Đưa vào chức năng nào của thị trường

Mục lục [Hiện]

  1. Thị trường là gì?
  2. Một số hình thái thường thấy của thị trường
  3. Cấu trúcthị trường
  4. Các yếu tố tạo nên một thị trường
  5. Chức năng của thị trường
    1. Cung cấp thông tin
    2. Địa điểm giao dịch
    3. Kích thích hoạt động sản xuất

Thị trường là một thuật ngữ phổ biến trong kinh tế thường xuyên xuất hiện trong cuộc sống của chúng ta. Việc nắm bắt khái niệm thị trường cũng như các yếu tố cấu thành nên nó giúp doanh nghiệp tạo rachiến lược thâm nhập và sử dụng để phục vụ cho các mục đích kinh doanh hiệu quả hơn.

Các chuyên gia Bizfly sẽ giúp bạn hiểu rõ hơn về khái niệm thị trường là gì, chức năng và các yếu tố cấu tạo nên thị trường. Quađó nắm bắt được giá trị mà việc nắm bắt thị trường mang lại cho doanh nghiệp.

Thị trường là gì?

Thị trường (Market) là nơi mà các giao dịch mua, bán, trao đổi hàng hóa, dịch vụ hay con người được thực hiện để nhằm mục đích mang lại giá trị cho các bên. Hiểu theo nghĩa mở rộng thì thị trường là tổng thể của tất cả các mối quan hệ về cung cầu, giá cả, cạnh tranh mà trong đó xác định được giá cả và sản lượng hàng hóa tiêu thụ.

Đưa vào chức năng nào của thị trường

Thị trường là gì?

Thị trường cònđịnh nghĩa dựa trên địa điểm, khu vực thực hiện hoạt động giao dịch và trao đổi. Ví dụ như thị trường theo khu vực (miền Bắc, miền Trung, miền Nam) hay theo thành phố (Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh…)

Một số hình thái thường thấy của thị trường

Thị trường được thể hiện ở dưới rất nhiều hình thái, trong đó phổ biến là những hình thái như sau.

Cấu trúcthị trường

Cấu trúc thị trường (Market structure) là một tập hợp tất cả các đặc tính của một thị trường thể hiện ra môi trường kinh tế mà ở trong đó các doanh nghiệp hoạt động ở bên trong. Cấu trúc thị trường có khả năng tác động đến mức độ quyền điểu chỉnh giá của các doanh nghiệp trong ngắn và dài hạn.

Các dạng cấu trúc thị trườngphổ biến hiện nay có thể kể đến như thị trường cạnh tranh không hoàn hảo, thị trường độc quyền và thị trường cạnh tranh hoàn hảo.

Các yếu tố tạo nên một thị trường

Để tạo nên được một thị trường hoàn chỉnh đòi hỏi cần đảm bảo đầy đủ 3 yếu tố là chủ thể tham gia, khách thể và giá cả. Trong đó:

Đưa vào chức năng nào của thị trường

Các yếu tố tạo nên một thị trường

Chức năng của thị trường

Đối với hoạt động giao dịch giữa người mua và người bán, thị trường có 3 chức năng cơ bảnsau đây.

Cung cấp thông tin

Bên cạnh là địa điểm để diễn ra các hoạt động giao dịch hàng hóa, dịch vụ, thị trường còn là nơi để cung cấp thông tin về quy luật cung cầu, tổng số cung và cầu của hàng hóa, các yếu tố ảnh hưởng đến sản phẩm, thị trường, yêu cầu về sản phẩm.

Với thông tin trên thị trường, doanh nghiệp sẽ nắm bắt được thông tin nên cung cấp sản phẩm nào cho khách hàng, số lượng bao nhiêu và khách hàng tiềm năng là ai. Đối với người tiêu dùng, mọi người sẽ biết được giá thành của mỗi một sản phẩm để biết nên lựa chọn mặt hàng nào phù hợp với khả năng của mình, nên tìm ở đâu.

Địa điểm giao dịch

Chức năng quan trọng nhất của thị trường đó là địa điểm diễn ra các hoạt động mua bán và trao đổi hàng hóa, dịch vụ giữa người mua và người bán. Những hàng hóa trong thị trường được bán với mức giá bằng với giá trị thì có nghĩa là xã hội đã chấp nhận công dụng của nó.

