Hồng cầu chết bị loại khỏi có thể như thế nào

  • Gan bò
  • Măng tây
  • Cải brussel
  • Các loại rau lá xanh như cải bó xôi, cải bẹ xanh…
  • Cam
  • Một số loại đậu như đậu phộng, đậu dải, đậu thận…
  • Bánh mì và ngũ cốc

Thực tế, vitamin C không ảnh hưởng trực tiếp đến quá trình sản xuất hồng cầu của cơ thể. Tuy nhiên, đối với việc tăng hồng cầu, loại dưỡng chất này vẫn đóng vai trò nhất định giúp hỗ trợ cơ thể hấp thụ chất sắt tốt hơn.

Nguồn cung cấp vitamin C dồi dào nhất là các thực phẩm thuộc nhóm rau củ và trái cây, bao gồm:

  • Kiwi
  • Ớt chuông
  • Bông cải xanh
  • Cà chua
  • Trái cây họ cam quýt như bưởi, cam, quýt, chanh…
  • Các loại quả mọng gồm dâu tây, việt quất, phúc bồn tử…

Hồng cầu thấp nên ăn gì? Thực phẩm chứa nhiều đồng

Để sử dụng sắt trong quá trình sản xuất tế bào máu, cơ thể sẽ cần đến khoáng chất đồng. Điều này cũng có nghĩa rằng nếu thiếu hụt đồng, bạn có thể gặp khó khăn trong việc hấp thụ sắt và nuôi dưỡng hồng cầu.

Để bổ sung đồng cho cơ thể, bạn có thể cân nhắc một số thực phẩm như sau:

  • Gan bò
  • Động vật có vỏ
  • Một số loại hạt như hạt điều, hạt hướng dương, hạt mè…
  • Chocolate
  • Khoai tây
  • Nấm
  • Quả bơ
  • Đậu xanh
  • Đậu hũ

Mối liên hệ giữa vitamin A và quá trình gia tăng hồng cầu

Tương tự khoáng chất đồng, retinol (vitamin A) cũng góp phần gia tăng số lượng tế bào hồng cầu trong cơ thể.

Nếu muốn bổ sung retinol vào thực đơn hàng ngày, bạn có thể cân nhắc một số loại thực phẩm như:

  • Gan bò
  • Một số loại cá béo, ví dụ như cá hồi
  • Khoai lang
  • Cà rốt
  • Một số loại rau xanh sẫm màu như cải xoăn, cải bó xôi hay rau bina…
  • Bông cải xanh
  • Bí đao
  • Một số trái cây như dưa vàng, mơ, xoài…
  • Dầu gan cá

Bạn nên xây dựng lối sống lành mạnh như thế nào để tăng hồng cầu?

Kết hợp cùng chế độ ăn uống khoa học, một số thói quen sinh hoạt tốt có thể ảnh hưởng đáng kể trong việc tăng số lượng hồng cầu, bao gồm:

Hạn chế dùng thức uống chứa cồn

Mặc dù rượu vang đỏ được đánh giá là có lợi cho sức khỏe, nhưng nhiều chuyên gia dinh dưỡng cho rằng nếu muốn tăng mật độ tế bào máu vận chuyển oxy, bạn nên hạn chế hoặc bỏ hẳn thức uống này. Theo họ, uống nhiều bia, rượu… có thể làm suy giảm số lượng tế bào này.

Theo một hướng dẫn về chế độ ăn uống lành mạnh ở Hoa Kỳ, nhằm đảm bảo sức khỏe, đàn ông chỉ nên uống tối đa hai ly rượu mỗi ngày. Trong khi đó, phụ nữ chỉ nên uống một ly.

Rèn luyện thể chất giúp tăng hồng cầu

Hoạt động thể chất góp phần làm tăng nhịp tim cũng như nhu cầu oxy của cơ thể và não. Nhu cầu oxy tăng lên sẽ kích thích tủy xương sản sinh nhiều hồng cầu hơn. Đồng thời, kết hợp với việc ăn uống đầy đủ dinh dưỡng sẽ giúp nuôi dưỡng và phát triển toàn diện những tế bào máu mới này.

