Giải bài 4, 5, 6 trang 169 sgk hóa học 11 nâng cao - Câu trang SGK Hóa học Nâng cao

Nhiệt phân nhựa cây gutta peccha người ta thu được một chất lỏng A chứa 88,23% C; 11,76% H. Tủ khối hơi của A só với nitơ bằng 2,43. Cứ 0,340 g A phản ứng với brom dư thì cho 1,940 g một chất lỏng nặng hơn nước và không tan trong nước. Cho A phản ứng với dư thì thu được isopentan.

Câu 4 trang 169 SGK Hóa học 11 Nâng cao

a) Viết phương trình hóa học của phản ứng khi cho buta-1,3- đien và isopren lần lượt tác dụng với \({H_2},C{l_2}\) theo tỉ lệ mol ankađien: tác nhân =1:1 và ankađien: tác nhân =1:2

b) Vì sao phản ứng hóa học của buta-1,3- đien và isopren có nhiều điểm giống nhau ?

Giải

a) Với tỉ lệ mol 1:1

Giải bài 4, 5, 6 trang 169 sgk hóa học 11 nâng cao - Câu trang SGK Hóa học Nâng cao

Giải bài 4, 5, 6 trang 169 sgk hóa học 11 nâng cao - Câu trang SGK Hóa học Nâng cao

Với tỉ lệ mol 1:2

Giải bài 4, 5, 6 trang 169 sgk hóa học 11 nâng cao - Câu trang SGK Hóa học Nâng cao

Giải bài 4, 5, 6 trang 169 sgk hóa học 11 nâng cao - Câu trang SGK Hóa học Nâng cao

Giải bài 4, 5, 6 trang 169 sgk hóa học 11 nâng cao - Câu trang SGK Hóa học Nâng cao

b) Phản ứng hóa học của buta-1,3-đien và isopren có nhiều điểm giống nhau vì chúng có cấu tạo giống nhau (ankađien có hai nối đôi cách nhau chỉ một nối đơn hay còn gọi là ankađien liên hợp)

Câu 5 trang 169 SGK Hóa học 11 Nâng cao

Nhiệt phân nhựa cây gutta peccha người ta thu được một chất lỏng A chứa 88,23% C; 11,76% H. Tủ khối hơi của A só với nitơ bằng 2,43. Cứ 0,340 g A phản ứng với brom dư thì cho 1,940 g một chất lỏng nặng hơn nước và không tan trong nước. Cho A phản ứng với dư thì thu được isopentan.

a) Hãy xác định công thức phân tử của A

b) Các dữ kiện trên đã đủ để xác định công thức cấu tạo của A chưa, vì sao ?

Giải

a) Ta có \({M_A} = 2,43.28 = 68\) (g/mol)

Từ thành phần phần trăm khối lượng đã cho ta thấy A là điđrocacbon.

Đặt công thức tổng quát của A là \({C_x}{H_y}\)

Ta có \(x:y = \frac{{\% C}}{{12}}:\frac{{\% H}}{1} = \frac{{88,23}}{{12}}:\frac{{11,76}}{1} = 5:8\)

Công thức đơn giản của A là \({\left( {{C_5}{H_8}} \right)_n}\) . Với \({M_A} = 68 \Rightarrow n = 1\)

Công thức phân tử của A là \({C_5}{H_8}\)

b) Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có:

\({m_A} + {m_{B{r_2}}} = {m_{sp}} \Rightarrow 0,34 + {m_{B{r_2}}} = 1,94 \)

\(\Rightarrow {m_{B{r_2}}} = 1,6g \Rightarrow {n_{B{r_2}}} = 0,01mol\)

A tác dụng với \(B{r_2}\) theo tỉ lệ mol 0,005 : 0,01 = 1: 2

\(\Rightarrow\) A là ankađien hoặc ankin. Như vậy A có 3 đồng phân ( 2 đồng phânankađien và 1 đồng phân ankin)


Câu 6 trang 169 SGK Hóa học 11 Nâng cao

Nhiệt phân hỗn hợp buta, but-1-en và but-2-en người ta thu được buta-1,3-đien với hiệu suất 80% (theo số mol). Hãy tính khối lượng polibutađien thu được từ 1000 (27 \(^oC\), 1 atm) hỗn hợp khí trên, biết rằng phản ứng trùng hợp đạt hiệu suất 90%.

Giải

\(C{H_3} - C{H_2} - C{H_2} - C{H_3}\)

a

\(C{H_3} - C{H_2} - CH = C{H_2}\)

b

\(C{H_3} - CH = CH - C{H_3}\)

c

Số mol hỗn hợp: \({n_{hh}} = \frac{{PV}}{{RT}} = \frac{{{{10}^6}.1}}{{0,082.300}} = 40650,41\) mol

Số mol phản ứng: \({n_{pu}} = \frac{{40650,41}.80}{{100}} = 32520,33\) mol

Khối lượng buta-1.3-đien thu được: m = 32520,33.54 = 1756097,82 (g)

Phương trình phản ứng điều chế polibutađien

Giải bài 4, 5, 6 trang 169 sgk hóa học 11 nâng cao - Câu trang SGK Hóa học Nâng cao

Khối lượng polibutađien thực tế thu được \(m = \frac{{1756097,82.90}}{{100}} \approx 1580,49\) (kg)