Dung dịch nào sau đây khí tác dụng với dung dịch NaHCO3 sinh ra kết tủa

Chất nào sau đây tác dụng được với dung dịch NaHCO3

Dung dịch nào dưới đây tác dụng được với NaHCO3 được VnDoc biên soạn hướng dẫn bạn đọc trả lời câu hỏi liên quan đến chất nào sau đây tác dụng được với dung dịch NaHCO3. Cũng như đưa ra các nội dung câu hỏi liên quan. Mời các bạn tham khảo chi tiết nội dung câu hỏi.

Dung dịch nào dưới đây tác dụng được với NaHCO3

A. CaCl2.

B. Na2S.

C. NaOH.

D. NaOH.

Đáp án hướng dẫn giải chi tiết

Phương trình phản ứng

NaHCO3 + NaOH → Na2CO3 + H2O

Đáp án C

Đáp án hướng dẫn giải chi tiết

Câu 1. Dung dịch NaHCO3 tác dụng với dung dịch

A. HCl, KCl, MgSO4, NaHS.

B. Ca(OH)2, KOH, H2SO4, NaHSO4.

C. KNO3, HCl, NaOH, Ba(OH)2.

D. HCl, Ca(OH)2, CaCl2, MgSO4.

Xem đáp án

Đáp án B

Câu 2. Chất nào sau đây tác dụng được với dung dịch NaHCO3?

A. NaCl

B. NaNO3

C. K2CO3

D. HCl

Xem đáp án

Đáp án D

NaHCO3 phản ứng với HCl theo phương trình hóa học

NaHCO3 + HCl → NaCl + H2O + CO2

Câu 3.Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về 2 muối NaHCO3 và Na2CO3?

A. Cả 2 muối đều dễ bị nhiệt phân.

B. Cả 2 muối đều tác dụng với axit mạnh giải phóng khí CO2.

C. Cả 2 muối đều bị thủy phân tạo mỗi trường kiềm yếu.

D. Cả 2 muối đều có thể tác dụng với dung dịch Ca(OH)2 tạo kết tủa.

Xem đáp án

Đáp án A

Câu 4.Cho các dãy chắc hóa chất sau: Na, Na2O, NaCl, NaHCO3, Na2CO3. Số chất có thể tạo ra NaOH trực tiếp từ một phản ứng là:

A. 2

B. 3

C. 4.

D. 5.

Xem đáp án

Đáp án D

Na + H2O → NaOH + H2

Na2O + H2O → 2NaOH

2NaCl + 2H2O → 2NaOH + Cl2 + H2

NaHCO3 → NaOH + CO2

Na2CO3 + Ba(OH)2 → 2NaOH + BaCO3

---------------------------------

Trên đây VnDoc đã giới thiệu Dung dịch nào dưới đây tác dụng được với NaHCO3tới các bạn. Để có kết quả học tập tốt và hiệu quả hơn, VnDoc xin giới thiệu tới các bạn học sinh tài liệu Giải bài tập Hóa học 10, Chuyên đề Vật Lý 10, Chuyên đề Hóa học 10, Giải bài tập Toán 10. Tài liệu học tập lớp 10 mà VnDoc tổng hợp biên soạn và đăng tải.

Ngoài ra, VnDoc.com đã thành lập group chia sẻ tài liệu học tập THPT miễn phí trên Facebook, mời bạn đọc tham gia nhóm Tài liệu học tập lớp 10 để có thể cập nhật thêm nhiều tài liệu mới nhất.

-Natri hidrocacbonat (NaHCO3)là chất rắn màu trắng và có dạng tinh thể đơn tà, Natri hidrocacbonat trông giống như bột, có vị hơi mặn và có tính kiềm giống như loại soda dùng trong tẩy rửa.

-Cho dung dịch canxi hidroxit Ca(OH)2tác dụng với muối NaHCO3

-Khi cho NaHCO3 vào canxi hidroxit sinh ra kết tủa trắng canxi cacbonat

Ca(OH)2+ NaHCO3→ CaCO3↓ + H2O + NaOH

Cùng Top lời giải đi tìm hiểu chi tiết về NaHCO3 nhé.

1. Natri hiđrocacbonat là gì?

-Natri hiđrocacbonatlà một chất ở dạng bột mịn, trắng, dễ hút ẩm nhưng lại ít tan trong nước. khi có sự hiện diện của ion H+thì khí CO2 sẽ được tạo ra.

-Natri hiđrocacbonatcó tên phổ biến trong hoá học là natri bicacbonat ( là tên của muối công thức hoá học NaHCO3). Ngoài ra, vì được sử dụng rất phổ biến trong thực phẩm nên Natri hiđrocacbonat còn có nhiều tên gọi khác như: bread soda, cooking soda, baking soda,…

Công thức phân tử của Natri hiđrocacbonat

-Natri hiđrocacbonatcó công thức phân tử là: NaHCO3

2. Tính chất vật lý

-Natri hidrocacbonat là chát rắn màu trắng và có dạng tinh thể đơn tà, Natri hidrocacbonat trông giống như bột, có vị hơi mặn và có tính kiềm giống như loại soda dùng trong tẩy rửa.

