Đặt 2 ẩn phụ đưa về hệ phương trình

09:16:0116/12/2020

Giải hệ phương trình bằng cách đặt ẩn phụ là một trong những bài toán nâng cao hơn của dạng giải hệ phương trình bậc nhất với phương pháp cộng và phương pháp thế.

Khi giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn bằng cách đặt ẩn phụ, chúng ta phải đặt ẩn phụ trước rồi mới vận dụng phương pháp cộng đại số hoặc phương pháp thế để giải hệ.

I. Giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn bằng cách đặt ẩn phụ

* Phương pháp:

- Bước 1: Đặt điều kiện để hệ có nghĩa

- Bước 2: Đặt ẩn phụ và điều kiện của ẩn phụ

- Bước 3: Giải hệ theo các ẩn phụ đã đặt (sử dụng pp thế hoặc pp cộng đại số)

- Bước 4: Trở lại ẩn ban đầu để tìm nghiệm của hệ

* Ví dụ: Giải hệ phương trình sau bằng cách đặt ẩn phụ

a) 

Đặt 2 ẩn phụ đưa về hệ phương trình
    b)  
Đặt 2 ẩn phụ đưa về hệ phương trình

* Lời giải:

a) Điều kiện: x, y ≠ 0 (mẫu số khác 0).

 Đặt: 

Đặt 2 ẩn phụ đưa về hệ phương trình
 ta có hệ ban đầu trở thành:

 

Đặt 2 ẩn phụ đưa về hệ phương trình

- trở lại ẩn ban đầu x và y ta có:

Đặt 2 ẩn phụ đưa về hệ phương trình

 ⇒ thỏa điều kiện, nên hệ có nghiệm duy nhất (1;1)

b) Điều kiện: x ≠ -1 và y ≠ 3 (mẫu số khác 0)

 Đặt: 

Đặt 2 ẩn phụ đưa về hệ phương trình
 ta có hệ ban đầu trở thành:

Đặt 2 ẩn phụ đưa về hệ phương trình

 Trở lại ẩn ban đầu x và y ta có: 

 

Đặt 2 ẩn phụ đưa về hệ phương trình
 

⇒ thỏa điều kiện, nên hệ có nghiệm duy nhất (-5/4;6)

II. Bài tập giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn bằng phương pháp đặt ẩn phụ

* Bài tập 1: Giải các hệ phương trình sau bằng cách đặt ẩn phụ

Đặt 2 ẩn phụ đưa về hệ phương trình
     
Đặt 2 ẩn phụ đưa về hệ phương trình

* Bài tập 2: Giải hệ phương trình sau bằng cách đặt ẩn phụ

Đặt 2 ẩn phụ đưa về hệ phương trình
   
Đặt 2 ẩn phụ đưa về hệ phương trình

* Bài tập 3: Bằng cách đặt ẩn phụ giải hệ phương trình sau

Đặt 2 ẩn phụ đưa về hệ phương trình
     
Đặt 2 ẩn phụ đưa về hệ phương trình

* Bài tập 4: Bằng cách đặt ẩn phụ giải hệ phương trình sau

Đặt 2 ẩn phụ đưa về hệ phương trình
     
Đặt 2 ẩn phụ đưa về hệ phương trình
     
Đặt 2 ẩn phụ đưa về hệ phương trình

Như vậy, trong một số hệ với nhiều biểu thức hữu tỉ phức tạp, để giải được hệ chúng ta phải sử dụng cách đặt ẩn phụ để đưa về hệ phương trình bậc nhất hai ẩn để giải bằng phương pháp cộng đại số hay phương pháp thế.

Các em cần làm nhiều bài tập phần này để có được kỹ năng nhận biết khi nào cần đặt ẩn phụ (lưu ý điều kiện của ẩn phụ nếu có) để giải hệ. Chúc các em học tốt.