Đối với trường hợp thiếu hồng cầu, các bài tập phù hợp với tất cả mọi người gồm:

  • Chạy bộ
  • Đi bộ
  • Đạp xe
  • Bơi lội
  • Thể dục nhịp điệu

Thực tế, những hoạt động thường ngày cũng được xem là bài tập luyện phù hợp để giúp tăng hồng cầu, chẳng hạn như:

  • Đi thang bộ, thay vì sử dụng thang máy
  • Đi dạo quanh công viên hoặc khu vực gần nhà
  • Làm vườn

Ngoài ra, theo khuyến nghị từ Hiệp hội Tim mạch Hoa Kỳ (AHA),bạn nên dành 150 phút mỗi tuần để tập các bài tập thể chất với cường độ từ trung bình đến cao.

Khi nào bạn cần đi gặp bác sĩ?

Trong trường hợp chế độ dinh dưỡng và lối sống lành mạnh không đem lại kết quả như mong đợi, bạn sẽ cần nhờ đến sự giúp đỡ y tế từ các chuyên gia để khắc phục tình trạng này.

Phần lớn trường hợp, bác sĩ sẽ kê đơn một số loại thuốc dùng để kích thích tủy xương sản sinh hồng cầu. Bên cạnh đó, liệu pháp điều trị nội tiết tố cũng có thể được tiến hành nếu nguyên nhân thiếu máu là do:

  • Ung thư
  • Các bệnh về thận
  • Đái tháo đường
  • Bất kỳ bệnh lý nào gây mất cân bằng nội tiết tố

Ngoài ra, nếu bạn được chẩn đoán suy giảm hồng cầu do một hoặc nhiều tình trạng sức khỏe khác, bác sĩ sẽ tập trung điều trị các bệnh lý này. Thêm vào đó, bạn vẫn cần tiếp tục áp dụng chế độ ăn uống đầy đủ dinh dưỡng cũng như thói quen sinh hoạt lành mạnh nhằm đạt kết quả điều trị tốt nhất có thể.

Sau khi thực hiện tất cả biện pháp trên, người bệnh sẽ cần truyền máu gấp nếu số lượng hồng cầu không có dấu hiệu cải thiện.

Thiếu máu có nguy cơ kéo theo hàng loạt vấn đề sức khỏe không mong muốn. Đối với trường hợp này, tiêu thụ nhiều thực phẩm giàu vitamin và khoáng chất cũng như tập thói quen sống lành mạnh là cách tăng hồng cầu đơn giản và hiệu quả nhất. Tuy nhiên, nếu tình trạng sức khỏe không cải thiện, bạn nên tìm gặp bác sĩ để có biện pháp can thiệp kịp thời.

Là 1 trong những thành phần có trong máu, hồng cầu có vai trò quan trọng và ảnh hưởng nhiều đến sức khỏe con người. Vậy hồng cầu là gì, cấu tạo và chức năng như thế nào, hãy cùng tìm hiểu trong bài viết dưới đây.

Trong cơ thể, máu là dạng mô lỏng với 2 phần là tế bào và huyết tương. Trong đó, tế bào gồm hồng cầu, bạch cầu và tiểu cầu. Còn huyết tương là các yếu tố đông máu, kháng thể, nội tiết tố, protein, muối khoáng và nước.

Hồng cầu chết bị loại khỏi có thể như thế nào
Khái niệm về hồng cầu

Hồng cầu là một loại tế bào máu thực hiện chức năng chính là vận chuyển Oxy. Hemoglobin trong hồng cầu làm nhiệm vụ vận chuyển Oxy từ phổi đến các mô, nhận và vận chuyển CO2 từ các mô trở lại phổi để đào thải ra khỏi cơ thể. Ở người, Hemoglobin nằm trong hồng cầu vì nếu ở dạng tự do trong huyết tương, nó sẽ thấm dần qua các mao mạch và thất thoát qua nước tiểu. 

Là một protein, Hemoglobin còn có chức năng khác đó là đệm kiềm - toan, đây cũng là một chức năng quan trọng của hồng cầu.

Cấu tạo của hồng cầu

Hồng cầu là 1 trong những thành phần quan trọng cấu tạo nên máu bên cạnh bạch cầu, tiểu cầu, huyết tương. Trong máu, tế bào  hồng cầu có số lượng nhiều nhất (hơn 99% các thành phần) và chứa thành phần chứa huyết sắc tố giúp máu có màu đỏ. 

