Hướng dẫn chia phân đoạn đào đất

Trong công tác lập Hồ sơ chất lượng của nền Đường, hạ tầng kỹ thuật thì Phương pháp chia đoạn nghiệm thu (từ Km… đến Km….) như thế nào là hợp lý? Trong các công việc như bóc hữu cơ, đất đắp, Cấp phối đá dăm...

Hướng dẫn chia phân đoạn đào đất

GIẢI PHÁP:

Việc chia đoạn nghiệm thu rất quan trọng với công lập Hồ sơ chất lượng, điều này ảnh hưởng đến độ nhiều ít của tập hồ sơ, ảnh hưởng đến công tác quản lý, lưu trữ hồ sơ. Để chia đoạn nghiệm thu hợp lý thì cần căn cứ 2 yếu tố:

  1. + 1 là chiều dài đoạn nghiệm thu thực tế thi công: Nghiệm thu cần theo thực tế thi công, phù hợp và bám sát thực tế thi công. Cần căn cứ theo năng lực máy móc của công trường và căn cứ theo khối lượng thực tế của lớp nghiệm thu thì sẽ được chiều dài đoạn tương đối theo thực tế dự án.
  2. + 2 là Chiều dài đoạn nghiệm thu phù hợp với tần suất thi công: Nên chọn chiều dài phù hợp với 1 tần suất thi công nghiệm thu.
  3. Giả sử như với vật liệu là Cấp phối đá dăm loại II (Subbase) có tần suất thi công là 1000 m3, thì chúng ta không nên chọn chiều dài đoạn nghiệm thu mà khối lượng lớp thi công của đoạn đó nhỏ hơn 1000 m3 .Chẳng hạn khối lượng tính ra là 1005 m3 thì sẽ cần 2 mẫ tần suất thi công nghiệm thu, 2 giá trị gama max, 2 độ ẩm tối ưu…. Như vậy nếu đoạn nghiệm thu sẽ cần nhiều tần suất (hơn 2) thì việc khớp hồ sơ sẽ phức tạp hơn là đoạn nghiệm thu vừa vặn với 1 tần suất thi công nghiệm thu

Theo Kinh nghiệm đối với đường cao tốc, công trình lớn thì chiều dài đoạn không quá 200m dài

Đối với các dự án hạ tầng kỹ thuật trong khu đô thị thì khối lượng thi công nhỏ, chiều dài đoạn không lớn thì có thể nghiệm thu tới 500m dài tùy khối lượng thực tế