Tags

Bài viết khác

  • Cấu tạo và nguyên lý hoạt động của Máy phát điện xoay chiều - Vật lý 9 bài 34
  • Thí nghiệm, Nguyên tắc, Cách tạo ra dòng điện xoay chiều - Vật lý 9 bài 33
  • Tính chất vật lý, tính chất hóa học, cấu tạo phân tử của Axit Axetic CH3COOH và Ứng dụng - Hóa 9 bài 45
  • Tính chất vật lý, Tính chất hóa học, Cấu tạo phân tử của Benzen C6H6 và Ứng dụng - Hóa 9 bài 39
  • Tính chất vật lý, tính chất hóa học, cấu tạo phân tử Axetilen C2H2 và Ứng dụng - Hóa 9 bài 38
  • Tính chất vật lý, Tính chất hóa học của Metan CH4 và Ứng dụng - Hóa 9 bài 36
  • Tính chất vật lý, tính chất hóa học, cấu tạo phân tử của Etilen C2H4 và Ứng dụng - Hóa 9 bài 37
  • Hóa trị của các nguyên tố trong hợp chất hữu cơ, công thức cấu tạo của hợp chất hữu cơ là gì? - Hóa 9 bài 35
  • Tính chất vật lý, tính chất hóa học của Silic, Silic Đioxit và Công nghiệp Silicat - Hóa 9 bài 30
  • Sự ăn mòn kim loại, những yếu tố ảnh hưởng và cách bảo vệ kim loại không bị ăn mòn - Hóa 9 bài 21

PHƯƠNG PHÁP CHUYỂN PHƯƠNG TRÌNH VÔ TỈ VỀ HỆ PHƯƠNG TRÌNH

Quan tâm

2

Đưa vào sổ tay

PHƯƠNG PHÁP CHUYỂN PHƯƠNG TRÌNH VÔ TỈ VỀ HỆ PHƯƠNG TRÌNH


Trong chuyên đề này, ta sẽ tìm hiểu về các phương pháp giải phương trình vô tỉ bằng cách chuyển về hệ phương trình và giải quyết bài toán trên các hệ phương trình này. Các phương pháp bao gồm:
1. Đặt ẩn phụ đưa về hệ thông thường
2. Xây dựng phương trình vô tỉ từ hệ đối xứng loại II
3. Dạng hệ gần đối xứng

1. Đặt ẩn phụ đưa về hệ thông thường
Phương pháp:

Đặt $u = \alpha \left( x \right),v = \beta \left( x \right)$ và tìm mối quan hệ giữa $\alpha \left( x \right)$ và $\beta \left( x \right)$ từ đó tìm được hệ theo u,v

Bài 1:
Giải phương trình: $x\sqrt[3]{{35 - {x^3}}}\left( {x + \sqrt[3]{{35 - {x^3}}}} \right) = 30$
Giải:
Đặt $y = \sqrt[3]{{35 - {x^3}}} \Rightarrow {x^3} + {y^3} = 35$
Khi đó phương trình chuyển về hệ phương trình sau: $\left\{ \begin{array}
xy(x + y) = 30 \\
{x^3} + {y^3} = 35 \\
\end{array} \right.$, giải hệ này ta tìm được $(x;y) = (2;3) \vee (x;y) = (3;2)$.
Tức là nghiệm của phương trình là $x \in \{ 2;3\} $

Bài 2:
Giải phương trình: $\sqrt {\sqrt 2 - 1 - x} + \sqrt[4]{x} = \frac{1}{{\sqrt[4]{2}}}$
Giải:
Điều kiện: $0 \leqslant x \leqslant \sqrt 2 - 1$
Đặt $\left\{ \begin{array}
\sqrt {\sqrt 2 - 1 - x} = u \\
\sqrt[4]{x} = v \\
\end{array} \right. \Rightarrow 0 \leqslant u \leqslant \sqrt {\sqrt 2 - 1} ,0 \leqslant v \leqslant \sqrt[4]{{\sqrt 2 - 1}}$
Ta đưa về hệ phương trình sau:
$\left\{ \begin{array}
u + v = \frac{1}{{\sqrt[4]{2}}} \\
{u^2} + {v^4} = \sqrt 2 - 1 \\
\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}
u = \frac{1}{{\sqrt[4]{2}}} - v \\
{\left( {\frac{1}{{\sqrt[4]{2}}} - v} \right)^2} + {v^4} = \sqrt 2 - 1 \\
\end{array} \right.$
Giải phương trình thứ 2: ${({v^2} + 1)^2} - {\left( {v + \frac{1}{{\sqrt[4]{2}}}} \right)^2} = 0$, từ đó tìm ra $v$ rồi thay vào tìm nghiệm của phương trình.

