocacbon.D. Tất cả đều đúng.Bài 10: Các chất trong nhóm chất nào dưới đây đều là dân xuất của hidrocacbon?A. CH2Cl2, CH2Br2-CH2Br2, NaCl, CH3Br, CH3CH2BrB. CH2Cl2, CH2Br2-CH2Br2, CH3Br, CH2=CH-COOH, CH3CH2OHC. CH2Br2-CH2Br2, CH2=CHBr, CH3Br, CH3CH3D. HgCl2, CH2Br2-CH2Br2, CH2=CHBr, CH3CH2BrBài 11: Hiện tượng các chất có cấu tạo và tính chất hoá học tương tự nhau, chúng chỉhơn kém nhau một hay nhiều nhóm metylen (-CH2-) được gọi là hiện tượngA. đồng phân B. đồng vịC. đồng đẳng D. đồng khốiBài 12: Cho các chất : C6H5OH (X) ; C6H5CH2OH (Y) ; HOC6H4OH (Z) ;C6H5CH2CH2OH (T). Các chất đồng đẳng của nhau là:A. Y, T.B. X, Z, TC. X, ZD. Y, ZBài 13: Trong những dãy chất sau đây, dãy nào có các chất là đồng phân của nhau?A. C2H5OH, CH3OCH3B. CH3OCH3, CH3CHOC. CH3CH2CH2OH, C2H5OHD. C4H10, C6H6Bài 14: Cho hỗn hợp các ankan sau : pentan (sôi ở 36oC), heptan (sôi ở 98oC), octan(sôi ở 126oC), nonan (sôi ở 151oC). Có thể tách riêng các chất đó bằng cách nào sauđây ?A. Kết tinh.B. Chưng cấtC. Thăng hoa.D. Chiết.Bài 15: Nung một hợp chất hữu cơ X với lượng dư chất oxi hóa CuO, người ta thấythoát khí CO2, hơi nước và khí N2. Chọn kết luận chính xác nhất trong các kết luậnsau:A. X là hợp chất chứa 3 nguyên tố C, H, NB. X chắc chắn có chứa C, H, có thể có NC. X chắc chắn có chứa C, H, N có thể có OD. X là hợp chất chứa 4 nguyên tố C, H, N, OBài 16: Hợp chất X có CTĐGN là CH3O. CTPT nào sau đây ứng với X ?A. C3H9O3.B. C2H6O2.C. C2H6O.D. CH3O.Bài 17: Công thức thực nghiệm của chất hữu cơ có dạng (CH3Cl)n thì công thức phântử của hợp chất làA. CH3Cl.B. C2H6Cl2.C. C2H5Cl.D. C3H9Cl3.GV: Đặng Thị Hương Giang – THPT Đường AnBÀI TOÁN XÁC ĐỊNH CÔNG THỨC PHÂN TỬ HỢP CHẤT HỮU CƠI. Lý thuyết* Xác định CTĐGNCTPT là CxHyOzNtx:y:z:t=a:b:c:d= n C : nH : nO : nNmCm H mO m N= 12 : 1 : 16 : 14%C% H %O % N= 12 : 1 : 16 : 14mCO2mC = 44.12m H 2OmH = 18;.2VN2mN = 22,4;.28;m O = m X – m C – m H - mN* Xác định CTPT dựa vào thành phần phần trăm khối lượng các nguyên tốCxHyOzNt → xC + yH + zO + tNM(g)12x1y16z14t100%%C%H %O %Ny12 x16 z14tMCách 1: mC = m H = mO = m N = m Ay12 x16 z14tMCách 2: %C = % H = %O = % N = 100%Áp dụng quy tắc đường chéo, tìm x, y, z:M .%CM .% HM .%Ox = 12.100 ; y = 1.100 ; z = 16.100* Xác định CTPT thông qua CTĐGNCTPT: CxHyOz = (CaHbOc)nM = (12a + b + 16c).n => tìm n* Xác định CTPT trực tiếp theo sản phẩm đốt cháyy zy−CxHyOz +(x+ 4 2 )O2 → xCO2 + 2 H2OnA molnCO2nH2O=> Áp dụng quy tắc đường chéo, tìm x; yThay các giá trị x, y vào M = 12.x + 1.y + 16z => tìm zKhi xác định CTPT các nguyên tố phải lưu ý, tổng hoá trị các nguyên tố phải chẵn.GV: Đặng Thị Hương Giang – THPT Đường An* Xác định phân tử khối M- Dựa vào tỉ khối hơi- Dựa vào thể tích hơiLưu ý : - Nếu đề bài nói rằng dẫn sản phẩm cháy qua bình đựng dung dịch H 2SO4 đ(hoặc P2O5, hoặc CaCl2 khan), rồi dẫn qua bình đựng Ca(OH) 2 dư (hoặc Ba(OH)2 dư,hoặc KOH dư), thì: khối lượng bình 1 tăng là khối lượng nước; khối lượng bình 2 tănglà khối lượng CO2.