Công thức tính đường cao trong hệ trục tọa độ

Đường cao trong tam giác là một đường thẳng có tính chất quan trọng và liên quan rất nhiều đến các bài toán hình học phẳng. Vậy đường cao là gì, cách tính đường cao trong tam giác như thế nào. Cùng tham khảo bài viết dưới đây để có câu trả lời và biết công thức tính đường cao trong tam giác đơn giản nhất nhé.

Đường cao trong tam giác

  • Định nghĩa đường cao trong tam giác
  • Công thức tính đường cao trong tam giác
    • Tính đường cao trong tam giác thường
    • Tính đường cao trong tam giác đều
    • Công thức tính đường cao trong tam giác vuông
    • Công thức tính đường cao trong tam giác cân

Định nghĩa đường cao trong tam giác

Đường cao trong tam giác là đoạn vuông góc kẻ từ một đỉnh đến cạnh đối diện. Cạnh đối diện này được gọi là đáy ứng với đường cao. Độ dài của đường cao là khoảng cách giữa đỉnh và đáy.

Công thức tính đường cao trong hệ trục tọa độ

Công thức tính đường cao trong tam giác

Tính đường cao trong tam giác thường

Công thức tính đường cao trong hệ trục tọa độ

Cách tính đường cao trong tam giác sử dụng công thức Heron:

Công thức tính đường cao trong hệ trục tọa độ

Với a, b, c là độ dài các cạnh; ha là đường cao được kẻ từ đỉnh A xuống cạnh BC; p là nửa chu vi:

Công thức tính đường cao trong hệ trục tọa độ

Tính đường cao trong tam giác đều

Công thức tính đường cao trong hệ trục tọa độ

Giả sử tam giác đều ABC có độ dài cạnh bằng a như hình vẽ:

Công thức tính đường cao trong hệ trục tọa độ

Trong đó:

  • h là đường cao của tam giác đều
  • a là độ dài cạnh của tam giác đều

Công thức tính đường cao trong tam giác vuông

Công thức tính đường cao trong hệ trục tọa độ

Giả sử có tam giác vuông ABC vuông tại A như hình vẽ trên:

Công thức tính cạnh và đường cao trong tam giác vuông:

1. a2=b2+c2

2. b2=a.b′ và c2=a.c′

3. ah = bc

4. h2=b′.c'

5.

Công thức tính đường cao trong hệ trục tọa độ

Trong đó:

  • a, b, c lần lượt là các cạnh của tam giác vuông như hình trên;
  • b’ là đường chiếu của cạnh b trên cạnh huyền;
  • c’ là đường chiếu của cạnh c trên cạnh huyền;
  • h là chiều cao của tam giác vuông được kẻ từ đỉnh góc vuông A xuống cạnh huyền BC.

Công thức tính đường cao trong tam giác cân

Công thức tính đường cao trong hệ trục tọa độ

Giả sử các bạn có tam giác ABC cân tại A, đường cao AH vuông góc tại H như hình trên:

Công thức tính đường cao AH:

Vì tam giác ABC cân tại A nên đường cao AH đồng thời là đường trung tuyến nên:

⇒ HB=HC= ½BC

Áp dụng định lý Pytago trong tam giác vuông ABH vuông tại H ta có:

AH²+BH²=AB²

⇒AH²=AB²−BH²

Các bạn chỉ cần tính các thành phần chưa biết trong các công thức tính đường cao trong tam giác ở trên là có thể tính được đường cao trong tam giác.

  • Trọng tâm là gì? Công thức tính trọng tâm của tam giác

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho ba điểm A(0;0;3), B( - 1; - 2;1)   và C( -1;0;2)  1) Viết phương trình mặt phẳng (ABC). 2) Tính độ dài đường cao của tam giác ABC kẻ từ đỉnh A. 


A.

Phương trình mặt phẳng (ABC):2x + y – 2z + 6 = 0; độ dài đường cao kẻ từ đỉnh A là 

Công thức tính đường cao trong hệ trục tọa độ
.

B.

Phương trình mặt phẳng (ABC):2x + y + 2z + 6 = 0; độ dài đường cao kẻ từ đỉnh A là 

Công thức tính đường cao trong hệ trục tọa độ
.

C.

Phương trình mặt phẳng (ABC):2x + y – 2z + 6 = 0; độ dài đường cao kẻ từ đỉnh A là 

Công thức tính đường cao trong hệ trục tọa độ
.

D.

Phương trình mặt phẳng (ABC):2x - y – 2z + 6 = 0; độ dài đường cao kẻ từ đỉnh A là

Công thức tính đường cao trong hệ trục tọa độ
.