Hồng cầu chết bị loại khỏi có thể như thế nào

Hồng cầu là thành phần quan trọng trong máu

Về hình dạng, tế bào hồng cầu có hình đĩa lõm hai mặt với đường kính khoảng 7,8 µm (1.000.000 µm = 1m). Ở vị trí dày nhất hồng cầu có độ dày khoảng 2,5 µm, ở vị trí trung tâm độ dày tối đa khoảng 1 µm. Thông thường, hồng cầu có thể tích trung bình khoảng từ 90 - 96 µm3. Thành phần chính cấu tạo nên tế bào hồng cầu là hemoglobin (Hb), chiếm 34% trọng lượng. Hình dạng đĩa lõm giúp hồng cầu tăng diện tích bề mặt tiếp xúc và gia tăng khả năng khuếch tán oxy, từ đó dễ dàng vận chuyển oxy đi khắp cơ thể. Bên cạnh đó, tế bào hồng cầu cũng có khả năng biến dạng tốt để dễ dàng di chuyển qua các mao mạch mà không bị vỡ. 

Thông thường số lượng hồng cầu ở 1 người lớn là khoảng 5.400.000 ± 300.000 /mm3 với nam giới và khoảng 4.700.000 ± 300.000/mm3 với nữ giới. Tuy nhiên số lượng hồng cầu trung bình cũng có thể thay đổi tùy theo các trường hợp cụ thể. 

Vai trò, chức năng của hồng cầu

Là 1 trong những tế bào máu, hồng cầu có vai trò rất quan trọng với cơ thể. 

Nhiệm vụ chính và quan trọng của hồng cầu đó là vận chuyển oxy cho các tế bào, cơ quan trong cơ thể. Sau đó, các tế bào hồng cầu lại đưa khí cacbonic từ các tế bào trở về phổi để thải ra ngoài. 

Hồng cầu cũng có chức năng vận chuyển các chất dinh dưỡng, axit amin, glucose từ ruột non đến các tế bào và từ đó đưa lại các chất thải của quá trình chuyển hóa đến các cơ quan bài tiết. 

Do hồng cầu có vai trò quan trọng trong việc vận chuyển oxy, chất dinh dưỡng và là thành phần tạo ra màu đỏ đặc trưng cho máu nên khi máu đủ số lượng hồng cầu, cơ thể sẽ khỏe mạnh, da hồng hào. Những trường hợp thiếu máu, lượng hồng cầu giảm hoặc ít thì da dẻ sẽ có biểu hiện xanh xao nhợt nhạt. Cùng với đó, sự thiếu hụt hồng cầu cũng khiến cho cơ thể mệt mỏi, thiếu tập trung, choáng váng… do chức năng vận chuyển oxy và chất dinh dưỡng bị ảnh hưởng. 

Hồng cầu chết bị loại khỏi có thể như thế nào
 

Hồng cầu có nhiều vai trò với cơ thể

Hồng cầu có đặc điểm gì?

Giai đoạn phát triển từ tế bào tiền nguyên hồng cầu đến hồng cầu lưới diễn ra trong tế bào xương. Sau đó hồng cầu lưới phóng thích ra máu ngoại vi từ 24 - 48 giờ thì mạng lưới biến mất và trở thành hồng cầu trưởng thành.

Hồng cầu có đời sống trung bình từ 90 – 120 ngày, trong đó mỗi ngày có khoảng 200 – 400 tỷ hồng cầu chết đi và được tiêu hủy ở gan và lách. Ngay sau đó, tủy xương sẽ tiết ra một đợt hồng cầu mới để thay thế và duy trì lượng hồng cầu đã chết.

Ý nghĩa các chỉ số xét nghiệm hồng cầu thường gặp

Số lượng hồng cầu

Chỉ số số lượng hồng cầu phản ánh tình trạng sức khỏe của cơ thể. Cụ thể như sau:

Nếu lượng hồng cầu tăng cao hơn so với bình thường thì cơ thể đang gặp phải tình trạng cô đặc máu (gặp trong các trường hợp người bệnh bị mất nước, tiêu chảy, nôn…) hoặc tình trạng đa hồng cầu thực (bệnh lý Vaquez). 

Nếu số lượng hồng cầu thấp hơn bình thường thì  có thể là biểu hiện tình trạng thiếu máu, mất máu do 1 số nguyên nhân như chảy máu bên trong hoặc bên ngoài. Bên cạnh đó cơ thể bị thiếu sắt, không cung cấp đủ vitamin B12 cũng khiến số lượng hồng cầu giảm. Bên cạnh đó số lượng hồng cầu giảm cũng có thể do hồng cầu bị phá hủy. Trường hợp chỉ số số lượng hồng cầu giảm cũng thường gặp ở người già, phụ nữ có thai hoặc người bị bệnh lý như suy tủy, thấp khớp, ung thư, bệnh lý về thận…. 

Lượng huyết sắc tố

Lượng huyết sắc tố (HBG) là chỉ số thể hiện lượng huyết sắc tố trong máu, hemoglobin là thành phần chính có trong hồng cầu. Nếu lượng huyết sắc tố thấp hơn so với mức trung bình thì người bệnh đang gặp phải tình trạng thiếu máu. Trường hợp lượng huyết sắc tố xuống dưới 60g/l là tình trạng nghiêm trọng và cần phải được truyền máu cấp cứu.

Hồng cầu chết bị loại khỏi có thể như thế nào

Các xét nghiệm chỉ số liên quan đến hồng cầu phản ánh sức khỏe

Chỉ số Hematocrit (HTC - thể tích khối hồng cầu) 

Chỉ số Hematocrit cho biết hồng cầu chiếm bao nhiêu phần trăm thể tích máu. Nếu chỉ số này cao hơn bình thường có thể do cơ thể thiếu nước hoặc gặp trong các bệnh lý như rối loạn dị ứng, tăng hồng cầu, do hút thuốc lá, bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (COPD), bệnh lý mạch vành, chứng giảm lưu lượng máu (hypovolemia). Chỉ số này giảm trong các trường hợp mất máu hoặc người bị thiếu máu hoặc do phụ nữ đang trong thời kỳ thai nghén.

Hồng cầu là 1 trong những thành phần trong máu, đảm nhận vai trò quan trọng giúp duy trì các hoạt động của cơ thể. Việc hiểu về thành phần, cấu tạo, chức năng cũng như các chỉ số xét nghiệm liên quan đến hồng cầu là điều cần thiết. Gặp phải các bất thường liên quan đến chỉ số hồng cầu có thể gây ra những vấn đề nghiêm trọng cho sức khỏe.

Một số bệnh lý liên quan đến hồng cầu

  • Thiếu máu: đây là một trong những rối loạn máu phổ biến khi tế bào hồng cầu bị ảnh hưởng. Thiếu máu nặng sẽ khiến bạn đau người, khó thở, da xanh xao, mệt mỏi.
  • Thiếu máu hồng cầu hình liềm: đây là bệnh di truyền xảy ra do rối loạn các tế bào hồng cầu. Tình trạng này thường xảy ra ở các gia đình đến từ Nam và Trung Mỹ, châu Phi, Ấn Độ, Quần đảo Caribe, và Ả rập sau-đi. Bệnh này khiến tế bào hồng cầu trở nên cứng và dày, làm cản trở lưu thông máu.
  • Sốt rét: bệnh sốt rét thường là do muỗi đốt nhưng đây cũng là một trong những rối loạn đông máu tấn công tế bào hồng cầu. Hồng cầu vỡ gây sốt cao, tổn thương các cơ quan, rét run. Bệnh nếu không được điều trị sớm có thể gây tử vong.

Hồng cầu chết bị loại khỏi có thể như thế nào
Thiếu máu là bệnh lý liên quan đến hồng cầu

Trên đây là những thông tin quan trọng liên quan đến hồng cầu mà mọi người nên nắm được để hiểu rõ về tình trạng sức khỏe của mình. BVĐK Phương Đông cung cấp các gói khám sức khỏe đa dạng, từ kiểm tra cơ bản để tổng quát, dịch vụ xét nghiệm máu các loại bằng máy xét nghiệm sinh hoá tự động AU480, máy xét nghiệm miễn dịch tự động Cobas E411 đảm bảo cho kết quả nhanh chóng và chuẩn xác. Liên hệ Hotline 1900 1806 để được tư vấn chi tiết.