- Nếu bình 2 là Ca(OH)2 (hoặc Ba(OH)2) dư thì thu được kết tủa CaCO3, từ khốilượng kết tủa tính được khối lượng CO2.Ca(OH)2 + CO2 → CaCO3 + H2O- Nếu không dẫn qua bình H 2SO4 mà dẫn ngay vào bình KOH hay Ca(OH) 2 thìkhối lượng bình tăng là cả khối lượng CO2 và H2O. Khí còn lại thoát ra là N2.mbình tăng = mCO2 + mH2Omdd tăng = mCO2 + mH2O - mkết tủamdd giảm = mkết tủa – (mCO2 + mH2O)- Nếu bình 2 là Ca(OH)2 (hoặc Ba(OH)2) không dư thì thu được kết tủa CaCO 3,lọc bỏ kết tủa, đun nóng dung dịch lại thu được kết tủa nữa => xảy ra các phản ứngsau:Ca(OH)2 + CO2 → CaCO3 + H2OCa(OH)2 + 2CO2 → Ca(HCO3) 2Ca(HCO3) 2 → CaCO3 + CO2 + H2O- Nếu cho kiềm vào lại xuất hiện kết tủa nữa => tạo muối HCO3HCO3 + OH- → CO32- + H2OCa2+ + CO32- → CaCO3* Áp dụng ĐL BTKL:mA + mO2 = mCO2 + mH2O* Xác định CTPT dựa vào tỉ lệ số mol các chấty zy−CxHyOz +(x+ 4 2 )O2 → xCO2 + 2 H2OnA=1Có:n O2x+y z−4 2=nCO2x=n H 2Oy2II. Bài tậpBài 1: (BT4.10-SBT) Đốt cháy hoàn toàn 2,2g hợp chất hữu cơ A thu được 4,4gCO2 và 1,8g H2O.a) Xác định CTĐGN của Ab) Xác định CTPT của A biết rằng nếu làm bay hơi 1,1g A thì thể tích hơi thuđược đúng bằng thể tích của 0,4g khí O2 ở cùng điều kiện t0, pGV: Đặng Thị Hương Giang – THPT Đường AnGiải:a) Gọi CTĐGN hchc A là CaHbOc (a, b, c ≥ 0)nCO2 = 4,4/44 = 0,1 mol => nC = 0,1 mol => mC = 1,2gnH2O = 1,8/18 = 0,1 mol => nH = 0,2 mol => mH = 0,2g mO = mA – mC – mH = 2,2 – 1,2 – 0,2 = 0,8 nO = 0,8/16 = 0,05 molCó:a:b:c= n C : nH : nO= 0,1 : 0,2 : 0,05= 2 : 4: 1=> CTĐGN: C2H4O1,1 0,4=M32 => M = 88 g/molAb) V1,1gA = V0,4gO2 =>ACTPT: (C2H4O)n => MA = (12.2 + 1.4 + 16.1)n = 44n = 88 n = 2 => CTPT: C4H8O2.Bài 2: Đốt cháy hoàn toàn 7,3 gam hchc A thu được 13,2 gam CO 2 và 4,5 gamH2O. Mặt khác, hoá hơi hoàn toàn 29,2 gam A thu được thể tích hơi bằng thể tích hơicủa 6,4 gam O2 đo ở cùng điều kiện. Tìm CTPT của A?Giải:29,2 6,4=M32 => M = 146 g/molAV29,2gA = V6,4gO2 =>AGọi CTPT A là CxHyOz (x, y, z ≥ 0)nCO2 = 13,2/44 = 0,3 molnH2O = 4,5/18 = 0,25 molnA = 7,3/146 = 0,05 molCxHyOz → xCO2 + y/2H2O0,050,30,25 CTPT: C6H10O4.Bài 3: Đốt cháy hoàn toàn 3 gam hợp chất hữu cơ A. Sản phẩm cháy dẫn lần lượtqua bình (1) đựng dung dịch H2SO4 đặc rồi dẫn qua bình 2 đựng Ca(OH)2 dư, thấykhối lượng bình 1 tăng 3,6 gam, bình 2 có 15 gam kết tủa. Tỉ khối của A so với N 2 là2,143. Tìm CTPT