Bài 3:
Giải phương trình sau: $x + \sqrt {5 + \sqrt {x - 1} } = 6$
Giải:
Điều kiện: $x \geqslant 1$
Đặt $a = \sqrt {x - 1} ,\,\,b = \sqrt {5 + \sqrt {x - 1} } (a \geqslant 0,b \geqslant 0)$ thì ta đưa về hệ phương trình sau:
$\left\{ \begin{array}
{a^2} + b = 5 \\
{b^2} - a = 5 \\
\end{array} \right. \to (a + b)(a - b + 1) = 0 \Rightarrow a - b + 1 = 0 \Rightarrow a = b - 1$
Vậy $\sqrt {x - 1} + 1 = \sqrt {5 + \sqrt {x - 1} } \Leftrightarrow \sqrt {x - 1} = 5 - x \Rightarrow x = \frac{{11 - \sqrt {17} }}{2}$

Bài 4.
Giải phương trình: $\frac{{6 - 2x}}{{\sqrt {5 - x} }} + \frac{{6 + 2x}}{{\sqrt {5 + x} }} = \frac{8}{3}$
Giải:
Điều kiện: $ - 5 < x < 5$
Đặt $u = \sqrt {5 - x} ,v = \sqrt {5 - y} \,\,\left( {0 < u,v < \sqrt {10} } \right)$.
Khi đó ta được hệ phương trình: $\left\{ \begin{array}
{u^2} + {v^2} = 10 \\
- \frac{4}{u} - \frac{4}{v} + 2(u + z) = \frac{8}{3} \\
\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}
{(u + v)^2} = 10 + 2uv \\
(u + v)\left( {1 - \frac{2}{{uv}}} \right) = \frac{4}{3} \\
\end{array} \right.$

2. Xây dựng phương trình vô tỉ từ hệ đối xứng loại II
Phương pháp:

Ta hãy đi tìm nguồn gốc của những bài toán giải phương trình bằng cách đưa về hệ đối xứng loại II
Ta xét một hệ phương trình đối xứng loại II sau : $\left\{ \begin{array}
{\left( {x + 1} \right)^2} = y + 2{\kern 1pt} {\kern 1pt} {\kern 1pt} {\kern 1pt} {\kern 1pt} {\kern 1pt} {\kern 1pt} {\kern 1pt} {\kern 1pt} {\kern 1pt} {\kern 1pt} {\kern 1pt} {\kern 1pt} {\kern 1pt} {\kern 1pt} {\kern 1pt} (1) \\
{\left( {y + 1} \right)^2} = x + 2{\kern 1pt} {\kern 1pt} {\kern 1pt} {\kern 1pt} {\kern 1pt} {\kern 1pt} {\kern 1pt} {\kern 1pt} {\kern 1pt} {\kern 1pt} {\kern 1pt} {\kern 1pt} {\kern 1pt} {\kern 1pt} {\kern 1pt} {\kern 1pt} {\kern 1pt} {\kern 1pt} {\kern 1pt} (2) \\
\end{array} \right.$ việc giải hệ này thì đơn giản
Bây giờ ta sẽ biến hệ thành phương trình bằng cách đặt $y = f\left( x \right)$sao cho (2) luôn đúng , $y = \sqrt {x + 2} - 1$, khi đó ta có phương trình : ${\left( {x + 1} \right)^2} = (\sqrt {x + 2} - 1) + 1 \Leftrightarrow {x^2} + 2x = \sqrt {x + 2} $
Vậy để giải phương trình : ${x^2} + 2x = \sqrt {x + 2} $ ta đặt lại như trên và đưa về hệ
Bằng cách tương tự xét hệ tổng quát dạng bậc 2 : $\left\{ \begin{array}
{\left( {\alpha x + \beta } \right)^2} = ay + b \\
{\left( {\alpha y + \beta } \right)^2} = ax + b \\
\end{array} \right.$, ta sẽ xây dựng được phương trình dạng sau : đặt $\alpha y + \beta = \sqrt {ax + b} $, khi đó ta có phương trình : ${\left( {\alpha x + \beta } \right)^2} = \frac{a}{\alpha }\sqrt {ax + b} + b - \frac{\beta }{\alpha }$
Tương tự cho bậc cao hơn : ${\left( {\alpha x + \beta } \right)^n} = \frac{a}{\alpha }\sqrt[n]{{ax + b}} + b - \frac{\beta }{\alpha }$
Tóm lại phương trình thường cho dưới dạng khai triển ta phải viết về dạng: ${\left( {\alpha x + \beta } \right)^n} = p\sqrt[n]{{a'x + b'}} + \gamma $ và đặt $\alpha y + \beta = \sqrt[n]{{ax + b}}$ để đưa về hệ , chú ý về dấu của $\alpha $
Việc chọn $\alpha ;\beta $ thông thường chúng ta chỉ cần viết dưới dạng ${\left( {\alpha x + \beta } \right)^n} = p\sqrt[n]{{a'x + b'}} + \gamma $ là chọn được.