Đưa vào chức năng nào của thị trường

Địa điểm giao dịch của thị trường

Nếu hàng hóa không được tiêu thụ hoặc giá bán thấp hơn giá trị của nó thì đồng nghĩa với việc công dụng của hàng hóa không được công nhận. Trong một thị trường, hàng hóa chỉ được công nhận khi đáp ứng được nhu cầu của người tiêu dùng, những dịch vụ, sản phẩm kém chất lượng, vô dụng và có cung vượt quá cầu sẽ không được thị trường chấp nhận.

Kích thích hoạt động sản xuất

Với sự vận động của quy luật kinh tế thông qua quan hệ cung cầu và giá cả của sản phẩm trên thị trường dẫn đến khả năng điều tiết của thị trường đối với hoạt động sản xuất hàng hóa và nhu cầu tiêu dùng của khách hàng từ đó kích thích hoạt động sản xuất trong xã hội hiệu quả.

Trên đây là những chia sẻ của Bizfly về khái niệm thị trường là gì, đặc điểm cũng như các yếu tố cấu thành nên thị trường mà mọi người có thể tham khảo để hiểu rõ hơn về thuật ngữ này. Mỗi một loại hình thị trường lại có vai trò và tác động khác nhau đòi hỏi các doanh nghiệp phải có phương án tiếp cận và triển khai một cách hiệu quả.

Nguồn tham khảo thông tin:

Thị trường là gì? Chức năng của thị trường? Các đặc trưng của thị trường? Các cách phân loại thị trường?

Thị trường là thuật ngữ được đề cập đến rất nhiều trong cuộc sống. Đây là thuật ngữ được sử dụng trong kinh tế. Khi có những sản phẩm là hàng hóa hay dịch vụ được xem là đối tượng tham gia. Các chủ thể là người mua và người bán trong hai bên giao dịch. Các hoạt động trao đổi và mua bán diễn ra sôi động. Tạo ra các nguồn cung và cầu nhiều hơn trên thực tế. Do đó có nhiều hình thức tổ chức thị trường khác nhau. Thị trường nói chung mang đến các giao dịch cũng như tạo ra tiềm năng trong kinh tế. Bên cạnh yếu tố tự do ý chí cũng cần có tổ chức quản lý và kiểm soát của nhà nước.

Đưa vào chức năng nào của thị trường
Luật sư tư vấn pháp luật qua tổng đài trực tuyến 24/7: 1900.6568

1. Thị trường là gì?

Thị trường trong tiếng Anh gọi là Market.

Thị trường là nơi diễn ra các nhu cầu và hoạt động trao đổi hàng hóa. Là tập hợp các điều kiện và thỏa thuận được thống nhất giữa nhu cầu và nguồn cung. Bên cạnh các yếu tố quản lý nhà nước. Thông qua đó người mua và người bán tiến hành sự trao đổi hàng hóa với nhau. Đảm bảo cho các nhu cầu được đáp ứng trên thực tế. Bên cạnh những đòi hỏi trong nghĩa vụ tương ứng mà nhà nước đặt ra. Với các hoạt động được thực hiện trên thị trường có thể diễn ra trao đổi hay mua bán. Được gọi chung là tính chất giao dịch.

Có các thị trường khác nhau hoạt động trong thị trường lớn của một quốc gia. Với các tính chất tiện ích hay phục vụ nhu cầu khác nhau của người tiêu dùng. Ở đó các nhu cầu được phản ánh trước. Nó kéo theo các hoạt động trong sản xuất và kinh doanh kịp thời, hiệu quả. Nhằm phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng từ những mức thấp nhất. Từ đó tìm kiếm các lợi nhuận về cho bên cung ứng sản phẩm. Khi các nhu cầu càng cao, thu nhập càng được cải thiện, có thể tác động tích cực nên thị trường. Khi mà bên cung phải nâng cao năng suất, trình độ và lợi thế của mình để có cạnh tranh thành công.

2. Chức năng của thị trường:

Chức năng của thị trường là trao đổi, mua bán hàng hóa.

