Giải bài 40, 41, 42 trang 22 sgk đại số 10 nâng cao - Câu trang SGK Đại số Nâng cao

n = 2k, k Z thì n là số chẵn nên n có chữ số tận cùng là 0, 2, 4, 6 hoặc 8 , do đó A B. Ngược lại, những số nguyên n có chữ số tận cùng là 0, 2, 4, 6, 8 thì n là số chẵn nên n = 2k, k Z.

Câu 40 trang 22 SGK Đại số 10 Nâng cao

Cho A = {n Z | n = 2k, k Z};

B là tập hợp các số nguyên có chữ số tận cùng là 0, 2, 4, 6, 8;

C = {n Z | n = 2k - 2, k Z}

D = {n Z | n = 3k + 2, k Z}

Chứng minh rằng A = B, A = C và A D

Giải

a) Giả sử

n = 2k, k Z thì n là số chẵn nên n có chữ số tận cùng là 0, 2, 4, 6 hoặc 8 , do đó A B. Ngược lại, những số nguyên n có chữ số tận cùng là 0, 2, 4, 6, 8 thì n là số chẵn nên n = 2k, k Z.

Do đó B A.

Vậy A = B

b)

n A, n = 2k, k Z n = 2(k + 1) 2 n C A C

n C, n = 2k 2 = 2(k 1), k - 1 Z n A C A

Vậy A = C

c) Ta có:

0 A nhưng 0 D. Do đó A D.


Câu 41 trang 22 SGKĐại số 10 Nâng cao

Cho hai nửa khoảng A = (0, 2] và B = [1, 4).

Tìm CR(A B) và CR(A B)

Giải

Ta có: A B = (0, 4); A B = [1, 2]

CR(A B) = \((-; 0] [4; +)\)

CR(A B) = \((-; 1) (2; +)\)


Câu 42 trang 22 SGK Đại số 10 Nâng cao

Cho A = {a, b, c}; B = {b, c, d}; C = {b, c, e}

Chọn khẳng định đúng trong các khẳng định sau:

A. A (B C) = (A B) C;

B. A (B C) = (A B) (A C)

C. (A B) C = (A B) (A C)

D. (A B) C = (A B) C

Giải

Chọn B