Bài 1:
Giải phương trình: ${x^2} - 2x = 2\sqrt {2x - 1} $
Giải:
Điều kiện: $x \geqslant \frac{1}{2}$
Ta có phương trình được viết lại là: ${(x - 1)^2} - 1 = 2\sqrt {2x - 1} $
Đặt $y - 1 = \sqrt {2x - 1} $ thì ta đưa về hệ sau: $\left\{ \begin{array}
{x^2} - 2x = 2(y - 1) \\
{y^2} - 2y = 2(x - 1) \\
\end{array} \right.$
Trừ hai vế của phương trình ta được $(x - y)(x + y) = 0$
Giải ra ta tìm được nghiệm của phương trình là: $x = 2 + \sqrt 2 $

Bài 2:
Giải phương trình: $2{x^2} - 6x - 1 = \sqrt {4x + 5} $
Giải:
Điều kiện $x \geqslant - \frac{5}{4}$
Ta biến đổi phương trình như sau: $4{x^2} - 12x - 2 = 2\sqrt {4x + 5} \Leftrightarrow {(2x - 3)^2} = 2\sqrt {4x + 5} + 11$
Đặt $2y - 3 = \sqrt {4x + 5} $ ta được hệ phương trình sau:$\left\{ \begin{array}
{(2x - 3)^2} = 4y + 5 \\
{(2y - 3)^2} = 4x + 5 \\
\end{array} \right. \Rightarrow (x - y)(x + y - 1) = 0$
Với $x = y \Rightarrow 2x - 3 = \sqrt {4x + 5} \Rightarrow x = 2 + \sqrt 3 $
Với $x + y - 1 = 0 \Rightarrow y = 1 - x \to x = 1 - \sqrt 2 $
Kết luận: Nghiệm của phương trình là $\{ 1 - \sqrt 2 ;\,\,1 + \sqrt 3 \} $

3. Dạng hệ gần đối xứng
Phương pháp:

Ta xt hệ sau : $\left\{ \begin{array}
{(2x - 3)^2} = 2y + x + 1 \\
{(2y - 3)^2} = 3x + 1 \\
\end{array} \right.{\kern 1pt} {\kern 1pt} {\kern 1pt} {\kern 1pt} {\kern 1pt} {\kern 1pt} {\kern 1pt} {\kern 1pt} {\kern 1pt} {\kern 1pt} {\kern 1pt} {\kern 1pt} {\kern 1pt} {\kern 1pt} {\kern 1pt} (1)$ đây không phải là hệ đối xứng loại 2 nhưng chúng ta vẫn giải hệ được , và từ hệ này chúng ta xây dưng được bài toán phương trình sau :

Bài 1:
Giải phương trình: $4{x^2} + 5 - 13x + \sqrt {3x + 1} = 0$
Nhận xét :
Nếu chúng ta nhóm như những phương trình trước :${\left( {2x - \frac{{13}}{4}} \right)^2} = \sqrt {3x + 1} - \frac{{33}}{4}$
Đặt $2y - \frac{{13}}{4} = \sqrt {3x + 1} $ thì chúng ta không thu được hệ phương trình mà chúng ta có thể giải được.
Để thu được hệ (1) ta đặt : $\alpha y + \beta = \sqrt {3x + 1} $ , chọn $\alpha ,\beta $ sao cho hệ chúng ta có thể giải được , (đối xứng hoặc gần đối xứng )
Ta có hệ : $\left\{ \begin{array}
{\left( {\alpha y + \beta } \right)^2} = 3x + 1 \\
4{x^2} - 13x + 5 = - \alpha y - \beta \\
\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}
{\alpha ^2}{y^2} + 2\alpha \beta y - 3x + {\beta ^2} - 1 = 0{\kern 1pt} {\kern 1pt} {\kern 1pt} {\kern 1pt} {\kern 1pt} {\kern 1pt} {\kern 1pt} {\kern 1pt} (1) \\
4{x^2} - 13x + \alpha y + 5 + \beta = 0{\kern 1pt} {\kern 1pt} {\kern 1pt} {\kern 1pt} {\kern 1pt} {\kern 1pt} {\kern 1pt} {\kern 1pt} {\kern 1pt} {\kern 1pt} {\kern 1pt} {\kern 1pt} {\kern 1pt} {\kern 1pt} {\kern 1pt} {\kern 1pt} {\kern 1pt} {\kern 1pt} {\kern 1pt} {\kern 1pt} {\kern 1pt} {\kern 1pt} {\kern 1pt} {\kern 1pt} {\kern 1pt} {\kern 1pt} {\kern 1pt} {\kern 1pt} {\kern 1pt} {\kern 1pt} {\kern 1pt} {\kern 1pt} {\kern 1pt} (2) \\
\end{array} \right.{\kern 1pt} {\kern 1pt} {\kern 1pt} {\kern 1pt} {\kern 1pt} {\kern 1pt} (*)$
Để giải hệ trên thì ta lấy (1) nhân với k cộng với (2) và mong muốn của chúng ta
là có nghiệm $x = y$
Nên ta phải có : $\frac{{{\alpha ^2}}}{4} = \frac{{2\alpha \beta - 3}}{{\alpha - 13}} = \frac{{{\beta ^2} - 1}}{{5 + \beta }}$, ta chọn được ngay $\alpha = - 2;{\kern 1pt} {\kern 1pt} {\kern 1pt} {\kern 1pt} \beta = 3$
Ta có lời giải như sau :
Giải:
Điều kiện: $x \geqslant - \frac{1}{3}$,
Đặt $\sqrt {3x + 1} = - (2y - 3),{\kern 1pt} {\kern 1pt} {\kern 1pt} {\kern 1pt} {\kern 1pt} {\kern 1pt} {\kern 1pt} {\kern 1pt} (y \leqslant \frac{3}{2})$
Ta có hệ phương trình sau: $\left\{ \begin{array}
{(2x - 3)^2} = 2y + x + 1 \\
{(2y - 3)^2} = 3x + 1 \\
\end{array} \right. \Rightarrow (x - y)(2x + 2y - 5) = 0$
Với $x = y \Rightarrow x = \frac{{15 - \sqrt {97} }}{8}$
Với $2x + 2y - 5 = 0 \Rightarrow x = \frac{{11 + \sqrt {73} }}{8}$
Kết luận: tập nghiệm của phương trình là: $\left\{ {\frac{{15 - \sqrt {97} }}{8};\frac{{11 + \sqrt {73} }}{8}} \right\}$
Chú ý: khi đã làm quen, chúng ta có thể tìm ngay $\alpha ;\beta $ bằng cách viết lại phương trình
ta viết lại phương trình như sau: ${(2x - 3)^2} = - \sqrt {3x + 1} + x + 4$
khi đó đặt $\sqrt {3x + 1} = - 2y + 3$ , nếu đặt $2y - 3 = \sqrt {3x + 1} $ thì chúng ta không thu được hệ như mong muốn , ta thấy dấu của $\alpha $ cùng dấu với dấu trước căn.

Một cách tổng quát:
Xét hệ: $\left\{ \begin{array}
f(x) = A.x + B.y + m{\kern 1pt} {\kern 1pt} {\kern 1pt} {\kern 1pt} {\kern 1pt} {\kern 1pt} {\kern 1pt} {\kern 1pt} {\kern 1pt} {\kern 1pt} {\kern 1pt} {\kern 1pt} {\kern 1pt} {\kern 1pt} {\kern 1pt} {\kern 1pt} {\kern 1pt} {\kern 1pt} {\kern 1pt} {\kern 1pt} {\kern 1pt} {\kern 1pt} {\kern 1pt} (1) \\
f(y) = A'.x + m'{\kern 1pt} {\kern 1pt} {\kern 1pt} {\kern 1pt} {\kern 1pt} {\kern 1pt} {\kern 1pt} {\kern 1pt} {\kern 1pt} {\kern 1pt} {\kern 1pt} {\kern 1pt} {\kern 1pt} {\kern 1pt} {\kern 1pt} {\kern 1pt} {\kern 1pt} {\kern 1pt} {\kern 1pt} {\kern 1pt} {\kern 1pt} {\kern 1pt} {\kern 1pt} {\kern 1pt} {\kern 1pt} {\kern 1pt} {\kern 1pt} {\kern 1pt} {\kern 1pt} {\kern 1pt} {\kern 1pt} {\kern 1pt} {\kern 1pt} {\kern 1pt} {\kern 1pt} {\kern 1pt} {\kern 1pt} {\kern 1pt} {\kern 1pt} {\kern 1pt} {\kern 1pt} (2) \\
\end{array} \right.{\kern 1pt} {\kern 1pt} {\kern 1pt} {\kern 1pt} {\kern 1pt} $ để hệ có nghiệm x = y thì : A-A’=B và m=m’,
Nếu từ (2) tìm được hàm ngược $y = g\left( x \right)$ thay vào (1) ta được phương trình
Như vậy để xây dựng pt theo lối này ta cần xem xét để có hàm ngược và tìm được và hơn nữa hệ phải giải được.

BÀI TẬP RÈN LUYỆN:
Bài 1:
Giải phương trình sau: $\sqrt {{x^3} - {x^2} - 1} + \sqrt {{x^3} - {x^2} + 2} = 3$ (1)
Giải:
Với điều kiện:
${x^3} - {x^2} - 1 \geqslant 0 \Rightarrow {x^3} - {x^2} + 2 > 0$
Đặt $\left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}
{u = \sqrt {{x^3} - {x^2} - 1} } \\
{v = \sqrt {{x^3} - {x^2} + 2} }
\end{array}} \right.$ Với v > u ≥ 0
Phương trình (1) trở thành u + v = 0
Ta có hệ phương trình
$\begin{array}
\left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}
{u + v = 3} \\
{{v^2} - {u^2} = 3}
\end{array}} \right. \\
\Leftrightarrow \left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}
{u + v = 3} \\
{(v + u)(v - u) = 3}
\end{array} \Leftrightarrow \left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}
{u + v = 3} \\
{v - u = 1}
\end{array} \Leftrightarrow \left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}
{u = 1} \\
{v = 2}
\end{array}} \right.} \right.} \right. \\
\Leftrightarrow \left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}
{\sqrt {{x^3} + {x^2} - 1} = 1} \\
{\sqrt {{x^3} + {x^2} + 2} = 2}
\end{array}} \right. \\
\Leftrightarrow \left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}
{{x^3} + {x^2} - 1 = 1} \\
{{x^3} + {x^2} + 2 = 4}
\end{array}} \right. \\
\end{array} $
$\begin{array}
\Leftrightarrow {x^3} + {x^2} - 2 = 0 \\
\Leftrightarrow (x - 1)({x^2} + 2x + 2) = 0 \\
\Leftrightarrow x = 1(do{x^2} + 2x + 2 > 0) \\
\end{array} $
Vậy phương trình đã cho có tập nghiệm là S = {1}

Bài 2:
Giải phương trình sau: $\sqrt[4]{{18 + 5x}} + \sqrt[4]{{64 - 5x}} = 4$
Giải:
Với điều kiện
$\left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}
{18 + 5x \geqslant 0} \\
{64 - 5x \geqslant 0}
\end{array} \Leftrightarrow \left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}
{x \geqslant - \frac{{18}}{5}} \\
{x \leqslant \frac{{64}}{5}}
\end{array} \Leftrightarrow - \frac{{18}}{5} \leqslant x \leqslant \frac{{64}}{5}} \right.} \right.$ (*)
Đặt $u = \sqrt[4]{{18 + 5x}},v = \sqrt[4]{{64 - 5x}}$, với u ≥ 0, v ≥ 0
Suy ra $\left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}
{{u^4} = 18 + 5x} \\
{{v^4} = 64 - 5x}
\end{array}} \right.$
Phương trình đã cho tương đương với hệ:
$\left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}
{u + v = 4} \\
{{u^4} + {v^4} = 82} \\
{v \geqslant 0,v \geqslant 0}
\end{array} \Leftrightarrow \left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}
{u + v = 4} \\
{{{\left( {{u^2} + {v^2}} \right)}^2} - 2{{(uv)}^2} = 82} \\
{v \geqslant 0,v \geqslant 0}
\end{array}} \right.} \right.$
Đặt A = u + v và P = u.v, ta có:
$\begin{array}
\left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}
{S = 4} \\
{{{\left( {{S^2} - 2P} \right)}^2} - 2{P^2} = 82} \\
{P \geqslant 0,S \geqslant 0}
\end{array}} \right. \\
\Rightarrow \left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}
{S = 4} \\
{{p^2} - 32P + 87 = 0} \\
{P \geqslant 0}
\end{array} \Leftrightarrow \left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}
{S = 4} \\
{P = 3 \vee P = 29} \\
{P \geqslant 0}
\end{array}} \right.} \right. \\
\end{array} $
(1) Với S = 4, P = 3
u và v là nghiệm của phương trình:
${y^2} - 4y + 3 = 0 \Leftrightarrow \left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}
{y = 1} \\
{y = 3}
\end{array}} \right.$
Do đó ta có: $\left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}
{u = 1} \\
{v = 3}
\end{array} \vee \left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}
{u = 3} \\
{v = 1}
\end{array}} \right.} \right.$
Suy ra$\left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}
{\sqrt[4]{{18 + 5x}} = 1} \\
{\sqrt[4]{{64 - 5x}} = 3}
\end{array} \vee } \right.\left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}
{\sqrt[4]{{18 + 5x}} = 3} \\
{\sqrt[4]{{64 - 5x}} = 1}
\end{array}} \right.$
$ \Leftrightarrow \left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}
{18 + 5x = 1} \\
{64 - 5x = 81}
\end{array} \vee } \right.\left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}
{18 + 5x = 81} \\
{64 - 5x = 1}
\end{array}} \right.$
$ \Leftrightarrow x = - \frac{{17}}{5} \vee x = \frac{{63}}{5}$ thoả (*)
(2) Với S = 4, P = 29 $ \Rightarrow $ không tồn tại u và v
Vậy phương trình đã cho có 2 nghiệm là
$\left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}
{{x_1} = - \frac{{17}}{5}} \\
{{x_2} = \frac{{63}}{5}}
\end{array}} \right.$

