Độ ẩm không khí liên quan đến quá trình hút nước ở rễ như thế nào

Độ ẩm không khí liên quan đến quá trình thoát hơi nước ở lá như thế nào?

Xem lời giải

Độ ẩm đất liên quan chặt chẽ đến quá trình hấp thụ nước của rễ như thế nào?


Câu 4070 Thông hiểu

Độ ẩm đất liên quan chặt chẽ đến quá trình hấp thụ nước của rễ như thế nào?


Đáp án đúng: c

Phương pháp giải

Các tác nhân từ môi trường ảnh hưởng đến độ mở khí khổng sẽ ảnh hưởng đến sự thoát hơi nước: điều kiện cung cấp nước càng cao sự hấp thụ nước càng mạnh,

Thoát hơi nước --- Xem chi tiết
...

Câu 17: Độ ẩm không khí liên quan đến quá trình thoát hơi nước ở lá như thế nào? A. Độ ẩm không khí càng cao, sự thoát hơi nước không diễn ra. B. Độ ẩ

Question

Câu 17: Độ ẩm không khí liên quan đến quá trình thoát hơi nước ở lá như thế nào?
A. Độ ẩm không khí càng cao, sự thoát hơi nước không diễn ra.
B. Độ ẩm không khí càng thấp, sự thoát hơi nước càng yếu.
C. Độ ẩm không khí càng thấp, sự thoát hơi nước càng mạnh.
D. Độ ẩm không khí càng cao, sự thoát hơi nước càng mạnh.
Câu 18: Nguyên nhân trước tiên làm cho cây không ưa mặn mất khả năng sinh trưởng trên đất có độ mặn cao là:
A. Các phân tử muối ngay sát bề mặt đất gây khó khăn cho các cây con xuyên qua mặt đất.
B. Các ion khoáng là độc hại đối với cây.
C. Thế năng nước của đất là quá thấp.
D. Hàm lượng oxy trong đất là quá thấp.
Câu 19: Nguyên nhân làm cho khí khổng đóng là:
A. Hàm lượng ABA trong tế bào khí khổng tăng.
B. Lục lạp trong tế bào khí khổng tiến hành quang hợp.
C. Các tế bào khí khổng tăng áp suất thẩm thấu.
D. Hoạt động của
Câu 20: Nhân tố ảnh hưởng các bơm ion ở tế bào khí khổng làm tăng hàm lượng các ion.chủ yếu đến quá trình thoát hơi nước ở lá với vai trò là tác nhân gây mở khí khổng là:
A. Độ ẩm đất và không khí. B. Nhiệt độ. C. Anh sáng. D. Dinh dưỡng khoáng.
Câu 21: Tác dụng chính của kỹ thuật nhỗ cây con đem cấy là gì?
A. Bố trí thời gian thích hợp để cấy.
B. Tận dụng được đất gieo khi ruộng cấy chưa chuẩn bị kịp.
C. Không phải tỉa bỏ bớt cây con sẽ tiết kiệm được giống.
D. Làm đứt chóp rễ và miền sinh trưởng kích thích sự ra rễ con để hút được nhiều nước va muối khoáng cho cây.
Câu 22: Kết quả nào sau đây không đúng khi đưa cây ra ngoài sáng, lục lạp trong tế bào khí khổng tiến hành quang hợp?
A. Làm tăng hàm lượng đường.
B. Làm thay đổi nồng độ CO2 và pH.
C. Làm cho hai tế bào khí khổng hút nước, trương nước và khí khổng mở.
D. Làm giảm áp suất thẩm thấu trong tế bào.
Câu 23: Khi cây bị hạn, hàm lượng ABA trong tế bào khí khổng tăng có tác dụng:
A. Tạo cho các ion đi vào khí khổng.
B. Kích thích cac bơm ion hoạt động.
C. Làm tăng sức trương nước trong tế bào khí khổng.
D. Làm cho các tế bào khí khổng tăng áp suất. Thẩm thấu.
Câu 24: Ý nào dưới đây không đúng với sự hấp thu thụ động các ion khoáng ở rễ?
A. Các ion khoáng hoà tan trong nước và vào rễ theo dòng nước.
B. Các ion khoáng hút bám trên bề mặt của keo đất và trên bề mặt rễ trao đổi với nhau khi có sự tiếp xúc giữa rễ và dung dịch đất (hút bám trao đổi).
C. Các ion khoáng thẩm thấu theo sự chênh lệch nồng độ từ cao dến thấp.
D. Các ion khoáng khuếch tán theo sự chênh lệch nồng độ từ cao dến thấp.
Câu 25: Biện pháp nào quan trọng giúp cho bộ rễ cây phát triển?
A. Phơi ải đất, cày sâu, bừa kĩ. B. Tưới nước đầy đủ và bón phân hữu cơ cho đất.
C. Vun gốc và xới xáo cho cây. D. Tất cả các biện pháp trên.
Câu 26: Vì sao sau kho bón phân, cây sẽ khó hấp thụ nước?
A. Vì áp suất thẩm thấu của đất giảm. B. Vì áp suất thẩm thấu của rễ tăng.
C. Vì áp suất thẩm thấu của đất tăng. D. Vì áp suất thẩm thấu của rễ giảm.
Câu 27: Sự thoát hơi nước qua lá có ý nghĩa gì đối với cây?
A. Làm cho không khí ẩm và dịu mát nhất llà trong những ngày nắng nóng.
B. Làm cho cây dịu mát không bị đốt cháy dưới ánh mặt trời.
C.Tạo ra sức hút để vận chuyển nước và muối khoáng từ rễ lên lá.
D. Làm cho cây dịu mát không bị đốt cháy dưới ánh mặt trời và tạo ra sức hút để vận chuyển nước và muối khoáng từ rễ lên lá.
Câu 28: Hiện tượng thiếu nguyên tố khoáng thiết yếu trong cây thường biểu hiện ở:
A. sự thay đổi màu sắc lá cây B. sự thay đổi kích thước của cây.
C. sự thay đổi số lượng lá trên cây. D. sự thay đổi số lượng quả trên cây.
Câu 29: Vai trò chủ yếu của nguyên tố đại lượng là:
A. cấu trúc tế bào B. hoạt hóa enzim C. cấu tạo enzim D. cấu tạo côenzim
Câu 30: Câu nào không đúng khi nói về nguyên tố dinh dưỡng thiết yếu trong cây?
A. Thiếu nguyên tố dinh dưỡng thiết yếu cây không hoàn thành được chu kỳ sống.
B. Không thể thay thế được bởi bất kì nguyên tố nào.
C. Chỉ gồm những nguyên tố đại lượng: C, H, O, N, P, K, S, Ca, Mg.
D. Phải tham gia trực tiếp vào quá trình chuyển hoá vật chất trong cơ thể.