Đây là chức năng được thực hiện cho các chủ thể có nhu cầu. Với các thực thể sống, ai cũng đã từng tham gia vào thị trường. Với việc đảm bảo cho các nhu cầu thiết yếu từ cơ bản nhất. Không chỉ mua bán tìm kiếm lợi nhuận mới tạo nên thị trường. mà ngay cả các hoạt động trao đổi hàng hóa, nhu cầu thông thường đã phản ánh tính chất thị trường. Trong thời điểm đó, các giá trị quy đổi được thực hiện khác với hiện nay. Khi mà các đơn vị tiền tệ được dùng là thước đo cho thị trường hoạt động hay phát triển.

– Sự trao đổi này chỉ diễn ra được trong những điều kiện cụ thể. Phản ánh tính chất có tổ chức và có tính chất quản lý. Thông qua những ràng buộc cụ thể mà những người tham gia phải tuân thủ. Các đối tượng tham gia trong thị trường cần bảo đảm cho các quyền lợi của mình. Do vậy họ cũng cần phải đảm bảo thực hiện các nghĩa vụ tương ứng với chủ thể khác. Nếu không có sự quản lý và giám sát, các tính chất trong thực hiện nghĩa vụ sẽ không được đảm bảo. Do đó, sự tuân thủ phải được đặt ra với các đối tượng khác thực hiện giao dịch chung. Khi các bên ràng buộc cho nhau những công việc hoặc nhu cầu cụ thể.

– Có những điều kiện chung ràng buộc mọi thị trường. Nó phản ánh bản chất của giao dịch được tiến hành. Khi các chủ thể phải đảm bảo nghĩa vụ như thế nào? Các tự do thỏa thuận được tiến hành với phạm vi ra sao? Song cũng có những điều kiện riêng chỉ liên quan đến những nhóm thị trường cụ thể. Thể hiện các tính chất riêng biệt. Nó mang đến các lựa chọn cho chủ thể khi quyết định tham gia sôi nổi trong thị trường này mà không phải thị trường khác. Nó dựa trên các nền tảng của thị trường. Cùng với các yếu tố tác động và điều chỉnh đặc trưng của thị trường trên thực tế.

Tính riêng biệt ở một số thị trường. 

Ví dụ như ở một số thị trường, người ta vẫn trực tiếp gặp nhau để mua, bán hàng hóa. Có thể gọi đây là thị trường truyền thống. Với các tính chất trong giao dịch trực tiếp và phản ánh các yêu cầu cũng như thỏa thuận. Mục đích chủ yếu trong như cầu thiết yếu. Song ở một số thị trường khác, sự mua bán hàng hóa chỉ diễn ra thông qua những người môi giới, hay trung gian (như ở thị trường chứng khoán). Các thị trường này mở ra sự tối ưu nhất định. Khi các chủ thể dễ dàng tiếp cận và thao tác. Ngoài ra cũng dễ dàng nắm bắt cơ hội, đặc biệt khi đây là các hoạt động chủ yếu trong tìm kiếm lợi nhuận.

Tại một số thị trường, người mua và người bán mặc cả với nhau về giá cả của từng loại hàng hóa. Khi mà họ thấy rằng các lợi ích có thể chưa được đảm bảo. Tính chất thỏa thuận vẫn được tiến hành trước khi ký kết hợp đồng. Song ở một số thị trường khác, điều này lại không diễn ra. Các giá cả đã  được xác định theo bên bán hoặc bên mua. Nó phản ánh là giá cả cuối cùng mà các bên có thể đi đến ký kết hợp đồng. Do đó các chủ thể cân nhắc các lợi ích của mình để đưa ra lựa chọn có tiến hành giao dịch hay không.

3. Đặc trưng của thị trường:

– Nền kinh tế thị trường tạo nên một cơ chế phân bổ nguồn lực cho việc sản xuất. Với các nhu cầu được phản ánh. Và trả lời câu hỏi: sản xuất cái gì, sản xuất như thế nào và sản xuất cho ai. Tạo thành cơ chế thị trường.

