Dẫn v lít co2 vào 150ml dung dịch ca(oh)2 1m thu được 10g kết tủa

Dẫn v lít co2 vào 150ml dung dịch ca(oh)2 1m thu được 10g kết tủa

 

Đáp án  B

Ta có: nCa(OH)2= 0,2.1,5 = 0,3 mol; nCaCO3= 20/100= 0,2 mol

Ta có : nCa(OH)2>nCaCO3 nên có 2 trường hợp xảy ra :

- TH1 : Ca(OH)2 dư :

CO2+ Ca(OH)2 → CaCO3+ H2O

Ta có:nCO2=nCaCO3 = 0,2 mol → V = VCO2= 0,2.22,4 = 4,48 lít

- TH2 : Ca(OH)2 phản ứng hết :

CO2+ Ca(OH)2 → CaCO3+ H2O

0,2            0,2           0,2

2CO2+ Ca(OH)2 → Ca(HCO3)2

0,2← (0,3-0,2)

Ta có: nCO2= 0,2 + 0,2 = 0,4 mol

→ V= VCO2= 0,4.22,4 = 8,96 lít

Dẫn v lít co2 vào 150ml dung dịch ca(oh)2 1m thu được 10g kết tủa

Dẫn v lít co2 vào 150ml dung dịch ca(oh)2 1m thu được 10g kết tủa

+) Trường hợp 2: Kết tủa sau khi đạt giá trị tối đa bị hòa tan một phần:

Khi đó

Dẫn v lít co2 vào 150ml dung dịch ca(oh)2 1m thu được 10g kết tủa

Dẫn v lít co2 vào 150ml dung dịch ca(oh)2 1m thu được 10g kết tủa

Đáp án A.

 

Phương pháp giải:

Vì số mol kết tủa nhỏ hơn số mol Ba(OH)2 nên xét hai trường hợp

- Trường hợp 1: Ba(OH)2 dư, CO2 phản ứng hết

+ Số mol CO2 tính theo số mol kết tủa

+ Tính V

- Trường hợp 2: Phản ứng tạo 2 muối

+ Từ số mol kết tủa, tính được số mol bazơ phản ứng tạo kết tủa

+ Tính được số mol Ba(OH)2 phản ứng tạo muối hiđrocacbonat

+ Theo 2 phương trình suy ra số mol CO2

+ Tính V.

 

Dẫn v lít co2 vào 150ml dung dịch ca(oh)2 1m thu được 10g kết tủa

Lời giải chi tiết:

\({n_{Ba{{(OH)}_2}}} = 0,15.1 = 0,15\,mol;{n_{BaC{{\rm{O}}_3}}} = \frac{{19,7}}{{197}} = 0,1\,mol\)

Vì \({n_{BaC{O_3}}} < {n_{Ba{{(OH)}_2}}} \to \)xét 2 trường hợp

Trường hợp 1: Ba(OH)2 dư, CO2 hết, phản ứng chỉ tạo muối cacbonat

\(C{O_2} + Ba{(OH)_2} \to BaC{{\rm{O}}_3} + {H_2}O\)

  0,1                ←        0,1

Vậy V = \({V_{C{O_2}}} = 0,1.22,4 = 2,24\)lít

Trường hợp 2: Phản ứng sinh ra 2 muối cacbonat và hiđrocacbonat

\(C{O_2} + Ba{(OH)_2} \to BaC{{\rm{O}}_3} + {H_2}O\) (1)

  0,1 ←  0,1      ←    0,1

\(2C{O_2} + Ba{(OH)_2} \to Ba{(HC{O_3})_2}\) (2)

  0,1  ← 0,05

Theo phương trình (1): \({n_{Ba{{(OH)}_2}(1)}} = {n_{BaC{{\rm{O}}_3}}} = 0,1\,mol\)

Mà \({n_{Ba{{(OH)}_2}}} = 0,15\,mol \to {n_{Ba{{(OH)}_2}(2)}} = 0,15 - 0,1 = 0,05\,mol\)

Theo (1) và (2): \({n_{C{O_2}}} = {n_{BaC{{\rm{O}}_3}}} + 2{n_{Ba{{(OH)}_2}(2)}} = 0,1 + 2.0,05 = 0,2\,mol\)

Vậy \(V = {V_{C{O_2}}} = 0,2.22,4 = 4,48\) lít

Đáp án C

 

 

 

 

nCaOH2=0,12.1=0,12 molnCaCO3=10:100=0,1 molXảy ra 2 TH+) TH1: CaOH2 dư, CO2 hết=>Chỉ tạo kết tủa CaCO3CO2+CaOH2->CaCO3+H2O0,1<-------0,1            (mol)=>VCO2=0,1.22,4=2,24 lít+)TH2: Tạo 2 muối là CaCO3 và CaHCO32BT Ca có: nCaHCO32=0,12-0,1=0,02 molCaOH2+2CO2->CaHCO320,02            0,04<--0,02          (mol)CaOH2+CO2->CaCO3+H2O 0,1           0,1<--0,1                 (mol)=>nCO2=0,04+0,1=0,14 mol=>VCO2=0,14.22,4=3,136 lítVậy VCO2=2,24 lít hoặc 3,136 lít..