in progress 0
Sinh học Daisy 3 tháng 2021-09-10T09:42:46+00:00 2021-09-10T09:42:46+00:00 1 Answers 695 views 0

PHẦN I. KIẾN THỨC

- Nước là dung môi hòa tan nhiều muối khoáng. Trong môi trường nước, muối khoáng phân li thành các ion. Sự hấp thụ các ion khoáng luôn gắn với quá trình hấp thụ nước.

- Nước trong cây có 2 dạng chính: nước liên kết và nước tự do.

các dạng nước Nước liên kết Nước tự do
Đặc điểm

tồn tại trong các liên kết hóa học

bị hút bởi các phân tử tích điện

có trong thành phần TB, khoảng gian bào, mạch dẫn
Vai trò

+ làm dung môi hòa tan các chất

+ giảm nhiệt độ thông qua việc thoát hơi nước ở lá

+ Tham gia vào quá trình trao đổi chất

+ Đảm bảo độ nhớt của chất nguyên sinh

+ đảm bảo độ bền vững của hệ thống keo trong chất nguyên sinh

I. Rễ là cơ quan hấp thụ nước và ion khoáng

1.Hình thái của hệ rễ

-Tuỳ từng loại môi trường, rễ cây có những hình thái khác nhau để thích nghi với chức năng hấp thụ nước và muối khoáng.

- 1 số kiểu rễ cây: rễ chùm, rễ cọc

- Rễ gồm rễ chính và rễ bên.

2.Rễ cây phát triển nhanh bề mặt hấp thụ

- Đặc điểm thích nghi của rễ để hút nước và muối khoáng:

  • Rễ phát triển đâm sâu, lan tỏa và hướng tới nguồn nước và dinh dưỡng trong đất.
  • Rễsinh trưởng liên tục hình thành nên số lượng khổng lồ các lông hút, làm tăng diện tích bề mặt tiếp xúc với đất giúp cây hấp thụ được nhiều nước và muối khoáng.
  • Rễ cây trên cạn hấp thụ nước và ion khoáng chủ yếu qua miền lông hút.

Độ ẩm không khí liên quan đến quá trình hút nước ở rễ như thế nào

- Cấu tạo của TB lông hút:

  • Bản chất:do các TB biểu bì kéo dài ra
  • Thành TB mỏng không thấm cutin.
  • Chỉ có 1 không bào trung tâm lớn
  • Áp suất thẩm thấu rất cao do hoạt động hô hấp của rễ mạnh\(\rightarrow\)tăng khả năng hấp thu nước và trao đổi muối khoáng với môi trường
  • Tế bào lông hút rất dễ gãy và sẽ tiêu biến ở môi trường quá ưu trương, quá axit hay thiếu ôxi.