của A.Giải:Gọi CTPT hchc A là CxHyOz (x, y, z ≥ 0)dA/N2 = 2,143 => MA = 2,15.28 = 60g/molCxHyOz → xCO2 + y/2 H2O3g6,6g3,6gGV: Đặng Thị Hương Giang – THPT Đường An0,05mol 0,15mol0,2 mol=> x = 3; y = 8 => CT: C3H8OzMA = 12.3 + 1.8 + 16.z = 60 => z = 1CTPT A : C3H8OBài 4: Phân tích 0,15 gam chất hữu cơ A thu được 0,22 gam CO 2; 0,18 gam H2O và56 ml N2 ở đktc. Tìm CTPT của A, biết tỉ khối hơi của A so với oxi là 1,875?Giải: Gọi CTPT hchc A là CxHyOzNt (x, y, z, t ≥ 0)dA/oxi = 1,875 => MA = 1,875.32 = 60g/moly zyt−CxHyOzNt +(x+ 4 2 )O2 → xCO2 + 2 H2O + 2 N20,15g0,0025 mol0,22g0,18g0,0050,0156ml0,0025(mol)=> x = 2; y = 8; t = 212.2 + 8 + 16z + 14.2 = 60 => z = 0CTPT: C2H8N2Bài 5: Đốt cháy 5,9 gam chất hữu cơ A thu được 6,72 lit CO 2; 1,12 lit N2 và 8,1gam H2O. Mặt khác, hoá hơi 2,95 gam A được một thể tích hơi bằng thể tích của 1,6gam O2 trong cùng điều kiện. Tìm CTPT của A? (Biết các khí đo ở đktc)Giải: Gọi CTPT hchc A là CxHyOzNt (x, y, z, t ≥ 0)2,95 1,6=M32 => M = 59 g/molAV2,95gA = V1,6gO2 =>Ay zyt−CxHyOzNt +( x+ 4 2 )O2 → xCO2 + 2 H2O + 2 N25,9g6,72lit8,1g1,12lit0,1 mol0,3mol0,450,05(mol)=> x = 3; y = 9; t = 112.3 + 1.9 + 16z + 14.1 = 59 => z = 0CTPT: C3H9NBài 6 : Một hchc A chứa C, H, O, N. Đốt cháy hoàn toàn 0,75g A thu được 0,88gCO2; 0,45g H2O và 124cm3 N2 (đo ở điều kiện 270C và 755mmHg). Xác định CTPTcủa A biết đem hoá hơi 3,75g A thu được thể tích bằng thể tích của 1,4g nitơ ở cùngđiều kiện.Hướng dẫn:PVáp dụng CT: n = TR , trong đó:GV: Đặng Thị Hương Giang – THPT Đường Ann: số mol khíP: áp suấtV: thể tíchT: nhiệt độ tuyệt đối (K)R : hằng số,R = 0,082 atm.lit/mol.KR = 62400 mmHg.ml/mol.KGiải:Gọi CTPT hchc A là CxHyOzNt (x, y, z, t ≥ 0)3,75 1,4=M28 => M = 75 g/molAV3,75gA = V1,4gN2 =>Ay zyt−CxHyOzNt +( x+ 4 2 )O2 → xCO2 + 2 H2O + 2 N20,75g300K)0,01 mol0,88g0,45g124ml (P = 755mmHg ; T =0,02mol 0,0250,005(mol)=> x = 2; y = 5; t = 112.2 + 1.5 + 16z + 14.1 = 75 => z = 2CTPT: C2H5O2NBài 7: Đốt cháy hoàn toàn 23,2 gam hchc X thu được 24,64 lit CO 2 (đktc), 9 gamH2O và 10,6 gam Na2CO3. Tìm CTPT của X biết X chỉ chứa 1 nguyên tử oxi trongphân tử?Giải:Gọi CTPT hchc A là CxHyONat (x, y, z, t ≥ 0)y t 1yttCxHyONat +( x+ 4 + 4 - 2 )O2 → (x- 2 )CO2 + 2 H2O + 2 Na2CO323,2g24,64lit9g10,6g1,1mol=> nC = 1,1+0,1 mol => mC = 14,4g=> nH = 1 mol => mH = 1g=> nNa = 0,2 mol => mNa = 4,6g mO = mA – mC – mH – mNa = 23,2 – 14,4 – 1 – 4,6= 3,2 nO = 3,2/16 = 0,2 mol nA = nO = 0,2mol0,50,1(mol)GV: Đặng Thị Hương Giang – THPT Đường Any t 1yttCxHyONat +( x+ 4 + 4 - 2 )O2 → (x- 2 )CO2 + 2 H2O + 2 Na2CO323,2g24,64lit9g10,6g0,2mol1,1mol0,50,1(mol)=> y = 5; t = 1tx- 2 = 5,5 => x = 6CTPT: C6H5ONaBài 8: Oxi hoá hoàn toàn 7,12mg hchc A chứa C, H, N, O. Cho sản phẩm qua lầnlượt các bình đựng H2SO4 đ, KOH thì thấy khối lượng các bình tăng lần lượt là:5,04mg và 10,56mg. Mặt khác, khi nung nóng 6,23mg A với CuO thì thu được 0,784ml khí N2 (đktc). Tìm CTĐGN của A?Giải:Gọi CTPT hchc A là CxHyOzNt (x, y, z, t ≥ 0)y zyt−CxHyOzNt +( x+ 4 2 )O2 → xCO2 + 2 H2O + 2 N2Sản phẩm đi qua bình đựng H2SO4 đặc và dung dịch KOH dư thấy khối lượng bìnhtăng => H2O bị giữ lại trong H2SO4 đặc và CO2 bị giữ lại trong dung dịch KOH. khối lượng bình H2SO4 đặc tăng là khối lượng H2O => mH2O = 5,04mg5,04.2=> mH = 18 = 0,56g khối lượng bình KOH tăng là khối lượng CO2 => mCO2 = 10,56mg10,56.12=> mC = 44 = 2,88mgNung nóng 6,3mg A thu được 0,829ml N2 Nung nóng 7,12mg A thì thể tích N2 thu được là:7,12.0,7846,23=> mN == 0,896ml0,896 .2822,4 mO = mA – mC – mH – mN = 7,12 – 2,88 – 0,56 – 1,12 = 2,56mgx:y:z=a:b:cmCm H mO m N= 12 : 1 : 16 : 142,88 0,56 2,56 1,12= 12 : 1 : 16 : 14= 0,24 : 0,56 : 0,16 : 0,08=3:7:2:1CTPT: C3H7O2N= 1,12mgGV: Đặng Thị Hương Giang – THPT Đường AnBài 9: Đốt cháy hoàn toàn 0,02 mol A chứa C, H, N. Sản phẩm cháy cho qua bìnhđựng Ca(OH)2 lấy dư. Sau khi hấp thụ xong thấy khối lượng bình tăng 3,2 gam vàtrong bình có 4 gam kết tủa. Khí ra khỏi bình có thể tích là 0,448 lit (đktc). Tìm CTPTcủa A?Giải:Gọi CTPT hchc A là CxHyNz (x, y, z ≥ 0)yytCxHyNz +( x+ 4 )O2 → xCO2 + 2 H2O + 2 N2Sản phẩm hấp thụ qua dung dịch Ca(OH)2 dư => khối lượng bình tăng là khốilượng CO2 và H2O. Khí thoát ra là N2. mCO2 + mH2O = 3,2g VN2 = 0,448 lit => nN2 = 0,02molCO2 + Ca(OH)2 → CaCO3↓ + H2O4g0,04 mol0,04 molmCO2 = 0,04.44 = 1,76g => mH2O = 3,2 – 1,76 = 1,44g=> nH2O = 1,44/18 = 0,08 molyytCxHyNz +( x+ 4 )O2 → xCO2 + 2 H2O + 2 N20,02 mol0,04mol0,080,02(mol)=> x = 2; y = 8; t = 2 => CTPT: C2H8N2Bài 10: (ĐH-A-10) Đốt cháy hoàn toàn một lượng hidrocacbon X. Hấp thụ toàn bộsản phẩm cháy vào dung dịch Ba(OH)2 dư tạo ra 29,55g kết tủa, dung dịch sau phảnứng có khối lượng giảm 19,35g so với dung dịch Ba(OH)2 ban đầu. CTPT của X là:A. C3H8B. C3H6C. C3H4D. C2H6Giải: Gọi CTPT: CxHyCxHy → xCO2 + y/2H2OCO2 + Ba(OH)2 → BaCO3 + H2OnBaCO3 = 29,55/197 = 0,15mol nCO2 = 0,15 molkhối lượng dung dịch giảm = khối lượng kết tủa – mCO2 - mH2O=> mH2O= mkết tủa – mCO2 – mgiảm= 29,55 – 0,15.44 – 19,35 = 3,6g=> nH2O = 0,2 molnCO2 : nH2O = x : y/2 = 0,15 : 0,2=> x : y = 3 : 8 => CTPT : C3H8GV: Đặng Thị Hương Giang – THPT Đường AnBài 11: Đốt cháy hoàn toàn 1,12g hchc A rồi hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vàodung dịch Ba(OH)2 dư thấy khối lượng bình tăng lên 3,36g. Biết rằng tỉ lệ mol khí CO 2và hơi nước sinh ra là nCO2 = 1,5nH2O. Xác định CTĐGN của A.Giải:mCO2 + mH2O = 3,36gnH2O = a(mol) => nCO2 = 1,5.amCO2 + mH2O = 44.1,5a + 18a = 3,36g => a = 0,04=> nH2O = 0,04 mol => mH = 0,04.2 = 0,08g=> nCO2 = 0,06 mol => mC = 0,06.12 = 0,72g=> mO = 1,12 – 0,72 – 0,08 = 0,32g => nO = 0,32/16 = 0,02 molCTĐGN: CxHyOz => x : y : z = nC : nH : nO = 0,04 : 0,08 : 0,02 = 2 : 4 : 1CTĐGN: C2H4OBài 12: Đốt cháy hoàn toàn 4,8g một chất hữu cơ X mạch hở, sản phẩm tạo thànhdẫn qua bình đựng Ba(OH)2 thu được 39,4g kết tủa và khối lượng dung dịch giảm19,24g. Lọc bỏ kết tủa, đun nóng dung dịch thu được thêm 15,76g kết tủa nữa.a) Tìm CTĐGN của Xb) Tìm CTPT của X biết tỉ khối của X so với etan là 1,33.* Xác định CTPT dựa vào tỉ lệ số mol các chất. Phương pháp lập hệ phương trìnhBài 12: Đốt cháy 2,25 gam chất hữu cơ A (chứa C, H, O) phải dùng hết 3,08 lit O 2(đktc) và thu được VH2O = 5/4 VCO2. Biết tỉ khối của A so với CO 2 là 2,045. TỡmCTPT của A?Giải: Gọi CTPT hchc A là CxHyOz (x, y, z ≥ 0)dA/CO2 = 2,045 => MA = 2,045.44 = 90g/moly zy−CxHyOz +(x+ 4 2 )O2 → xCO2 + 2 H2O2,25g3,08lit0,025mol 0,1375moln H 2OnCO2y5= 2 =x 4nA=n O2=> 5x - 2y = 010,0251==y zy z 0,1375 5,5−x+ −4 2=> x+ 4 2 = 5,5MA = 12.x + 1.y + 16.z = 90(1)(2)(3)Giải hệ (1), (2), (3) được: x = 4 => y = 10; z = 2GV: Đặng Thị Hương Giang – THPT Đường AnCTPT A : C4H10O2Bài 13: Để đốt cháy hoàn toàn 2,85 g chất hữu cơ X phải dùng vừa hết 4,2 lit O 2(đktc). Sản phẩm cháy chỉ có CO2 và H2O theo tỉ lệ 44:15 về khối lượng. Xác địnhCTPT của X biết tỉ khối hơi của X đối với C2H6 là 3,8.Giải:Gọi CTPT hchc X là CxHyOz (x, y, z ≥ 0)dX/C2H6 = 3,8 => MX = 3,8.30 = 114g/moly zy−CxHyOz +(x+ 4 2 )O2 → xCO2 + 2 H2O2,85g4,2lit0,025mol 0,1875molnCO244 15n H 2O:nCO2 : nH2O = 44 18 = 6 : 5 =>nA=n O2=x 6=y 52=> 5x - 3y = 010,0251==y zy z 0,1875 7,5−x+ −4 2=> x+ 4 2 = 7,5(1)(2)MA = 12.x + 1.y + 16.z = 114(3)Giải hệ (1), (2), (3) được: x = 6 => y = 10; z = 2CTPT A : C6H10O2Bài 14 : Đốt cháy hchc A chứa C, H, O phải dùng lượng oxi gấp 8 lần lượng oxitrong A và thu được khí CO2 và H2O theo tỉ lệ mCO2 : mH2O = 22 : 9. Xác định CTPTcủa A biết khi hoá hơi 2,9g A thu được thể tích hơi bằng thể tích của 0,2g He ở cùngđiều kiện.Giải:2,90,2MA = 4 = 58 g/molGọi CTPT A : CxHyOzy zy−CxHyOz +(x+ 4 2 )O2 → xCO2 + 2 H2OmCO2m H 2O=>=44x 22=y918.2=> 2x - y = 0(1)y zy−2(x+ 4 2 ) = 8z => 2x + 2 - 9z = 0(2)MA = 12.x + 1.y + 16.z = 58(3)GV: Đặng Thị Hương Giang – THPT Đường An x = 3 => y = 6; z = 1 => CTPT A : C3H6OBài 15: Đốt cháy hoàn toàn một hchc X chỉ chứa C, H và O thu được CO 2 và H2O.Trong đó VCO2 = ¾ VH2O = 6/7VO2 dùng để đốt cháy hết X. Mặt khác, một lit hơi Xcó khối lượng nặng gấp 46 lần khối lượng 1 lit H2 cùng đk. Tifm CTPT của X?Gọi CTPT hchc X là CxHyOz (x, y, z ≥ 0)Giải:MX = 46.2 = 92g/moly zy−CxHyOz +(x+ 4 2 )O2 → xCO2 + 2 H2OnCO2n H 2O=>nCO2nO2==x 3=y 42=> 8x - 3y = 0(1)x6=y z 7y zyx+ −−4 2=> 7x = 6 (x+ 4 2 ) => x - 6 4 + 3z = 0MA = 12.x + 1.y + 16.z = 92(2)(3)Giải hệ (1), (2), (3) được : x = 3 ; y = 8; z = 3 => CTPT A : C3H8O3Bài 16: Khi đốt cháy một hchc A có 3 nguyên tố là C, H và O bởi oxi vừa đủ thuđược mH2O = 9/15,4mA và VCO2 = 8/9VO2 dùng để đốt. Tìm CTPT của A. Biết rằngCTPT của A trùng với CTĐGN?Giải: Gọi CTPT hchc X là CxHyOz (x, y, z ≥ 0)y zy−CxHyOz +(x+ 4 2 )O2 → xCO2 + 2 H2O9 15,4nH2O : nA = 18 : M A => y/2 : 1 = MA : 30,8 => y = MA : 15,4 => MA = 15,4.yy zy z−−VCO2 : VO2 = 8 : 9 => x : (x+ 4 2 ) = 8 : 9 => 9x = 8(x+ 4 2 ) => x = y – 2zMA = 12.x + 1.y + 16.z = 12(y – 2z) + y + 16z = 13y + 8z = 15,4.y=> z = 0,3.y=> x = y – 2z = y – 2.0,3y = 0,6yx : y : z = 0,6 : 1 : 0,3 = 6 : 10 : 3CTĐGN: C6H10O3 => CTPT A : C6H10O3Bài 17: Đốt cháy hoàn toàn 1,48g hchc A dùng 2,016 lit O2 (đktc) thì thu được hỗnhợp khí có thành phần như sau : VCO2 = 3VO2; mCO2 = 2,444mH2O. Tìm CTPT của Abiết khi hoá hơi 1,85g A thu được thể tích hơi bằng thể tích của 0,8g oxi ở cùng điềukiện.GV: Đặng Thị Hương Giang – THPT Đường An1,85 0,8=MV1,85gA = V0,8gO2 => A 32 => MA = 74 g/molGiải:Gọi CTPT hchc X là CxHyOz (x, y, z ≥ 0)y zy−CxHyOz +(x+ 4 2 )O2 → xCO2 + 2 H2Om CO2m H 2O=>=44x= 2,444y18.2=> 44x - 22y = 0 (1)y z−nA = 1,48/74 = 0,02mol => nO2 phản ứng = (x+ 4 2 ).0,02 molnO2 ban đầu =2,01622,4= 0,09 moly z−=> nO2 còn lại = 0,09 - (x+ 4 2 ).0,02 molnCO2 = x.nA = x.0,02 moly z−VCO2 = 3VO2 => x.0,02 = 3.[0,09 - (x+ 4 2 ).0,02]33yy=> 2x = 27 – 6x - 2 + 3z => 8x + 2 - 3z = 27MA = 12.x + 1.y + 16.z = 74=> x = 3; y = 6; z = 2 => CTPT A : C3H6O2(2)(3)GV: Đặng Thị Hương Giang – THPT Đường AnCẤU TRÚC PHÂN TỬ HỢP CHẤT HỮU CƠThuyết cấu tạo hóa học1. Thuyết cấu tạo hóa học- Trong phân tử hợp chất hữu cơ, các nguyên tử liên kết với nhau theo đúng hóa trịvà theo một thứ tự nhất định. Thứ tự liên kết đó gọi là cấu tạo hóa học. Sự thay đổithứ tự liên kết đó, tức là thay đổi cấu tạo hóa học, sẽ tạo ra hợp chất khác- Trong phân tử hợp chất hữu cơ, cacbon có hóa trị 4. Nguyên tử cacbon khôngnhững có thể liên kết với nguyên tử nguyên tố khác mà còn liên kết với nhau tạothành mạch cacbon (mạch vòng, mạch không vòng, mạch nhánh, mạch khôngnhánh)- Tính chất của các chất phụ thuộc vào thành phần phân tử (bản chất, số lượng cácnguyên tử) và cấu tạo hóa học (thứ tự liên kết các nguyên tử)2. Đồng đăng, đồng phân- Những hợp chất có thành phần