  • 1. COÂNG GVHD: NGUYEÃN QUOÁC TUYEÁN PHẦN I: CƠNG TÁC ĐẤT 1/Tính khối lượng đất đào: - Chọn hệ số mái dốc m = 0.67, cấp đất 1. - Lớp bêtơng lĩt mĩng dày 100 (mm). - Chiều sâu hố mĩng: H= 1600 + 100 = 1700 (mm). - Chọn khoảng cách lưu thơng l = 500 (mm). - Chọn hệ số tươi xốp : k1=1.15 - Chọn hệ số lèn chặt : k2=1.035 Chiều dài móng bê tông là l = 6 x21 +bc = 6 x21 + 0.4=126.4m3 a/Thể tích đất đào để làm nền nhà: Diện tích mặt cắt ngang S = 74m2 .  Thể tích đất cần phải đào là. V = 74x126.4 = 9354m3 b/Thể tích hố mĩng: V= 6 H (ab + (a+c)(b+d) + cd) Móng Kích thước hố móng đào (m). Thể tích hố đào (m3 ) a b c=a+2hm d=b+2hm h V Trục A 2+2x0. 5 2.6+2x0.5 5.3 5.9 1.7 34.26  Tổng thể tích mĩng ở trục A cho 21 bước cột: VA= 34.26x22= 754(m3 ). SVTH: PHAN COÂNG TRUNG MSSV: 05114075 1
  • 2. COÂNG GVHD: NGUYEÃN QUOÁC TUYEÁN c/ Thể tích mĩng tường chắn. Diện tích mặt cắt ngang Đất đồi rất tốt mà chiều sâu mĩng tối đa chỉ 1.5m, mặt khác chiều sâu này lại ép vào sườn đồi nên ta bỏ qua khơng cần đào mái dốc taluy. Diện tích mặt cắt ngang là (0.7 + 1.5)3.4/2 + 2 x 1.5 = 6.74m2 . Thể tích đất cần phải đào là: 6.74 x 126 = 849.24m3 .  Tổng khối lượng đất đào : Vnt = 9354 + 754 + 849.24 = 10958 m3 d/Khối lượng đất lấp lại: -Khối kượng đất phải đào: ³)(1260215.1*10958* 1 mkVV ntd === (m3 ). -Khối lượng đất lấp lại: Vđắp= (Vnt-Vbt)k1k2= (7750.36-982.2)*1.15*1.035=8055.8 (m3 ). -Khối lượng đất chở đi: Vc= Vđ -Vđắp= 8912.92-8055.8=857.12 (m3 ). 2/ Chọn máy thi cơng. SVTH: PHAN COÂNG TRUNG MSSV: 05114075 2
  • 3. THI COÂNG GVHD: NGUYEÃN QUOÁC TUYEÁN Chọn máy đào HITACHI CONTRUCTION MACHINERY gầu thuận và nghịch có thơng sớ như sau. Thông số kỹ thuật Mã hiệu Tr.lượng (tan) Áp lực lên đất (KG/cm2 ) Vận tốc di chuyển (km/h) Phương thức di chuyển Động cơ Thời gian quay trung bình của 1 chu kỳ (sec) Dung tích (m3 ) Bán kính đào lơn nhất (m) Gầu sấp UH20 38.7 0.91 4 Bánh xích E120 18.5 3 15.3 Gầu ngửa UH20 73 0.91 4 Bánh xích E120 18.5 4.4 15.3 Cơng suất máy đào : - q=3m3 : Dung tích gầu - Kd : Hệ số đầy gầu phụ thuộc vào loại gầu cấp đất và độ ẩm của đất. Đất cấp I khơ gầu nghịch Kd =0.95 ÷1.05 -> Chọn Kd=1 - Kt: hệ số tơi của đất. Kt =1.1 ÷1.4 -> Chọn Kt = 1.2 - nck : số chu kỳ trong một giờ nck = CKT 3600 TCK = tCK .KVt.Kquay : Thời gian của một chu kỳ tck: Thời gian của một chu kỳ khi gĩc quay ϕ =90 Máy đào gầu nghịch E625B →tck= 20 s KVt :Hệ số phụ vào điều kiện đổ đất của máy đào Kvt=1 . đổ tại bãi Kvt = 1.1 Khi đổ lên thùng xe Kquay:Hệ số phụ thuộc vào quayϕ cần với: 90=ϕ →Kquay=1 Ktg:Hệ số sử dụng thời gian: Chọn Ktg = 0.7 TCK= 18.5×1.1×1 = 20.35 (s) SVTH: PHAN COÂNG TRUNG MSSV: 05114075 3
  • 4. COÂNG GVHD: NGUYEÃN QUOÁC TUYEÁN  N = 3× 627.0 2.2 3600 2.1 1 =×× (m3 /h) Vậy N = 496 (m3 /ca máy) = 992 (m3 /ngày) - Thời gian thi cơng đào đất Gầu sấp: 11 992 10958 === N V T ngày Gầu ngửa: Phần 2: CÔNG TÁC BÊ TÔNG I. PHÂN CHIA CÔNG TRÌNH THÀNH CÁC BỘ PHẬN CẤU TẠO,THÀNH CÁC ĐOẠN, CÁC ĐỢT ĐỖ BÊ TÔNG HỢP LÝ. Chia công trình thành 10 đợt đổ bêtông như hình vẽ sau : SVTH: PHAN COÂNG TRUNG MSSV: 05114075 4
  • 5. COÂNG GVHD: NGUYEÃN QUOÁC TUYEÁN Đợt 1: Thi công phần đổ bê tông 22 móng đơn và móng tường chắn , đợt này chia làm 2 phân đọan.vị trí khe lún và khe nhiệt làm ranh giới. Đợt 2: Thi công đổ bê tông phần tường chắn ở tầng 1 với chiều cao tường h=4m và phân mặt bằng công trình thành 6 phân đọan . Đợt 3: Đổ bê tông cột tầng trệt Đợt 4: Đổ bê tông dầm, sàn tầng 1 và phân chia công trình thành 6 phân đoạn. Đợt 5: Thi công đổ bê tông phần tường chắn bên ở tầng 2 với chiều cao tường h=4m và phân mặt bằng công trình thành 6 phân đọan . Đợt 6: Đổ bê tông cột tầng 2 Đợt 7: Đổ bê tông dầm, sàn tầng 2 và phân chia công trình thành 6 phân đoạn. Đợt 8: Thi công đổ bê tông phần tường chắn bên ở tầng 3 với chiều cao tường h=4m và phân mặt bằng công trình thành 6 phân đọan . Đợt 9: Đổ bê tông cột tầng 3. Đợt 10: Đổ bê tông dầm, sàn tầng 3 và phân chia công trình thành 6 phân đoạn. II. TÍNH TOÁN KHỐI LƯỢNG ĐỔ BÊ TÔNG CHO TỪNG ĐOẠN: 1. ĐỢT 1: Thể tích bê tông dùng cho mỗi phân đoạn là:  Tính tổng khối lượng bê tông cần thiết đỗ cho 22 móng đơn: khối lươïng cho 1 móng đơn là : Vi = (2.6x2) x0.4+(1.6x0.8) x0.4 =2.592 (m3 ). SVTH: PHAN COÂNG TRUNG MSSV: 05114075 5
  • 6. COÂNG GVHD: NGUYEÃN QUOÁC TUYEÁN Vậy tổng thể tích bê tông yêu cầu là V = 2.6x22 = 57.2 (m3 ).  Tính tổng khối lượng bê tông cần thiết đổ cho móng tường chắn: 3 1 4734.1264.3)5.17.0( 2 1 4.3)5.17.0( 2 1 mLV =××+=××+= 3 2 4524.1264.3)5.17.0(4.3)5.12( mLV =×××=×××= tổng thể tích bê tông đổ cho đợt 1 : V = 982.2m3 2. ĐỢT 2: Thi công đổ bê tông phần tường chắn ở tầng 1 với chiều cao tường h=4m và phân mặt bằng công trình thành 7 phân đọan .  Thể tích bê tông yêu cầu cho phân đoạn 1,7: 3 1 912.184)4.11.1( 2 1 mV =××+=  Thể tích bê tông yêu cầu cho mỗi phân đoạn còn lại: 3 1 90184)4.11.1( 2 1 mV =××+= Vậy tổng thể tích bê tông yêu cầu cho đợt 2: V = 2x91+5x90= 632m3 3. ĐỢT 3: Đổ bê tông cột tầng trệt  cột trục A thể tích bê tông cho 1 cột là : Vi =(0.4x0.6) x3.8=0.912 (m3 ). Vậy tổng thể tích bê tông yêu cầu là V = 0.912x22 = 20(m3 ).  cột trục B và C thể tích bê tông cho 1 cột là : Vi =(1.2x0.4)x2.5=1.2 (m3 ). Vậy tổng thể tích bê tông yêu cầu là V = 1.2x44 = 53(m3 ). vậy tồng thể tích bê tông đợt 3 : V = 73m3 SVTH: PHAN COÂNG TRUNG MSSV: 05114075 6
  • 7. COÂNG GVHD: NGUYEÃN QUOÁC TUYEÁN 4. ĐỢT 4: Đổ bê tông dầm, sàn tầng 1 và phân chia công trình thành 6 phân đoạn  Thể tích betong cần thiết cho phân đoạn 1,7 : * Bêtông đúc dầm chính : + với đoạn dầm tiết diện 400 x1000 : cho 1 đoạn 3 04.5)6.1214.0( m=×× vậy tổng thể tích đổ cho 4 đoạn dầm tiết diện 400 x1000 là 3 04.53)6.1214.0( m=××× + với đoạn dầm tiết diện 400 x1500 : cho 1 đoạn 3 52.2)2.45.14.0( m=×× vậy tổng thể tích đổ cho 4 đoạn dầm tiết diện 400 x1500 là 3 56.73)2.45.14.0( m=××× * Bêtông đúc dầm phụ : với dầm phụ tiết diện 200x450 :cho 1 dầm 3 368.1)2.1545.02.0( m=×× vậy tổng thể tích đổ cho 6 dầm phụ là 3 208.86)2.1545.02.0( m=××× * Bêtông đúc sàn : 0,09x16,2x15.2 = 22.17 m3 . => Tổng thể tích bêtông cần dùng cho phân đoạn 1,7 : V = 43m3  Thể tích betong cần thiết cho phân đoạn 2,3,5,6: * Bêtông đúc dầm chính : + với đoạn dầm tiết diện 400 x1000 :cho 1 đoạn 3 (0,4 1 12.6) 5.04x x m= vậy tổng thể tích đổ cho 3 đoạn dầm tiết diện 400 x1000 là 3 12.153)6.1214.0( m=××× + với