-Natri hidrocacbonat ít tan trong nước, gần như không tan.

-Là chất tan ít trong nước và đôi khi có thể xem như là không tan

-Khối lượng mol: 84,007 g/mol

-Khối lượng riêng: 2,159 g/cm3

-Điểm nóng chảy: 50oC (phân hủy)

-Độ hòa tan trong nước: 7,8 g/100ml (18oC)

3. Tính chất hoá học

-Natri hidrocacbonat là một muối axit nhưng thể hiện tính axit yếu. Bên cạnh đó, Natri hidrocacbonat có thể tác dụng với axit mạnh hơn, giải phóng khí CO2, nên Natri hidrocacbonat cũng thể hiện tính bazo và tính này chiếm ưu thế hơn tính axit.

Nhiệt phân tạo thành muối và giải phóng CO2

-Tiến hành nhiệt phân hóa chất soda baking sẽ tạo ra muối mới và giải phóng khí CO2. Phương trình phản ứng như sau:

2NaHCO3→Na2CO3+CO2↑ + H2O

-Natri hidrocacbonat tác dụng với axit mạnh tạo thành muối và nước và đồng thời cũng giải phóng khí CO2:

Tác dụng với Axit Sunfuric:

2NaHCO3+ H2SO4 → Na2SO4+ 2H2O + 2CO2

Tác dụng với axit Clohiric:

NaHCO3+ HCl → NaCl + H2O + CO2

-Natri hidrocacbonat khi tác dụng với bazơ sẽ tạo thành muối mới và bazơ mới hoặc tạo thành hai muối mới:

Tác dụng với Ca(OH)2:

NaHCO3+ Ca(OH)2→ CaCO3+ NaOH + H2O.

-Một trường hợp khác có thể tạo thành 2 muối mới với phương trình phản ứng:

2NaHCO3+ Ca(OH)2→ CaCO3+ Na2CO3+ 2H2O

Tác dụng với Ba(OH)2:

2NaHCO3+ Ba(OH)2→ Na2CO3+ Ba2CO3+ 2H2O

-Natri hidrocacbonat khi tác dụng với NaOH sẽ tạo thành muối trung hòa và nước:

NaHCO3+ NaOH → H2O + Na2CO3

-Natri hidrocacbonat khi chịu tác dụng của nhiệt độ chúng sẽ chuyển hóa qua lại với Na2CO3.

Thủy phân tạo thành môi trường Bazơ yếu

-Phản ứng với nước, NaHCO3sẽ bị thủy phân tạo ra môi trường bazơ yếu. Trong thí nghiệm chúng ta có thể nhận thấy môi trường này sẽ khiến quỳ tím đổi màu. Tuy nhiên lại không đủ mạnh để có thể làm đổi màu dung dịch phenolphtalein.

NaHCO3+ H2O → NaOH + H2CO3

4. Điều chế

-Trong tự nhiên có thể tìm thấy NaHCO3 trong các quặng nahcolite tại những nơi có suối khoáng. Đây là loại khoáng chất được tạo ra từ hàng ngàn năm trước khi các sống hồ bị bay hơi một cách nhanh chóng bởi nhiệt độ cao.

-Natri bicacbonat chủ yếu được sản xuất bằng công nghệ Solvay, hiểu đơn giản là cho các chất canxi cacbonat cùng natri clorua và amoiac phản ứng với nhau.

-Ngoài ra có thể thu được chất này từ phản ứng của cacbon dioxit tác dụng với natri hidroxit, sau đó thêm CO2dư tạo ra NaHCO3và cuối cùng đem đi cô đặc dung dịch thu được muối ở dạng khan.

CO2+ 2NaOH→ Na2CO3+ H2O

Na2CO3+ CO2+ H2O → 2NaHCO3

5. ỨNG DỤNG CỦANATRI HIĐROCACBONAT

-Ngoài sử dụng trong chế biến thức ăn, Natri hidrocacbonat còn có rất nhiều công dụng hữu ích khác và được ứng dụng trong nhiều lĩnh vực.

-Natri hidrocacbonat có tác dụng nổi bật nhất là dùng trong chế biến thức ăn, nhất là bánh để tạo độ giòn, xốp và làm đẹp cho bánh (bột nở).

-Ngoài ra, Natri hidrocacbonat còn dùng để tạo bọt, tăng độ pH trong các loai thuốc sủi bọt như thuốc đau đầu,..

-Thuốc muối, là tên gọi khác của baking soda khi dùng trong y tế, dùng để trung hoà axit, chữa đau dạ dày, giải độc do axit. Ngoài ra Natri hidrocacbonat còn dùng để làm nước súc miệng hoặc chà lên răng để làm trắng răng. Không chỉ vậy, Natri hidrocacbonat còn được biết đến với công dụng trị mụn trứng cá và giảm lượng dầu trên da.