phân tử hơn kém nhau một hay nhiều nhómCH2 nhưng có tính chất hoá học tương tự nhau là những chất đồng đẳng, chúng hợpthành dãy đồng đẳng- Những hợp chất khác nhau nhưng có cùng CTPT được gọi là các chất đồngphân của nhauCó nhiều loại đồng phân:- đồng phân mạch C- đồng phân vị trí liên kết bội- đồng phân loại nhóm chức- đồng phân vị trí nhóm chức3. Liên kết hoá học và cấu trúc phân tử hợp chất hữu cơ- Liên kết đơn do một cặp electron chung tạo nên. Liên kết đơn là liên kếtxichma- Liên kết đôi do hai cặp electron chung tạo nên. Liên kết đôi gồm 1 lk xich mavà 1 lk pi- Liên kết ba do ba cặp electron chung tạo nên. Liên kết ba gồm 1 lk xich ma và2 lk piGV: Đặng Thị Hương Giang – THPT Đường AnVIẾT CTCT CÁC ĐỒNG PHÂNCông thức tính độ bất bão hoà k (k là số liên kết π hoặc vòng):2 + ∑ ni .( xi − 2)k=Trong đó:(k ≥ 0)2ni: số nguyên tử nguyên tố ixi: hóa trị của nguyên tố i2 + Σ số nguyên tử nguyên tố.(hoá trị nguyên tố - 2)2Bài tậpVD1: viết CTCT các đồng phân có CTPT C5H12 Xác định độ bất bão hòa k = 0 => hợp chất no mạch hở Có 3 đồng phân1/CH3-CH2-CH2-CH2-CH32/CH3-CH(CH3)-CH2-CH33/CH3-C(CH3)2-CH3VD2: viết CTCT các đồng phân có CTPT C4H8 Xác định độ bất bão hòa k = 1 => trong phân tử có 1 liên kết đôi hoặc có 1 vòng Có 5 đồng phân1/CH2=CH-CH2-CH32/CH3-CH=CH-CH33/CH2=C(CH3)-CH34/CH35/VD3: viết CTCT các đồng phân mạch hở có CTPT C5H8 Xác định độ bất bão hòa k = 2 => trong phân tử có 2 liên kết pi Có 8 đồng phân1/CH≡C-CH2-CH2-CH32/CH3-C≡C-CH2-CH33/CH≡C-CH(CH3)-CH34/CH2=C=C-CH2-CH35/CH2=CH-CH=CH-CH36/CH2=CH-CH2-CH=CH2GV: Đặng Thị Hương Giang – THPT Đường An7/CH3-CH=C=CH-CH38/CH2=C-CH(CH3)=CH2VD4: viết CTCT các đồng phân có CTPT C4H10O Xác định độ bất bão hòa k = 0 => hợp chất no mạch hở Có 7 đồng phân1/CH3-CH2-CH2-CH2-OH2/CH3-CH2-CH(OH)-CH33/CH3-CH(CH3)-CH2-OH4/CH3-CH(CH3)2-OH5/CH3-CH2-CH2-O-CH36/CH3-CH(CH3)-O-CH37/CH3-CH2-O-CH2-CH3VD5: viết CTCT các đồng phân có CTPT C4H11N Xác định độ bất bão hòa k = 0 => hợp chất no mạch hở Có 8 đồng phân1/CH3-CH2-CH2-CH2-NH22/CH3-CH2-CH(NH2)-CH33/CH3-CH(CH3)-CH2-NH24/CH3-CH(CH3)2-NH25/CH3-CH2-CH2-NH-CH36/CH3-CH(CH3)-NH-CH37/CH3-CH2-NH-CH2-CH38/CH3-CH2-N-(CH3)2GV: Đặng Thị Hương Giang – THPT Đường AnÔN TẬPHợp chất X có %C = 54,54% ; %H = 9,1%, còn lại là oxi. Khối lượng phân tửcủa X bằng 88. CTPT của X là:Bài 1:A. C4H10O.B. C5H12O.C. C4H10O2.D. C4H8O2.Phân tích hợp chất hữu cơ X thấy cứ 3 phần khối lượng cacbon lại có 1 phầnkhối lượng hiđro, 7 phần khối lượng nitơ và 8 phần lưu huỳnh. Trong CTPT của Xchỉ có 1 nguyên tử S. CTPT của X làBài 2:A. CH4NS.B. C2H2N2S.C. C2H6NS.D. CH4N2S.Hướng dẫnTỉ lệ: nC : nH : nN : nS == 0,25 : 1 : 0,5 : 