– Trong cơ chế thị trường, cung cầu thay đổi mang đến các phản ánh giá cả hàng hóa. Nói cách khác là những người mua và người bán tác động lẫn nhau. Ngoài ra, có một số hàng hóa với sự quản lý và kiểm soát giá của nhà nước.

–  Với vòng tròn về phản ánh nhu cầu và giá cả. Chính sự lên xuống của giá cả lại dẫn dắt người ta sản xuất nhiều hơn hay ít hơn. Từ đó phản ánh các tính chất sôi động hay giá trị tạo ra trong thị trường.

Như vậy một thị trường sôi động là nơi diễn ra các hoạt động cạnh tranh lành mạnh. Từ đó cùng nhau thúc đẩy tiềm năng và đưa các giá trị thị trường phản ánh với tính chất cao hơn. Trong bất cứ thị trường nào cũng có yếu tố tham gia quản lý của nhà nước. Đối với bảo đảm các quyền của chính chủ thể này. Bên cạnh các lợi ích mang đến cho các chủ thể, nhằm phát triển kinh tế.

Trong thị trường, các đối tượng thực hiện giao dịch được gọi chung là sản phẩm. Đây là các hàng hóa hay dịch vụ được bên cung đưa ra thị trường. Và cũng là các phản ánh cho nhu cầu của người tiêu dùng.

4. Các cách phân loại thị trường:

Có nhiều cách phân loại khác nhau về thị trường. Dựa trên các căn cứ được đưa ra trong đặc trưng của hình thức tiến hành giao dịch.

* Căn cứ vào nội dung hàng hóa được giao dịch.

Tức là phản ánh với tính chất của các chủ thể tham gia vào thị trường. Dù có hoạt động khác nhau trong yếu tố sản phẩm, mang đến các nhu cầu được phản ánh khác nhau.

– Thị trường hàng hóa tiêu dùng (thị trường đầu ra). Được hiểu là thị trường mà chủ thể tham gia là đối tượng hình thành nhu cầu trên thị trường. Được phản ánh là đầu ra cho các hàng hóa hay dịch vụ. Trong tính chất này, nhu cầu càng cao và đa dạng thì thị trường cũng sôi động kéo theo. Các thu nhập và khă năng trong tiêu thụ phản ánh nhu cầu trên thị trường.

– Thị trường các yếu tố sản xuất (thị trường đầu vào). Là thị trường dành cho các đối tượng sản xuất và kinh doanh. Họ là người có hàng hóa hay dịch vụ cần cung cấp ra thị trường. Các sản phẩm được phản ánh với tính chất và thuộc các ngành nghề khác nhau. Trong thị trường này, các hoạt động trong chiến lược, truyền thông hay ứng dụng công nghệ được tiến hành. Mang đến các sôi động khi cố gắng trong tạo ra lợi nhuận nhiều nhất.

* Căn cứ theo không gian kinh tế.

Đây là không gian mà theo đó các quan hệ trao đổi hàng hóa diễn ra. Các yếu tố phân chia thị trường có thể mang đến các thị trường nhỏ hơn nằm trong thị trường lớn. Thị trường được phân ra thành thị trường thế giới, thị trường khu vực, thị trường quốc gia, thị trường vùng hay địa phương. Càng tham gia vào các thị trường có không gian rộng, tính chất tìm kiếm lợi nhuận càng được phản ánh. Nó thường được phản ánh với nhu cầu tiếp cận ngày càng cao. Ngoài ra cũng giúp các chủ thể học hỏi, nắm bắt hay tác động lên thị trường. Các thị trường mở rộng thể hiện mục đích càng cao trong nhu cầu trong nền kinh tế của con người.

* Căn cứ theo cấu trúc thị trường.

Cấu trúc được thực hiện với yếu tố cạnh tranh. Khi đó, thị trường có thể được phân ra thành hai loại lớn:

– Thị trường cạnh tranh hoàn hảo. Ở đó các yếu tố trong cạnh tranh được thúc đẩy lành mạnh. Mang đến các lợi thế hơn trong tìm kiếm lợi nhuận trên thị trường và phát triển kinh tế. Với tính chất của cạnh tranh, các chủ thể cố gắng xây dựng hay khai thác các lợi thế cho mình. Thông qua tập chung hướng đến hài lòng khách hàng. Hay các ứng dụng tiến bộ mới trong sản xuất, kinh doanh. Từ đó thị trường càng phát triển và có nhiều tiềm năng hơn.

