Giải bài 3.24, 3.25, 3.26 trang 185 sách bài tập giải tích 12 - Bài trang sách bài tập (SBT) - Giải tích

Tính thể tích khối tròn xoay tạo bởi phép quay quanh trục Ox hình phẳng giới hạn bởi các đường \(y = {1 \over x}\), y = 0, x = 1 và x = a (a > 1). Gọi thể tích đó là V(a). Xác định thể tích của vật thể khi \(a \to + \infty \)(tức là \(\mathop {\lim }\limits_{a \to + \infty } V(a)\)).

Bài 3.24 trang 184 sách bài tập (SBT) - Giải tích 12

Tính thể tích khối tròn xoay tạo bởi phép quay quanh trục Ox hình phẳng giới hạn bởi các đường \(y = {1 \over x}\), y = 0, x = 1 và x = a (a > 1). Gọi thể tích đó là V(a). Xác định thể tích của vật thể khi \(a \to + \infty \)(tức là \(\mathop {\lim }\limits_{a \to + \infty } V(a)\)).

Hướng dẫn làm bài

\(V(a) = \pi (1 - {1 \over a})\) và \(\mathop {\lim }\limits_{a \to + \infty } V(a) = \pi \)


Câu 3.25 trang 185 sách bài tập (SBT) - Giải tích 12

Một hình phẳng được giới hạn bởi \(y = {e^{ - x}},y = 0,x = 0,x = 1\). Ta chia đoạn [0; 1] thành n phần bằng nhau tạo thành một hình bậc thang (bởi n hình chữ nhật con như Hình bên).

a) Tính diện tích Sn của hình bậc thang (tổng diện tích của n hình chữ nhật con).

b) Tìm \(\mathop {\lim }\limits_{n \to \infty } {S_n}\) và so sánh với cách tính diện tích hình phẳng này bằng công thức tích phân.

Hướng dẫn làm bài

Giải bài 3.24, 3.25, 3.26 trang 185 sách bài tập giải tích 12 - Bài  trang sách bài tập (SBT) - Giải tích

a) \({S_n} = {{{1 \over n}(1 - {e^{ - 1}})} \over {{e^{{1 \over n} - 1}}}}\). HD: Theo hình 80 ta có:

\({S_n} = {1 \over n}{\rm{[}}{e^{ - {1 \over n}}} + {e^{ - 2{1 \over n}}} + ... + {e^{ - {n \over n}}}{\rm{]}} = {1 \over n}{e^{ - {1 \over n}}}{{1 - {e^{ - 1}}} \over {1 - {e^{ - {1 \over n}}}}} = {{{1 \over n}(1 - {e^{ - 1}})} \over {{e^{{1 \over n}}} - 1}}\)

b) \(\mathop {\lim }\limits_{n \to \infty } {S_n} = 1 - {e^{ - 1}}\)

Mặt khác \(\int\limits_0^1 {{e^{ - x}}dx = 1 - {e^{ - 1}}} \)


Câu 3.26 trang 185 sách bài tập (SBT) - Giải tích 12

Trong các cặp hình phẳng giới hạn bởi các đường sau, cặp nào có diện tích bằng nhau?

a) \({\rm{\{ }}y = x + \sin x,y = x\) với \(0 \le x \le \pi {\rm{\} }}\)và \({\rm{\{ }}y = x + \sin x,y = x\)với \(\pi \le x \le 2\pi {\rm{\} }}\)

b) \(\;{\rm{\{ }}y = \sin x,y = 0\)với \(0 \le x \le \pi {\rm{\} }}\) và \({\rm{\{ }}y = \cos x,y = 0\) với \(0 \le x \le \pi {\rm{\} }}\);

c) {y = 2x x2 , y = x} và {y = 2x x2 , y = 2 x };

d) \({\rm{\{ }}y = \log x,y = 0,x = 10\} \)và \({\rm{\{ }}y = {10^x},x = 0,y = 10\} \);

e) \({\rm{\{ }}y = \sqrt x ,y = {x^2}{\rm{\} }}\) và\({\rm{\{ }}y = \sqrt {1 - {x^2}} ,y = 1 - x{\rm{\} }}\)

Hướng dẫn làm bài:

a) Đúng

b) Đúng

c) Đúng

d) Đúng

e) Sai