0,25 = 1 : 4 : 2 : 1 CTPT: CH4N2SChất hữu cơ X có M = 123 và khối lượng C, H, O và N trong phân tử theo thứtự tỉ lệ với 72 : 5 : 32 : 14. CTPT của X là:Bài 3:A. C6H14O2N.B. C6H6ON2.C. C6H12ON.D. C6H5O2N.Hướng dẫnTỉ lệ: nC : nH : nO : nN ==6:5:2:1 CTĐGN: C6H5O2NM = 123 => CTPT: C6H5O2NĐốt cháy hoàn toàn 0,6 gam hợp chất hữu cơ X rồi cho sản phẩm cháy quabình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư thấy có 2 gam kết tủa và khối lượng bình tăngthêm 1,24 gam. Tỉ khối của X so với H2 bằng 15. CTPT của X là:Bài 4:A. C2H6O.B. CH2O.C. C2H4O.D. CH2O2.Khi đốt 1 lít khí X cần 6 lít O 2 thu được 4 lít CO2 và 5 lít hơi H2O (các thể tíchkhí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất). CTPT của X là:Bài 5:A. C4H10O.B. C4H8O2.C. C4H10O2.D. C3H8O.Đốt cháy hoàn toàn 3 gam hợp chất hữu cơ X thu được 4,4 gam CO 2 và 1,8gam H2O. Biết tỉ khối của X so với He (MHe = 4) là 7,5. CTPT của X là:Bài 6:A. CH2O2.B. C2H6.C. C2H4O.D. CH2O.Cho công thức cấu tạo sau : CH 3CH(OH)CH=C(Cl)CHO. Số oxi hóa của cácnguyên tử cacbon tính từ phái sang trái có giá trị lần lượt là:Bài 7:A. +1 ; +1 ; -1 ; 0 ; -3.B. +1 ; -1 ; -1 ; 0 ; -3C. +1 ; +1 ; 0 ; -1 ; +3D. +1 ; -1 ; 0 ; -1 ; +3Hướng dẫnCách xác định số oxi hóa C trong chất hữu cơ:GV: Đặng Thị Hương Giang – THPT Đường An+ Các số oxi hóa của các nguyên tố O , H , N , halogen … thì vẫn vậy+ Trong hợp chất hữu cơ thì tách riêng từng nhóm …C n… ra tính. Tổng số oxi hóatrong 1 nhóm = 0.+ Nếu nhóm chức không chứa C (halogen , -OH , -O-,NH 2…) thì tính số oxi hoá Cgắn cả nhóm chức.+ Nếu nhóm chức có C thì tính riêng.Bài 8:Tổng số liên kết pi và vòng ứng với công thức C5H12O2 là:A. 0B. 1C. 2D. 3Hướng dẫnCông thức tính độ bất bão hoà k (k là số liên kết π hoặc vòng):2 + ∑ ni .( xi − 2)k=Trong đó:(k ≥ 0)2ni: số nguyên tử nguyên tố ixi: hóa trị của nguyên tố i2 + Σ số nguyên tử nguyên tố.(hoá trị nguyên tố - 2)2Bài 9:Tổng số liên kết pi và vòng ứng với công thức C5H9O2Cl là:A. 0B. 1C. 2D. 3Bài 10: Trong công thức CxHyOzNt tổng số liên kết π và vòng là:A. (2x-y+t+2)/2B. (2x-y+t+2)C. (2x-y-t+2)/2D. (2x-y+z+t+2)/2Bài 11: Chất nào sau đây trong phân tử chỉ có liên kết đơn?A. CH4B. C2H4C. C6H6D. CH3COOHHướng dẫnCH4: k = 0C2H4: k = 1C6H6: k = 4CH3COOH => CTPT: C2H4O2: k = 1Chất chỉ có liên kết đơn có k = 0 => CH4Bài 12: Công thức tổng quát của dẫn xuất điclo mạch hở có chứa một liên kết ba trongphân tử làA. CnH2n-2Cl2B. CnH2n-4Cl2C. CnH2nCl2D. CnH2n-6Cl2Bài 13: Công thức tổng quát của dẫn xuất đibrom không no mạch hở chứa a liên kết πlàGV: Đặng Thị Hương Giang – THPT Đường AnA. CnH2n+2-2aBr2.B. CnH2n-2aBr2.C. CnH2n-2-2aBr2.D.CnH2n+2+2aBr2.