 

 

 

 

CO2 + Ca(OH)2 -> CaCO3 + H2O

 

0,1           0,1             0,1

 

2CO2 + Ca(OH)2 -> Ca(HCO3)2

 

0,2           0,1

 

nCaCO3 = \[\frac{{10}}{{100}}\]= 0,1 mol

 

nCa(OH)2 = 0,2 mol

 

VCO2= (0,2+0,1).22,4= 6,72( l)

 

 

Dẫn V lít CO2 (đktc) vào 200ml đ Ca(OH)2 1M thu được 10g kết tủa.Tính V

CO2 tác dụng với dung dịch kiềm

Dẫn v lít co2 vào 150ml dung dịch ca(oh)2 1m thu được 10g kết tủa

I. Phương pháp giải

Bài toán thuận: Cho chất tham gia hỏi sản phẩm.

- Các PTHH của các phản ứng xảy ra

CO2 + OH- → HCO3-

CO2 + 2OH- → CO32- + H2O

Đặt : T = nOH-/nCO2

Nếu T ≤ 1 → tạo muối duy nhất HCO3-

Nếu 1 < T < 2 → tạo hỗn hợp hai muối HCO3- và CO32-

Nếu T ≥ 2 → tạo muối duy nhất CO32-

Một số lưu ý khi giải bài tập này:

- Xác định sản phẩm nào được tạo thành bằng các tính giá trị T.

- Nếu tạo thành hỗn hợp hai muối thường ta giải bằng cách lập hệ PT hoặc sử dụng bảo toàn nguyên tố.

 

Bài toán nghịch:Cho sản phẩm, hỏi chất tham gia phản ứng:

VD: Cho x mol CO2 tác dụng với a mol OH- tạo thành b kết tủa ( b mol muối trung hòa). Tìm giá trị x biết a, b.

Giải: Với bài toán này thì chúng ta chú ý đến giá trị a, b.

- Nếu a = 2b thì bài toán rất đơn giản x= b

- Nếu a > 2b thì bài toán có thể có 2 đáp số vì xảy ra 2 trường hợp

+ Trường hợp 1: OH- dư, tức là chỉ xảy ra phản ứng (2) Vậy x= b

+ Trường hợp 2; Xảy cả 2 phản ứng (1), (2): Vậy x = a-b

II. Ví dụ

Bài 1: Cho 1,344 lít khí CO2 (đktc) hấp thụ hết vào 2 lít dung dịch X chứa NaOH 0,04M và Ca(OH)2 0,02M thu được m gam kết tủa. Xác định giá trị của m.

Trả lời

nCO2 = 1,344/22,4 = 0,06 mol;

nNaOH = 0,04.2 = 0,08 mol; nCa(OH)2 = 0,02.2 = 0,04 mol ;

nOH- = 0,08 + 0,04.2 = 0,16 mol

T= nOH-/nCO2 = 0,16/0,06 = 8/3 => tạo ra muối CO32-

Bài 2: Cho V lít CO2 ( đktc) tác dụng 500ml dung dịch Ca(OH)2 0,5M tạo thành 10 gam kết tủa . Tính giá trị của V?

Trả lời

nCa(OH)2 = 0,5.0,5 = 0,25 mol

⇒ nOH- = 2.nCa(OH)2 = 0,25.2 = 0,5 mol

nCaCO3 = 0,1 mol

Đây là bài toán nghịch, mà nOH- > 2.nCaCO3 nên bài toán trên có thể xảy ra 2 trường hợp:

- Trường hợp 1: nCO2 = n↓ = 0,1 mol

Thể tích CO2 tham gia phản ứng là: V = 0,1.22,4 = 2,24 lít

- Trường hợp 2: ( nCaCO3 < nCa(OH)2)

tạo thành 2 muối của CO32- và HCO3-

nCO2 = 0,25 – 0,1 = 0,15 => V = 3,36 lit

Vậy giá trị của V là 2,24 lít hoặc 3,36 lít