-Natri hidrocacbonat được dùng để lau chùi dụng cụ nhà bếp, tẩy rửa các khu vực cần vệ sinh và còn chống một số loại côn trùng.

- Natri hidrocacbonat cũng được ứng dụng trong công nghiệp da, cao su và làm chất chữa cháy.

Chất nào sau đây tác dụng với NaHCO3 sinh ra khí CO2?


A.

B.

C.

D.

Dung dịch NaHCO3 phản ứng với dung dịch nào sau đây sẽ thu được kết tủa?

A. Ca(OH)2.

B. Ca(NO3)2.

C. NaOH.

D. BaCl2.

Đáp án và lời giải

Đáp án:A

Bạn có muốn?

Xem thêm các đề thi trắc nghiệm khác

Xem thêm

Chia sẻ

Một số câu hỏi khác có thể bạn quan tâm.

  • Một vật nhỏ tham gia đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương, có phương trình li độ lần lượt là x1 = 10cos(100πt - 0,5π) cm, x2 = 5cos(100πt + 0,5π) cm. Pha ban đầu của dao động tổng hợp có giá trị bằng:

  • Dung dịch nào sau đây khí tác dụng với dung dịch NaHCO3 sinh ra kết tủa


  • Mạch dao động của máy thu vô tuyến gồm một tụ điện có điện dung C = 285 pF và một cuộn dây thuần cảm có L = 2

    Dung dịch nào sau đây khí tác dụng với dung dịch NaHCO3 sinh ra kết tủa
    . Máy có thể bắt được sóng vô tuyến có bước sóng bằng:

  • Từ một tấm tôn hình chữ nhật kích thước

    Dung dịch nào sau đây khí tác dụng với dung dịch NaHCO3 sinh ra kết tủa
    Dung dịch nào sau đây khí tác dụng với dung dịch NaHCO3 sinh ra kết tủa
    , người ta làm các thùng đựng nước hình trụ có chiều cao bằng
    Dung dịch nào sau đây khí tác dụng với dung dịch NaHCO3 sinh ra kết tủa
    , theo hai cách sau (xem hình minh họa dưới đây):
    Dung dịch nào sau đây khí tác dụng với dung dịch NaHCO3 sinh ra kết tủa
    - Cách 1: Gò tấm tôn ban đầu thành mặt xung quanh của thùng. - Cách 2: Cắt tấm tôn ban đầu thành hai tấm bằng nhau, rồi gò mỗi tấm đó thành mặt xung quanh của một thùng. Kíhiệu
    Dung dịch nào sau đây khí tác dụng với dung dịch NaHCO3 sinh ra kết tủa
    làthểtíchcủathùnggòđượctheocách 1 và
    Dung dịch nào sau đây khí tác dụng với dung dịch NaHCO3 sinh ra kết tủa
    làtổngthểtíchcủahaithùnggòđượctheocách 2. Tínhtỉsố
    Dung dịch nào sau đây khí tác dụng với dung dịch NaHCO3 sinh ra kết tủa
    .

  • Cho các số phức

    Dung dịch nào sau đây khí tác dụng với dung dịch NaHCO3 sinh ra kết tủa
    thỏa mãn
    Dung dịch nào sau đây khí tác dụng với dung dịch NaHCO3 sinh ra kết tủa
    . Biết rằng tập hợp các điểm biểu diễn các số phức
    Dung dịch nào sau đây khí tác dụng với dung dịch NaHCO3 sinh ra kết tủa
    là một đường tròn. Tính bán kính
    Dung dịch nào sau đây khí tác dụng với dung dịch NaHCO3 sinh ra kết tủa
    của đường tròn đó.

  • Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, biết khoảng cách từ hai khe đến màn là D = 2 m, khoảng cách hai khe là a = 1 mm, ánh sáng đơn sắc có bước sóng

    Dung dịch nào sau đây khí tác dụng với dung dịch NaHCO3 sinh ra kết tủa
    . Vân sáng bậc 4 cách vân trung tâm một khoảng:

  • Dung dịch nào sau đây khí tác dụng với dung dịch NaHCO3 sinh ra kết tủa

    Số điểm cực trị của hàm số đã cho là

  • Một mạch dao động LC lí tưởng với tụ điện có điện dung

    Dung dịch nào sau đây khí tác dụng với dung dịch NaHCO3 sinh ra kết tủa
    và cuộn dây có độ tự cảm L = 50 mH. Hiệu điện thế cực đại trên tụ là 6 V. Khi hiệu điện thế trên tụ là 4 V thì cường độ dòng điện chạy qua cuộn dây có giá trị bao nhiêu:

  • Trong các ion sau đây, ion nào có tính oxi hóa mạnh nhất?

  • Cho hình trụ có thiết diện qua trục là một hình vuông và diện tích toàn phần bằng

    Dung dịch nào sau đây khí tác dụng với dung dịch NaHCO3 sinh ra kết tủa
    Bán kính đáy của hình trụ bằng: