Hấp thụ 3 36 lít SO2 (đktc) vào 200 ml dung dịch NaOH 1M hỏi dung dịch thu được có chứa chất gì

Sục 3,36 lít khí CO2 (đktc) vào 200 ml dung dịch NaOH 1M. Tổng khối lượng muối thu được sau phản ứng là

A. 12,7 gam

B.11,6 gam

C.13,7 gam

Đáp án chính xác

D.10,6 gam

Xem lời giải

đã hỏi trong Lớp 10 Hóa học

· 08:08 19/05/2020

Dẫn 3.36 lít (đktc) khí SO2 vào 200ml dung dịch NaOH 2M. Muối nào được tạo thành ? Tính nồng độ mol của dung dịch muối đó.

Câu hỏi hot cùng chủ đề

Phương pháp giải:

PTHH: SO2 + NaOH → NaHSO3             (1)

            SO2­  + 2NaOH → Na2SO3 + H2O (2)

Đặt k = nNaOH/nSO2

+ Nếu k ≤ 1 phản ứng chỉ xảy ra theo (1) tạo muối NaHSO3. Mọi tính toán theo NaOH

+ Nếu 1 < k < 2 phản ứng xảy ra theo (1) và (2) tạo cả NaHSO3 và Na2SO3. Mọi tính toán theo cả SO2 và NaOH.

+ Nếu k ≥ 2 phản ứng chỉ xảy ra theo (2) tạo muối Na2SO3. Mọi tính toán theo số mol SO2

Lời giải chi tiết:

\({n_{S{O_2}(dktc)}} = \frac{{{V_{S{O_2}}}}}{{22,4}} = \frac{{3,36}}{{22,4}} = 0,15\,(mol)\)

200 ml = 0,2 (lít) ⟹ nNaOH = VNaOH×CM = 0,2×2 = 0,4 (mol)

Lập tỉ lệ: \(k = \frac{{{n_{NaOH}}}}{{{n_{S{O_2}}}}} = \frac{{0,4}}{{0,15}} = 2,67 > 2\)⟹ Phản ứng chỉ tạo muối Na2SO3. Chỉ có SO2 pư hết, dd NaOH dư. Mọi tính toán theo số mol SO2.

PTHH: SO2 + 2NaOH → Na2SO3 + H2O

(mol)    0,15 → 0,3Dư 0,1 → 0,15

Vậy rắn thu được sau pư gồm: Na2SO3: 0,15 (mol) và NaOH dư: 0,4 – 0,3 = 0,1 (mol)

⟹ mrắn = mNa2SO3 + mNaOH dư = 0,15.126 + 0,1.40 = 22,9 (g)

Đáp án B

  • Câu hỏi:

    Hấp thụ hết 3,36 lít khí SO2 vào 200 ml dung dịch NaOH 2M cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được bao nhiêu gam chất rắn khan?

    Lời giải tham khảo:

    Đáp án đúng: B

    nSO2 = 3,36 : 22,4 = 0,15 (mol)

    nNaOH = 0,2 * 2 = 0,4 (mol) (1)

    T = 0,4 : 0,15 = 2,67 > 2

    → Sau phản ứng sinh ra Na2SO3 và NaOH dư

    Áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố S

    → nSO2 = nNa2SO3 = 0,15 (mol)

    Áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố Na

    nNaOH (dư) = nNaOH(1) – 2nNa2SO3 = 0,4 – 0,15 * 2 = 0,1 (mol)

    Khối lượng chất rắn sau phản ứng là:

    0, 15 * 126 + 0,1 * 40 = 22,9 (gam)

    Đáp án B

    Hãy trả lời câu hỏi trước khi xem đáp án và lời giải

AMBIENT-ADSENSE/

Câu hỏi này thuộc đề thi trắc nghiệm dưới đây, bấm vào Bắt đầu thi để làm toàn bài

CÂU HỎI KHÁC

  • Hiện tượng quan sát được khi sục khí SO2 vào H2S là?
  • Để pha loãng H2SO4 đặc, người ta dùng cách nào sau đây?
  • Ở điều kiện thường chất nào là chất rắn, màu vàng?
  • Khi tác dụng với phi kim có hoạt động mạnh hơn, S thể hiện tính chất hóa học nào?
  • UREKA

  • Hidrosunfua là chất khí
  • Phát biểu nào sau đây không đúng về S?
  • Chọn câu đúng: Cho 2,8 gam Fe tác dụng hết với S, sau phản ứng thu được bao nhiêu gam muối?
  • Chất khí nào sau đây có mùi hắc, tan nhiều trong nước?
  • Oxi (Z =8) thuộc nhóm nào trong bảng hệ thống tuần hoàn?
  • Số oxi hóa của lưu huỳnh trong H2S là?
  • Hóa chất dùng để phân biệt dung dịch Na2SO4, NaCl là?
  • Dung dịch H2SO4 loãng phản ứng được với cả hai chất nào sau đây?
  • Cấu hình e lớp ngoài cùng của lưu huỳnh là?
  • Hơi thủy ngân rất độc, bởi vậy khi làm vỡ nhiệt kế, thì chất bột được dùng để rắc lên thủy ngân rồi gom lại là?
  • Dung dịch H2S không thể hiện tính khử khi tác dụng với chất nào sau đây?
  • Người ta có thể thu khí oxi bằng cách đẩy nước là vì khí oxi
  • Hai chất nào sau đây đều phản ứng được với oxi?
  • Nhận xét nào sau đây không đúng về ozon?
  • Phát biểu nào sau đây đúng về oxit?
  • Cặp kim loại nào sau đây thụ động với H2SO4 đặc nguội?
  • Chọn câu đúng: Chất nào sau đây không tan trong nước?
  • Nguyên liệu dùng để điều chế oxi trong phòng thí nghiệm là?
  • Sục 0,125 mol khí SO2 vào 250 ml dung dịch NaOH 1M, sau phản ứng được dung dịch chứa chất tan là?
  • Phản ứng nào sau đây SO2 thể hiện tính khử?
  • Trong công nghiệp, 90% lượng lưu huỳnh khai thác được dùng để điều chế chất nào sau đây?
  • Dung dịch nào sau đây được dùng làm thuốc thử để phân biệt được khí O2 và O3 bằng phương pháp hóa học?
  • Trong tự nhiên có nhiều nguồn chất hữu cơ sau khi bị thối rữa sinh H2S nhưng trong không khí lượng H2S rất ít. Nguyên nhân của sự việc này là do H2S
  • Phản ứng được dùng để điều chế khí SO2 trong phòng thí nghiệm là?
  • Ứng dụng nào sau đây không phải của ozon
  • Cho các thí nghiệm:
  • Đốt cháy hoàn toàn 9,4 gam hỗn hợp ancol etylic và ancol metylic (tỉ lệ số mol là 2:3) cần dùng bao nhiêu lít khí oxi. Biết sản phẩm sau phản ứng thu được chỉ gồm CO2 và H2O
  • Đun nóng hỗn hợp 4,2 gam bột Fe và 1,2 gam bột S trong điều kiện không có oxi, sau khi phản ứng hoàn toàn thu được chất rắn Y. Cho toàn bộ Y vào 200 ml dung dịch HCl vừa đủ thu được một hỗn hợp khí bay ra. Nồng độ mol của dung dịch HCl đã dùng là?
  • Hấp thụ hoàn toàn V lít H2S (đktc) vào 200 ml dung dịch NaOH 1,25M thu được dung dịch X có chứa 12,3 gam hỗn hợp muối. Gía trị của V là?
  • Hấp thụ hết 3,36 lít khí SO2 vào 200 ml dung dịch NaOH 2M cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được bao nhiêu gam chất rắn khan?
  • Cho 24,6 gam hỗn hợp Zn và Fe tác dụng vừa đủ với 420 ml dung dịch H2SO4 1M loãng. Phần trăm khối lượng Fe có trong hỗn hợp ban đầu là?
  • Cho m gam hỗn hợp X gồm Fe và FeO tác dụng với dung dịch HCl dư, thu được 0,3 mol khí H2. Nếu cho m gam hỗn hợp X trên tác dụng với axit H2SO4 dư, đun nóng thu được 11,2 lít khí SO2 (đktc). Biết các bản ứng xảy ra hoàn toàn, SO2 là sản phẩm khử duy nhất S+6. Gía trị m và khối lượng H2SO4 đã phản ứng lần lượt là?
  • Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm Fe và kim loại M (chỉ có hóa trị II) trong dung dịch H2SO4 đặc nóng thu được 6,72 lít khí SO2 (đktc), 5,76 gam S (không có sản phẩm khử nào khác) và dung dịch X có chứa 105,6 gam muối Fe2(SO4)3, MSO4. Mặt khác nếu như hòa tan hết m gam X ban đầu với dung dịch HCl dư thu được 16,128 lít khí H2. Kim loại M là?
  • Đốt cháy hoàn toàn 13 gam bột một kim loại hóa trị II trong oxi dư thu được chất rắn X có khối lượng 16,2 gam. Kim loại đó là?
  • Cho 4,32 gam Al và 6,4 gam Cu tác dụng hết với dung dịch H2SO4 đặc nóng dư. Sau phản ứng thu được V lít khí SO2 là sản phẩm khử duy nhất. Gía trị của V là?
  • Phát biểu nào sau đây không đúng về axetilic?