– Thị trường cạnh tranh không hoàn hảo. Khi các tính chất cạnh tranh vân diễn ra nhưng không mang đến lợi ích tích cực trên thị trường. Nó có thể mang về các lợi ích riêng cho cá nhân, mà không đảm bảo các công bằng trong tiếp cận. Sự không hoàn hảo cũng không mang đến các phục vụ các nhu cầu ngày càng cao của khách hàng.

Đưa vào chức năng nào của thị trường

Định vị trên thị trường (Market Positioning) là gì? Các mức độ và chiến lược định vị? Các bước để tạo ra một chiến lược định vị hiệu quả?

Đưa vào chức năng nào của thị trường

Độc quyền và cạnh tranh là gì? Các loại cấu trúc thị trường?

Đưa vào chức năng nào của thị trường

Phương thức marketing theo đoạn thị trường mục tiêu là gì? Phân loại?

Đưa vào chức năng nào của thị trường

Phát triển thị trường là gì? Chiến lược phát triển thị trường?

Đưa vào chức năng nào của thị trường

Nhà tạo lập thị trường được chỉ định (DMM) là gì? Ví dụ về các nhà tạo lập thị trường?

Đưa vào chức năng nào của thị trường

Tâm lý thị trường là gì? Tâm lý chu kỳ thị trường? Cảm xúc thay đổi như thế nào trong chu kỳ thị trường?

Đưa vào chức năng nào của thị trường

Chiến lược bao phủ thị trường? Những đặc trưng của chiến lược bao phủ thị trường? Các yếu tố cần xem xét khi lên kế hoạch chiến lược bao phủ thị trường? Xem xét chiến lược bao phủ thị trường với chiến lược tiếp thị tập trung?

Đưa vào chức năng nào của thị trường

Giả thuyết thị trường hiệu quả (EMH) là gì? Ý nghĩa của giả thuyết thị trường hiệu quả?

Đưa vào chức năng nào của thị trường

Phân khúc thị trường là gì? Các phân khúc thị trường phổ biến?

Đưa vào chức năng nào của thị trường

Lý thuyết Dow là gì? Nguyên lý, lưu ý và chiến lược giao dịch?

Đưa vào chức năng nào của thị trường

Hàng lậu là hàng gì? Hàng lậu tiếng Anh là gì? Quy định xử lý đối với hàng hóa nhập lậu? Giải pháp để đấu tranh chống hàng lậu?

Đưa vào chức năng nào của thị trường

Quy định các hành vi bị nghiêm cấm trong hoạt động thủy sản/ Xử phạt vi phạm hành chính hành vi vi phạm quy định về bảo vệ môi trường sống của các loài thủy sản?

Đưa vào chức năng nào của thị trường

Giai đoạn tố tụng (Litigation phase) là gì? Tiếng anh pháp lý? Các giai đoạn tiến hành tố tụng?

Đưa vào chức năng nào của thị trường

Ủy ban nhân dân huyện Bắc Mê ở đâu? Địa chỉ liên hệ UBND huyện Bắc Mê? Giới thiệu các thông tin cơ bản, thông tin liên hệ của Ủy ban nhân dân huyện Bắc Mê mới nhất.

Đưa vào chức năng nào của thị trường

Ủy ban nhân dân huyện Quản Bạ ở đâu? Địa chỉ liên hệ UBND huyện Quản Bạ? Giới thiệu các thông tin cơ bản, thông tin liên hệ của Ủy ban nhân dân huyện Quản Bạ mới nhất.

Đưa vào chức năng nào của thị trường

Ủy ban nhân dân huyện Yên Minh ở đâu? Địa chỉ liên hệ UBND huyện Yên Minh? Giới thiệu các thông tin cơ bản, thông tin liên hệ của Ủy ban nhân dân huyện Yên Minh mới nhất.

Đưa vào chức năng nào của thị trường

Biển xe quân đội màu gì? Biển xe quân đội có tên trong tiếng Anh? Ý nghĩa ký hiệu biển số xe quân sự?

