Giải bài tập sinh lớp 7 bài 24

Giải bài tập sinh lớp 7 bài 24

A. Lý thuyết

I. Một số Giáp xác khác

  • Mọt ẩm: sống trên cạn, thở bằng mang, râu ngắn, di chuyển bằng cách bò
  • Con sun: sống ở biển, sống cố đinh bám vào các giá thể
  • Rận nước: sống ở nước, di chuyển nhờ vận động của râu
  • Chân kiếm: sống kí sinh hoặc tự do
  • Cua đồng: sống trong hang hốc gần nguồn nước, phần bụng tiêu giảm, di chuyển bằng cách bò ngang
  • Tôm ở nhờ: sống trong các vỏ ốc hoặc kí sinh với hải quỳ, có phần vỏ mỏng và mềm 

II. Vai trò thực tiễn

  • Hầu hết Giáp xác có lợi:
    • Làm thức ăn cho động vật và con người
    • Làm mắm
    • Có giá trị xuất khẩu
  • Một số ít gây hại: 
    • Có hại cho giao thông đường thủy
    • Kí sinh gây hại cá

B. Bài tập và hướng dẫn giải

Câu 1: Trang 81 - sgk Sinh học 7

Sự phong phú, đa dạng của động vật giáp xác ở địa phương em?

=> Xem hướng dẫn giải

Câu 2: Trang 81 - sgk Sinh học 7

Vai trò của giáp xác nhỏ (có kích thước hiển vi) trong ao, hồ, sông, biển?

=> Xem hướng dẫn giải

Câu 3: Trang 81 - sgk Sinh học 7

Vai trò của nghề nuôi tôm ở nước ta và địa phương em?

=> Xem hướng dẫn giải

Nội dung quan tâm khác

Trắc nghiệm sinh học 7 bài 24: Đa dạng và vai trò của lớp giáp xác

Hướng dẫn Trả lời câu hỏi Bài 24. Đa dạng và vai trò của lớp Giáp xác, sách giáo khoa sinh học lớp 7. Nội dung bài Hướng dẫn Trả lời câu hỏi 1 2 3 Bài 24 trang 81 sgk Sinh học 7 bao gồm đầy đủ lý thuyết, các khái niệm, phương pháp giải, công thức, chuyên đề sinh học, … có trong SGK để giúp các em học tốt môn sinh học lớp 7.

Lý thuyết

Lớp Giáp xác cỏ khoảng 20 nghìn loài, sống ở hầu hết các ao. hồ, sông, biển, một sô ớ trên cạn và một số nhỏ sống kí sinh.

I – Một số lớp giáp xác khác

Giáp xác rất đa dạng, sống ở các môi trường nước, một số ở cạn, số nhỏ kí sinh. Các đại diện thường gặp như: tôm sống, cua, tôm ở nhờ, rận nước, mọt ẩm… có tập tính phong phú.

Giải bài tập sinh lớp 7 bài 24

Giải bài tập sinh lớp 7 bài 24

Giải bài tập sinh lớp 7 bài 24

Giải bài tập sinh lớp 7 bài 24

II – Vai trò thực tiễn

Hầu hết giáp xác là có lợi như: tôm rồng, tôm hùm, tôm hẹ, tôm sú, tôm càng xanh, tép, ruốc, cua biển, ghẹ, còng, cáy… Một số giáp xác có giá trị xuất khẩu cao. Tuy thế một số nhò giáp xác có hại như : truyền bệnh giun sán, kỉ sinh ở da và mang cá gây chết cá hàng loạt hay sống bám vào vỏ tàu thuyên làm tăng ma sát, giảm tốc độ di chuyển của tàu thuyền và có hại cho các công trình dưới nước.

Trước khi đi vào phần Hướng dẫn Trả lời câu hỏi 1 2 3 Bài 24 trang 81 sgk Sinh học 7 chúng ta cùng hoạt động học tập, quan sát, thảo luận, trả lời các câu hỏi sau đây:

Quan sát, thảo luận

1. Trả lời câu hỏi trang 80 sgk Sinh học 7

∇ Thảo luận và trả lời các câu hỏi sau:

– Trong số các đại diện giáp xác ở trên, loài nào có kích thước lớn, loài nào có kích thước nhỏ? Loài nào có hại, có lợi và có lợi như thế nào?

– Ở địa phương em thường gặp giáp xác nào và chúng sống ở đâu?

Trả lời:

STT Đại diện Kích thước Có hại Có lợi
1 Mọt ẩm Nhỏ
2 Con sun Nhỏ
3 Rận nước Rất nhỏ ✓: là thức ăn chủ yếu của cá
4 Chân kiếm Rất nhỏ ✓: chân kiếm kí sinh ✓: chân kiếm tự do là thức ăn chủ yếu của cá
5 Cua đồng đực Lớn ✓: thức ăn cho con người
6 Cua nhện Rất lớn ✓: thức ăn cho con người
7 Tôm ở nhờ Lớn ✓: thức ăn cho con người

→ Kích thước: Cua nhện lớn nhất, rận nước và chân kiếm nhỏ nhất.

+ Có hại: Sun, mọt ẩm, chân kiến kí sinh.

+ Có lợi: Cua nhện, cua đồng, rận nước.

– Địa phương em thường gặp tôm, cua… chúng sống ở sông, ngòi, ruộng…

2. Trả lời câu hỏi trang 81 sgk Sinh học 7

∇ Ghi tên các loài em biết vào các ô trống ở bảng sau:

Giải bài tập sinh lớp 7 bài 24

Trả lời:

Giải bài tập sinh lớp 7 bài 24

Sau đây là phần Hướng dẫn Trả lời câu hỏi 1 2 3 Bài 24 trang 81 sgk Sinh học 7. Nội dung chi tiết câu trả lời từng câu hỏi và bài tập các bạn xem dưới đây:

Câu hỏi

1. Trả lời câu hỏi 1 Bài 24 trang 81 sgk Sinh học 7

Sự phong phú, đa dạng của động vật giáp xác ở địa phương em?

Trả lời:

– Nói chung, ở các địa phương Việt Nam thường có các loại giáp xác sau : tôm, tép, cua, giận nước, chân kiến…

– Tuy nhiên, ở các địa hình khác nhau (vùng biển, đồng bằng và miền núi) thì các loài có khác nhau chút ít. Ví dụ, người ta có thể phân biệt được : cua biển, cua đồng và cua núi.

2. Trả lời câu hỏi 2 Bài 24 trang 81 sgk Sinh học 7

Vai trò của giáp xác nhỏ (có kích thước hiển vi) trong ao, hồ, sông, biển ?

Trả lời:

Ở trong ao, hồ, sông, biển, các loài giáp xác nhỏ có một vai trò khá quan trọng:

– Là thức ăn của cá con, cá lớn và sinh vật lớn hơn.

– Làm sạch môi trường nước.

3. Trả lời câu hỏi 3 Bài 24 trang 81 sgk Sinh học 7

Vai trò của nghề nuôi tôm ở nước ta và địa phương em?

Trả lời:

Nghề nuôi tôm ở nước ta khá phát triển, có vai trò trong nền kinh tế quốc dân. Ở vùng biển, nhân dân thường nuôi tôm sú, tôm hùm. Ở vùng đồng bằng thường nuôi tôm càng xanh. Tôm là thực phẩm quý có nhiều chất dinh dưỡng và là mặt hàng xuất khẩu quan trọng của nước ta.

Bài trước:

  • Bài 23. Thực hành: Mổ và quan sát tôm sông sgk Sinh học 7

Bài tiếp theo:

  • Hướng dẫn Trả lời câu hỏi 1 2 3 Bài 25 trang 85 sgk Sinh học 7

Xem thêm:

Trên đây là phần Hướng dẫn Trả lời câu hỏi 1 2 3 Bài 24 trang 81 sgk Sinh học 7 đầy đủ và ngắn gọn nhất. Chúc các bạn làm bài môn Sinh học lớp 7 thật tốt!

“Bài tập nào khó đã có giaibaisgk.com“

Xem toàn bộ tài liệu Lớp 7: tại đây

  • Giải Sách Bài Tập Sinh Học Lớp 7
  • Giải Vở Bài Tập Sinh Học Lớp 7
  • Bài Tập Trắc Nghiệm Sinh Lớp 7
  • Sách Giáo Khoa Sinh Học Lớp 7
  • Giải Sinh Học Lớp 7 (Ngắn Gọn)
  • Sách Giáo Viên Sinh Học Lớp 7
  • Sách Bài Tập Sinh Học Lớp 7

Giải Bài Tập Sinh Học 7 – Bài 24: Đa dạng và vai trò của lớp Giáp xác giúp HS giải bài tập, cung cấp cho học sinh những hiểu biết khoa học về đặc điểm cấu tạo, mọi hoạt động sống của con người và các loại sinh vật trong tự nhiên:

Trả lời câu hỏi Sinh 7 Bài 24 trang 80: Thảo luận và trả lời các câu hỏi sau:

– Trong số các đại diện giáp xác ở trên, loài nào có kích thước lớn, loài nào có kích thước nhỏ? Loài nào có hại, có lợi và có lợi như thế nào?

– Ở địa phương em thường gặp giáp xác nào và chúng sống ở đâu?

Lời giải:

STT Đại diện Kích thước Có hại Có lợi
1 Mọt ẩm Nhỏ
2 Con sun Nhỏ
3 Rận nước Rất nhỏ √ : là thức ăn chủ yếu của cá
4 Chân kiếm Rất nhỏ √: chân kiếm kí sinh √: chân kiếm tự dolà thức ăn chủ yếu của cá
5 Cua đồng đực Lớn √: thức ăn cho con người
6 Cua nhện Rất lớn √: thức ăn cho con người
7 Tôm ở nhờ Lớn √: thức ăn cho con người

– Ở đồng ruộng: cua

– Ở nơi ẩm ướt: mọt

– Nước ngọt: rận nước

Trả lời câu hỏi Sinh 7 Bài 24 trang 81: Ghi tên các loài em biết vào ô trống ở bảng sau:

Lời giải:

Bảng. Ý nghĩa thực tiễn của lớp Giáp xác

STT Các mặt có ý nghĩa thực tiễn Tên các loài ví dụ Tên các loài có ở địa phương
1 Thực phẩm đông lạnh Tôm sú, tôm càng xanh, cua bể, tôm bạc biển
2 Thực phẩm khô Tôm he, tôm bạc, tôm đỏ
3 Nguyên liệu để làm mắm Cáy
4 Thực phẩm tươi sống Cua đồng
5 Có hại cho giao thông thủy Con sun
6 Kí sinh gây hại cá Chân kiếm kí sinh

Bài 1 (trang 81 sgk Sinh học 7): Sự phong phú, đa dạng của động vật giáp xác ở địa phương em ?

Lời giải:

– Nói chung, ở các địa phương Việt Nam thường có các loại giáp xác sau : tôm, tép, cua, giận nước, chân kiến…

– Tuy nhiên, ở các địa hình khác nhau (vùng biển, đồng bằng và miền núi) thì các loài có khác nhau chút ít. Ví dụ, người ta có thể phân biệt được : cua biển, cua đồng và cua núi.

Bài 2 (trang 81 sgk Sinh học 7): Vai trò của giáp xác nhỏ (có kích thước hiển vi) trong ao, hồ, sông, biển ?

Lời giải:

Ở trong ao, hồ, sông, biển, các loài giáp xác nhỏ có một vai trò khá quan trọng:

– Là thức ăn của cá con, cá lớn và sinh vật lớn hơn.

– Làm sạch môi trường nước.

Bài 3 (trang 81 sgk Sinh học 7): Vai trò của nghề nuôi tôm ở nước ta và địa phương em ?

Lời giải:

Nghề nuôi tôm ở nước ta khá phát triển, có vai trò trong nền kinh tế quốc dân. Ở vùng biển, nhân dân thường nuôi tôm sú, tôm hùm. Ở vùng đồng bằng thường nuôi tôm càng xanh. Tôm là thực phẩm quý có nhiều chất dinh dưỡng và là mặt hàng xuất khẩu quan trọng của nước ta.