Độ ẩm không khí liên quan đến quá trình hút nước ở rễ như thế nào

II. Cơ chế hấp thụ nước và ion khoáng ở rễ cây

1.Hấp thụ nước và ion khoáng từ đất vào tế bào lông hút

a.Hấp thụ nước

- Nước được hấp thụ liên tục từ đất vào tế bào lông hút theo cơ chế thụ động (thẩm thấu): nước di chuyển từ môi trường nhược trương (ít ion khoáng, nhiều nước) vào tế bào lông hút (các TB biểu bì còn non)môi trường ưu trương (nhiều ion khoáng, ít nước) nhờ sự chênh lệch áp suất thẩm thấu.

-Dịch của tế bào rễ là ưu trương so với dung dịch đất là do 2 nguyên nhân:

  • Quá trình thoát hơi nước ở lá đóng vai trò như cái bơm hút, hút nước lên phía trên, làm giảm lượng nước trong tế bào lông hút.
  • Nồng độ các chất tan cao do được sinh ra trong quá trình chuyển hoá vật chất (axit hữu cơ, đường saccarôzơ…. là sản phẩm của các quá trình chuyển hóa vật chất trong cây, các ion khoáng được rễ hấp thụ vào).

b.Hấp thụ ion khoáng

-Các ion khoáng xâm nhập vào tế bào rễ cây một cách chọn lọc theo 2 cơ chế:

  • Cơ chế thụ động: Một số ion khoáng đi từ đất vào tế bào lông hút theo cơ chế thụ động: đi từ đất vào tế bào lông hút (đi từ nơi có nồng độ cao sang nơi có nồng độ thấp)
  • Cơ chế chủ động: một số ion khoáng mà cây có nhu cầu cao (ion kali K+) di chuyển ngược chiều gradien nồng độ, xâm nhập vào rễ theo cơ chế chủ động, đòi hỏi phải tiêu tốn năng lượng ATP từ quá trình hô hấp.

2.Dòng nước và ion khoáng đi từ đất vào mạch gỗ của rễ

- Nước và ionkhoáng vận chuyển vào mạch gỗ của rễ theo 2 con đường:

  • Con đường gian bào
  • Con đường tế bào chất

Độ ẩm không khí liên quan đến quá trình hút nước ở rễ như thế nào

Con đường gian bào (đường màu đỏ) Con đường tế bào chất (đường màu xanh)
Đường đi

- Nước và các ion khoáng đi theo không gian giữa các bó sợi xenllulozo trong thành TB \(\rightarrow\)đi đến nội bì, gặp đai Caspari chặn lại nên phải chuyển sang con đường tế bào chất để vào mạch gỗ của rễ.

- Từ lông hút → khoảng gian bào → đến đai Caspari thì chuyển sang con đường tế bào chất → mạch gỗ.

- Nước và các ion khoáng đi qua hệ thống không bào từ TB này sang TB khác qua các sợi liên bào nối các không bào, qua TB nội bì rồi vào mạch gỗ của rễ.

- Từ lông hút → tế bào chất của tế bào → mạch gỗ.

Đặc điểm

- Nhanh, không được chọn lọc.

-Chậm, được chọn lọc.

- Vai trò của đai Caspari:

  • Đai Caspari chặn cuối con đường gian bào không được chọn lọc giúp điều chỉnh, chọn lọc các chất vào tế bào, cây.Có thể coi đây là một vòng đai ngăn cản sự di chuyển của nước và muối theo chiều ngang trong thân cây.
  • Chọn lọc các chất cần thiết ngăn cản chất độc nói cách khác nó là cơ "quan kiểm dịch" các chất thấm vào mạch dẫn.

III. Ảnh hưởng của các tác nhân môi trường đối với quá trình hấp thụ nước và ion khoáng ở rễ cây

- Các yếu tố ngoại cảnh như: áp suất thẩm thấu của dung dịch đất, độ pH, độ thoáng của đất …ảnh hưởng đến sự hấp thụ nước và ion khoáng ở rễ:

  • Nhiệt độ: nhiệt độ ảnh hưởng trực tiếp đến quá trình hô hấp của hệ rễ → ảnh hưởng đến nồng độ các chất và lượng ATP tạo ra. Nhiệt độ tăng ở mức độ giới hạn làm tăng sự thoát hơi nước → tăng sự hấp thụ các chất khoáng.
  • Ánh sáng: Ánh sáng ảnh hưởng trực tiếp đến quá trình quang hợp của cây → ảnh hưởng đến nồng độ các chất hữu cơ được tổng hợp nên, ảnh hưởng đến hô hấp, tính thẩm thấu của nguyên sinh chất. Ví dụ cây để trong tối sẽ không có khả năng hấp thụ photpho.
  • Độ ẩm của đất: đất có độ ẩm cao trong giới hạn giúp hệ rễ sinh trưởng tốt và tăng diện tích tiếp xúc của rễ với các hạt keo đất, lượng nước tự do trong đất cao hòa tan được nhiều muối khoáng → sự hấp thụ nước và muối khoáng thuận lợi.
  • Độ pH của đất: ảnh hưởng đến sự hòa tan các chất khoáng trong đất → ảnh hưởng đến sự hấp thụ nước và muối khoáng. Đất có pH = 6 – 6,5 là phù hợp với việc hấp thụ phần lớn các chất khoáng. Đất quá axit hay quá kiềm đều không tốt cho việc hấp thụ các chất khoáng do các chất khoáng dễ bị rửa trôi hoặc gây ngộ độc cho cây.
  • Đặc điểm lí hóa của đất: đất tơi xốp, thoáng khí giúp cho việc hấp thụ nước và muối khoáng thuận lợi hơn. Đất ngập úng tích lũy nhiều CO2, N2, H2S... thường ức chế sự hoạt động của hệ rễ.
    • Nồng độ oxi trong đất giảm→ sự sinh trưởng của rễ giảm, đồng thời làm tiêu biến các TB lông hút → sự hút nước giảm. Ngoài ra khi thiếu oxi → quá trình hô hấp yếm khí tăng sinh ra chất độc với cây

1. Sự hấp thụ nước và ion khoáng ở rễ

Rễ cây trên cạn hấp thụ nước và ion khoáng chủ yếu qua miền lông hút.

Độ ẩm không khí liên quan đến quá trình hút nước ở rễ như thế nào
Hình 1. Cấu tạo bên ngoài của hệ rễ.

Độ ẩm không khí liên quan đến quá trình hút nước ở rễ như thế nào
Hình 2. Cấu tạo các miền của rễ.

1.1. Sự hấp thụ nước và ion khoáng từ đất vào tế bào lông hút

1.1.1. Hấp thụ nước:

Nước đi từ đất vào tế bào lông hút theo cơ chế thụ động (thẩm thấu): từ môi trường nhược trương (thế nước cao) trong đất vào tế bào lông hút nơi có dịch bào ưu trương (thế nước thấp).

Dịch của tế bào lông hút ưu trương so với dung dịch đất do 2 nguyên nhân:

  • Quá trình thoát hơi nước ở lá ( đóng vai trò như cái bơm hút) hút nước lên phía trên làm giảm lượng nước trong tế bào lông hút.
  • Nồng độ các chất tan ở rễ cao.

1.1.2.Hấp thụ ion khoáng

Ion khoáng xâm nhập vào tế bào lông hút theo 2 cơ chế:

  • Cơ chế thụ động: Ion khoáng đi từ đất (nồng độ ion cao) vào tế bào lông hút (nồng độ ion thấp hơn).
  • Cơ chế chủ động:
    • Một số ion khoáng mà cây có nhu cầu cao xâm nhập vào rễ theo cơ chế chủ động.
    • Di chuyển ngược chiều gradien nồng độ (nơi có nồng độ ion khoáng thấp đến nơi có nồng đô ion khoáng cao).
    • Đòi hỏi phải tiêu tốn năng lượng ATP từ hô hấp.

1.2. Dòng nước và ion khoáng đi từ đất vào mạch gỗ của rễ

Độ ẩm không khí liên quan đến quá trình hút nước ở rễ như thế nào

Dòng nước và ion khoáng đi vào mạch gỗ của rễ qua 2 con đường:

  • Con đường tế bào chất: Đi xuyên qua tế bào chất của các tế bào để vào mạch gỗ.
  • Con đường gian bào: Đi theo khoảng không gian giữa các tế bào và khoảng không gian giữa các bó sợi xenlulôzơ trong thành tế bào, đến nội bì thì bị đai Caspari chặn lại nên chuyển sang con đường tế bào chất để đi vào mạch gỗ.

Xem thêmSửa đổi

  • Thủy văn học (nông nghiệp)
  • Thông lượng ẩn nhiệt
  • Chất chống thoát hơi nước - một chất ngăn chặn quá trình thoát hơi nước

Chú thíchSửa đổi

  1. ^ a b Benjamin Cummins (2007), Biological Science (ấn bản 3), Freeman, Scott, tr.215
  2. ^ Debbie Swarthout and C.Michael Hogan. 2010. Stomata. Encyclopedia of Earth. National Council for Science and the Environment, Washington, DC
  3. ^ Martin, J.; Leonard, W.; Stamp, D. (1976), Principles of Field Crop Production (Third Edition), New York: Macmillan Publishing Co., Inc., ISBN 0-02-376720-0

Liên kết ngoàiSửa đổi

  • Transpiration by Trees
  • USGS The Water Cycle: Evapotranspiration Lưu trữ 2013-12-07 tại Wayback Machine