Bài 3:
Giải phương trình sau: $\sqrt[5]{{a + x}} + \sqrt[5]{{a - x}} = \sqrt[5]{{2a}}$
Giải:
Đặt $u = \sqrt[5]{{a + x}}$ và $v = \sqrt[5]{{a - x}}$, phương trình đã cho tương đương với hệ
$\left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}
{u + v = \sqrt[5]{{2a}}} \\
{{u^5} + {v^5} = 2a}
\end{array}} \right.$ (*)
Ta có: ${u^5} + {v^5} = (u + v)({u^4} - {u^3}.v + {u^2}.{v^2} - u.{v^3} + {v^4}$
$\begin{array}
= (u + v)\left( {{u^4} + {v^4} - u.v({u^2} + {v^2}) + {u^2}.{v^2}} \right) \\
= (u + v)\left\{ {{{\left[ {({u^2} + {v^2}) - 2u.v} \right]}^2} - 2{u^2}.{v^2} - u.v({u^2} + {v^2}) + 2{u^2}.{v^2} + {u^2}.{v^2}} \right\} \\
\end{array} $
Đặt S = u + v
P = u.v
Ta có: ${u^5} + {v^5} = S\left[ {{{\left( {{S^2} - 2P} \right)}^2} - P{S^2} + {P^2}} \right]$
Do đó ta có: (*)
$\begin{array}
\Rightarrow \left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}
{S = \sqrt[5]{{2a}}} \\
{S({S^4} - 5P{S^2} + 5{P^2}) = 2a}
\end{array}} \right. \\
\Leftrightarrow \left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}
{S = \sqrt[5]{{2a}}} \\
{{S^5} - 5P{S^3} + 5P{S^3} = 2a}
\end{array}} \right. \Leftrightarrow \left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}
{S = \sqrt[5]{{2a}}} \\
{5{P^2}S - 5P{S^3} = 0}
\end{array}} \right. \\
\Leftrightarrow \left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}
{S = \sqrt[5]{{2a}}} \\
{P = 0 \vee P = {S^2}}
\end{array}} \right. \\
\end{array} $
(1) Với $S = \sqrt[5]{{2a}},P = 0$
Ta có $\left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}
{u + v = \sqrt[5]{{2a}}} \\
{u.v = 0}
\end{array} \Leftrightarrow \left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}
{u = 0} \\
{v = \sqrt[5]{{2a}}}
\end{array}} \right.} \right. \vee \left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}
{v = 0} \\
{u = \sqrt[5]{{2a}}}
\end{array}} \right.$
Do dó ta có: $\left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}
{\sqrt[5]{{a + x}} = 0} \\
{\sqrt[5]{{a - x}} = \sqrt[5]{{2a}}}
\end{array} \vee } \right.\left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}
{\sqrt[5]{{a + x}} = 0} \\
{\sqrt[5]{{a + x}} = \sqrt[5]{{2a}}}
\end{array} \Leftrightarrow x = - a \vee x = a} \right.$
(2) Với $S = \sqrt[5]{{2a}},P = {S^2}$
Ta có ${S^2} - 4P = {S^2} - 4{S^2}$< 0. vô nghiệm
Vậy phương trình đã cho có 2 nghiệm là
$\left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}
{{x_1} = - a} \\
{{x_2} = a}
\end{array}} \right.$

