Đề bài - bài 27 trang 69 vở bài tập toán 7 tập 1

\[P\] có hoành độ là tung độ điểm \[Q\], tung độ là hoành độ điểm \[Q\], hay các cặp điểm \[M\] và \[N\], \[P\] và \[Q\] có tính chất hoành độ điểm này là tung độ điểm kia và ngược lại.

Đề bài

a] Viết toạ độ các điểm \[M, N,P,Q \] trong hình 3.

b] Em có nhận xét gì về toạ độ của các cặp điểm \[M\] và \[N\]; \[P\] và \[Q\].

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Cặp \[\left[ {{x_0};{y_0}} \right]\] được gọi là tọa độ của điểm \[M \], trong đó \[{{x_0}}\] là hoành độ và \[{{y_0}}\] là tung độ của điểm \[M.\]

Kí hiệu \[M\left[ {{x_0};{y_0}} \right]\]

Lời giải chi tiết

Trong hình \[3\] các điểm \[M,N,P,Q\] có tọa độ như sau:

a] \[M[-3; 2]; N[2; -3];\]\[P[0; -2];\]\[ Q[-2; 0]\]

b] Điểm \[M\] có hoành độ là \[-3\] tung độ \[2\].

Điểm \[N\] có hoành độ là \[2\] tung độ \[-3\].

Điểm \[P\] có hoành độ là \[0\] tung độ \[-2\].

Điểm \[Q\] có hoành độ là \[-2\] tung độ \[0\].

\[P\] có hoành độ là tung độ điểm \[Q\], tung độ là hoành độ điểm \[Q\], hay các cặp điểm \[M\] và \[N\], \[P\] và \[Q\] có tính chất hoành độ điểm này là tung độ điểm kia và ngược lại.

Video liên quan

Chủ Đề