Đưa vào chức năng nào của thị trường

Ủy ban nhân dân huyện Mèo Vạc ở đâu? Địa chỉ liên hệ UBND huyện Mèo Vạc? Giới thiệu các thông tin cơ bản, thông tin liên hệ của Ủy ban nhân dân huyện Mèo Vạcmới nhất.

Đưa vào chức năng nào của thị trường

Ủy ban nhân dân huyện Đồng Văn ở đâu? Địa chỉ liên hệ UBND huyện Đồng Văn? Giới thiệu các thông tin cơ bản, thông tin liên hệ của Ủy ban nhân dân huyện Đồng Văn mới nhất.

Đưa vào chức năng nào của thị trường

Đơn đề nghị công nhận sáng kiến cấp cơ sở là gì? Đơn đề nghị công nhận sáng kiến cấp cơ sở được dùng làm gì? Mẫu đơn đề nghị công nhận sáng kiến cấp cơ sở mới nhất? Hưỡng dân lập đơn đề nghị công nhận sáng kiến cấp cơ sở? Trình tự, thủ tục tiếp nhận, xem xét đơn và xét công nhận sáng kiến cơ sở?

Đưa vào chức năng nào của thị trường

Biểu đồ là gì? Biểu đồ có tên trong tiếng Anh là gì? Các loại biểu đồ? Mục đích của sử dụng biểu đồ?

Đưa vào chức năng nào của thị trường

Ủy ban nhân dân huyện Krông Pa ở đâu? Địa chỉ liên hệ UBND huyện Krông Pa? Giới thiệu các thông tin cơ bản, thông tin liên hệ của Ủy ban nhân dân huyện Krông Pa mới nhất.

Đưa vào chức năng nào của thị trường

Ủy ban nhân dân huyện Phú Thiện ở đâu? Địa chỉ liên hệ UBND huyện Phú Thiện? Giới thiệu các thông tin cơ bản, thông tin liên hệ của Ủy ban nhân dân huyện Phú Thiện mới nhất.

Đưa vào chức năng nào của thị trường

Ủy ban nhân dân huyện Ia Paở đâu? Địa chỉ liên hệ UBND huyện Ia Pa? Giới thiệu các thông tin cơ bản, thông tin liên hệ của Ủy ban nhân dân huyện Ia Pa mới nhất.

Đưa vào chức năng nào của thị trường

Ủy ban nhân dân huyện Kông Chro ở đâu? Địa chỉ liên hệ UBND huyện Kông Chro? Giới thiệu các thông tin cơ bản, thông tin liên hệ của Ủy ban nhân dân huyện Kông Chro mới nhất.

Đưa vào chức năng nào của thị trường

Ủy ban nhân dân huyện Chư Sê ở đâu? Địa chỉ liên hệ UBND huyện Chư Sê? Giới thiệu các thông tin cơ bản, thông tin liên hệ của Ủy ban nhân dân huyện Chư Sê mới nhất.

Đưa vào chức năng nào của thị trường

Khái quát về tài khoản ngân hàng? Thủ tục đăng ký mở tài khoản ngân hàng cá nhân? Thủ tục đăng ký mở tài khoản ngân hàng doanh nghiệp?

Đưa vào chức năng nào của thị trường

Ủy ban nhân dân huyện Chư Prông ở đâu? Địa chỉ liên hệ UBND huyện Chư Prông? Giới thiệu các thông tin cơ bản, thông tin liên hệ của Ủy ban nhân dân huyện Chư Prông mới nhất.

Đưa vào chức năng nào của thị trường

Tự diễn biến tự chuyển hóa là gì? Biểu hiện của tự diễn biến, tự chuyển hóa? Hướng dẫn làm bài thu hoạch liên hệ bản thân tự diễn biến tự chuyển hóa?

Đưa vào chức năng nào của thị trường

Ủy ban nhân dân huyện Đức Cơ ở đâu? Địa chỉ liên hệ UBND huyện Đức Cơ? Giới thiệu các thông tin cơ bản, thông tin liên hệ của Ủy ban nhân dân huyện Đức Cơ mới nhất.