Bài 4:
Giải phương trình sau: $\sqrt[4]{{x + 8}} - \sqrt[4]{{x - 8}} = 2$
Giải:
Đặt $u = \sqrt[4]{{x + 8}},v = \sqrt[4]{{x - 8}}$ với u > v ≥ 0
Với điều kiện
$\left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}
{x + 8 \geqslant 0} \\
{x - 8 \geqslant 0}
\end{array} \Leftrightarrow \left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}
{x \geqslant - 8} \\
{x \geqslant 8}
\end{array} \Leftrightarrow x \geqslant 8} \right.} \right.$ (*)
$ \Rightarrow {u^4} = x + 8,{v^4} = x - 8$
Phương trình đã cho $\sqrt[4]{{x + 8}} - \sqrt[4]{{x - 8}} = 2$ (1)
Tương đương với hệ
$\begin{array}
\left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}
{u - v = 2} \\
{{u^4} + {v^4} = 16} \\
{u > v \geqslant 0}
\end{array}} \right. \\
\Leftrightarrow \left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}
{u = v + 2} \\
{(u - v)(u + v)({u^2} + {v^2}) = 16} \\
{u > v \geqslant 0}
\end{array} \Leftrightarrow \left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}
{u = v + 2} \\
{2(2v + 2)(2{v^2} + 4v + 4) = 0} \\
{u > v \geqslant 0}
\end{array}} \right.} \right. \\
\Leftrightarrow \left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}
{u = v + 2} \\
{{u^3} + 3{v^2} + 4v + 2 = 2} \\
{u > v \geqslant 0}
\end{array} \Leftrightarrow \left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}
{u = v + 2} \\
{v({v^2} + 3v + 4) = 0} \\
{u > v \geqslant 0}
\end{array}} \right.} \right. \\
\Leftrightarrow \left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}
{u = v + 2} \\
{v = 0} \\
{u > v \geqslant 0}
\end{array}} \right. \Leftrightarrow \left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}
{u = 2} \\
{v = 0}
\end{array} \Leftrightarrow \left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}
{\sqrt[4]{{x + 8}} = 2} \\
{\sqrt[4]{{x - 8}} = 0}
\end{array} \Leftrightarrow \left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}
{x + 8 = 16} \\
{x - 8 = 0}
\end{array} \Leftrightarrow x = 8} \right.} \right.} \right. \\
\end{array} $

Bài 5:
$\frac{1}{2} + \frac{1}{{\sqrt {2 - {x^2}} }} = 2$
Giải:
Điều kiện $2 - {x^2} > 0,x \ne 0 \Leftrightarrow 5\sqrt 2 < x < \sqrt 2 ,x \ne 0$
Đặt $y = \sqrt {2 - {x^2}} ,y > 0$. Ta có:
$(1) \Leftrightarrow \left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}
{\frac{1}{x} + \frac{1}{y} = 2(2)} \\
{{x^2} + {y^2} = 2(3)} \\
{y > 0}
\end{array}} \right.$ (*)
Từ (*)$ \Rightarrow 2{x^2}{y^2} - xy - 1 = 0$
$ \Leftrightarrow \left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}
{xy = 1} \\
{xy = - \frac{1}{2}}
\end{array}} \right.$
a. Xét xy = 1 so y > 0 nên x > 0
Ta có: $(2) \Rightarrow x + y = 2$
Ta có xy = 1 và x + y = 2 nên x, y là nghiệm của phương trình x2 – 2x + 1 = 0 $ \Rightarrow x = 1$
b. Xét xy = - $\frac{1}{2}$. Tương tự ta được x = $ - \frac{{\sqrt 3 + 1}}{2}$
Vậy phương trình có tập nghiệm là $S = \left\{ {1; - \frac{{\sqrt 3 + 1}}{2}} \right\}$

Phương trình vô tỉ Hệ phương trình

hủy

Trợ giúp

Nhập tối thiểu 8 ký tự, tối đa 255 ký tự.

Thẻ

Phương trình vô tỉ ×179
Hệ phương trình ×103

Lượt xem

13596

Bài 106644

Bài 100637

Bài 101502

Bài 102571

Bài 102576