  • Công thức tính đường cao trong hệ trục tọa độ
    Tải app VietJack. Xem lời giải nhanh hơn!

Áp dụng công thức tính độ dài đường trung tuyến:

Công thức tính đường cao trong hệ trục tọa độ

Cho tam giác ABC có các cạnh BC = a, CA = b và AB = c. Gọi ma; mb; mc là độ dài các đường trung tuyến lần lượt vẽ từ các đỉnh A, B và C của tam giác. Khi đó

Công thức tính đường cao trong hệ trục tọa độ

Ví dụ 1: Cho tam giác ABC có BC = a = 10 cm, CA = b = 8 cm, AB = c = 7 cm. Tính độ dài các đường trung tuyến của tam giác ABC.

Hướng dẫn giải:

Gọi độ dài trung tuyến từ các đỉnh A, B, C của tam giác ABC lần lượt là ma; mb; mc.

Áp dụng công thức trung tuyến ta có:

Công thức tính đường cao trong hệ trục tọa độ

Vì độ dài các đường trung tuyến (là độ dài đoạn thẳng) nên nó luôn dương, do đó:

Công thức tính đường cao trong hệ trục tọa độ

Ví dụ 2: Cho tam giác ABC, có BC = a, CA = b và AB = c. Chứng minh rằng nếu b2 + c2 = 5a2 thì hai trung tuyến kẻ từ B và C của tam giác vuông góc với nhau.

Hướng dẫn giải:

Công thức tính đường cao trong hệ trục tọa độ

Gọi D và E lần lượt là trung điểm của AB và AC, G là trọng tâm tam giác ABC.

Đặt BE = mb, CD = mc

Áp dụng công thức trung tuyến trong tam giác ABC ta có:

Công thức tính đường cao trong hệ trục tọa độ

Vậy b2 + c2 = 5a2 thì hai trung tuyến kẻ từ B và C của tam giác vuông góc với nhau. (đpcm)

Ví dụ 3: Cho tam giác ABC có AB = 3, BC = 5 và độ dài đường trung tuyến

Công thức tính đường cao trong hệ trục tọa độ
. Độ dài AC là:

Công thức tính đường cao trong hệ trục tọa độ

Hướng dẫn giải:

Công thức tính đường cao trong hệ trục tọa độ

BM là trung tuyến của tam giác ABC, áp dụng công thức trung tuyến ta có:

Công thức tính đường cao trong hệ trục tọa độ

Đáp án B

Ví dụ 4: Tam giác ABC có BC = 6, AC =

Công thức tính đường cao trong hệ trục tọa độ
, AB = 2. M là một điểm trên cạnh BC sao cho BM = 3. Giá trị của AM là?

Công thức tính đường cao trong hệ trục tọa độ

Hướng dẫn giải:

Công thức tính đường cao trong hệ trục tọa độ

Công thức tính đường cao trong hệ trục tọa độ

Mà M thuộc BC.

Do đó M là trung điểm của BC => AM là trung tuyến của tam giác ABC, áp dụng công thức trung tuyến ta có.

Công thức tính đường cao trong hệ trục tọa độ

Đáp án C

Ví dụ 5: Gọi S = ma2 + mb2 + mc2 là tổng bình phương độ dài ba đường trung tuyến của tam giác ABC. Khẳng định nào sau đây là đúng? (cho BC = a, CA = b, AB = c)

Công thức tính đường cao trong hệ trục tọa độ

Hướng dẫn giải:

Áp dụng công thức trung tuyến trong tam giác ABC ta có:

Công thức tính đường cao trong hệ trục tọa độ

Đáp án A

Xem thêm các dạng bài tập Toán lớp 10 chọn lọc, có đáp án hay khác khác:

Giới thiệu kênh Youtube VietJack

  • Công thức tính đường cao trong hệ trục tọa độ
    Hỏi bài tập trên ứng dụng, thầy cô VietJack trả lời miễn phí!

Công thức tính đường cao trong hệ trục tọa độ

Công thức tính đường cao trong hệ trục tọa độ

Công thức tính đường cao trong hệ trục tọa độ

Công thức tính đường cao trong hệ trục tọa độ

Công thức tính đường cao trong hệ trục tọa độ

Công thức tính đường cao trong hệ trục tọa độ

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Công thức tính đường cao trong hệ trục tọa độ

Công thức tính đường cao trong hệ trục tọa độ

Nhóm học tập facebook miễn phí cho teen 2k6: fb.com/groups/hoctap2k6/

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.

tich-vo-huong-cua-hai-vecto-va-ung-dung.jsp