đoạn dầm tiết diện 400 x1500 : cho 1 đoạn 3 (0,4 1.5 4.2) 2.52x x m= vậy tổng thể tích đổ cho 3 đoạn dầm tiết diện 400 x1500 là 3 56.73)2.45.14.0( m=××× * Bêtông đúc dầm phụ : với dầm phụ tiết diện 200 x450 :cho 1 dầm 3 62.1)1845.02.0( m=×× vậy tổng thể tích đổ cho 6 dầm phụ là 3 72.96)1845.02.0( m=××× * Bêtoâng đúc sàn : 0,09x16,2x18 =26.25m3 => Tổng thể tích bêtông cần dùng cho phân đoạn 2,3,5,6: V = 58.65m3  Thể tích betong cần thiết cho phân đoạn 4: * Bêtông đúc dầm chính : + với đoạn dầm tiết diện 400 x1000 :cho 1 đoạn 3 (0,4 1 12.6) 5.04x x m= vậy tổng thể tích đổ cho 4 đoạn dầm tiết diện 400 x1000 là 3 16.204)6.1214.0( m=××× + với đoạn dầm tiết diện 400 x1500 : cho 1 đoạn 3 (0,4 1.5 4.2) 2.52x x m= vậy tổng thể tích đổ cho 4 đoạn dầm tiết diện 400 x1500 là 3 08.104)2.45.14.0( m=××× * Bêtông đúc dầm phụ : với dầm phụ tiết diện 200 x450 :cho 1 dầm 3 16.2)2445.02.0( m=×× SVTH: PHAN COÂNG TRUNG MSSV: 05114075 7
  • 8. COÂNG GVHD: NGUYEÃN QUOÁC TUYEÁN vậy tổng thể tích đổ cho 6 dầm phụ là 3 96.126)2445.02.0( m=××× * Bêtoâng đúc sàn : 0,09x16,2x24 = 34.992 m3 . => Tổng thể tích bêtông cần dùng cho phân đoạn 4 :V =78.2m3 tổng thể tích betong cần thiết cho đợt 4: V = 2*43+4*58.65+1*78.2= 398.8m3 5. Đợt 5: Thi công đổ bê tông phần tường chắn ở tầng 2 với chiều cao tường h=4m và phân mặt bằng công trình thành 7 phân đọan  thể tích bê tông yêu cầu cho phân đoạn 1,7: 3 1 692.184)1.18.0( 2 1 4)1.18.0( 2 1 mLV =××+=××+=  thể tích bê tông yêu cầu cho mỗi phân đoạn còn lại: 3 1 69184)1.18.0( 2 1 4)1.18.0( 2 1 mLV =××+=××+= Vậy tổng thể tích bê tông yêu cầu cho đợt 5: V = 2*69+5*69= 483m3 6. ĐỢT 6: Đổ bê tông cột tầng 2  cột trục A thể tích bê tông cho 1 cột là :Vi =(0.4x0.6)x3=0.72 (m3 ). Vậy tổng thể tích bê tông yêu cầu là V = 0.72x22 = 16(m3 ).  cột trục B và C thể tích bê tông cho 1 cột là :Vi =(1.2x0.4)x2.5=1.2 (m3 ). Vậy tổng thể tích bê tông yêu cầu là V = 1.2x22 = 27(m3 ). vậy tồng theå tích bê tông đợt 6 : V = 43 m3 7. ĐỢT 7: Đổ bê tông dầm, sàn tầng 2 và phân chia công trình thành 7 phân đoạn  Thể tích betong cần thiết cho phân đoạn 1,7 : * Bêtông đúc dầm chính : + với đoạn dầm tiết diện 400 x1000 :cho 1 đoạn 3 (0,4 1 12.9) 5.16x x m= vậy tổng thể tích đổ cho 3 đoạn dầm tiết diện 400 x1000 là 3 (0,4 1 12.9) 3 15.48x x m× = + với đoạn dầm tiết diện 400 x1500 : cho 1 đoạn 3 (0,4 1.5 4.2) 2.52x x m= vậy tổng thể tích đổ cho 3 đoạn dầm tiết diện 400 x1500 là 3 (0,4 1.5 4.2) 3 2.52 3 7.56x x m× = × = * Bêtông đúc dầm phụ : với dầm phụ tiết diện 200 x450 :cho 1 dầm 3 368.1)2.1545.02.0( m=×× vậy tổng thể tích đổ cho 6 dầm phụ là 3 208.86)2.1545.02.0( m=××× * Bêtông đúc sàn : 0,09x16,5x15.2 = 22.572 m3 . => Tổng thể tích bêtông cần dùng cho phân đoạn 1,7 : V =53.82m3  Thể tích betong cần thiết cho phân đoạn 2,3,5,6: SVTH: PHAN COÂNG TRUNG MSSV: 05114075 8
  • 9. COÂNG GVHD: NGUYEÃN QUOÁC TUYEÁN * Bêtông đúc dầm chính : + với đoạn dầm tiết diện 400 x1000 :cho 1 đoạn 3 (0,4 1 12.9) 5.16x x m= vậy tổng thể tích đổ cho 3 đoạn dầm tiết diện 400 x1000 là 3 (0,4 1 12.9) 3 15.48x x m× = + với đoạn dầm tiết diện 400 x1500 : cho 1 đoạn 3 (0,4 1.5 4.2) 2.52x x m= vậy tổng thể tích đổ cho 3 đoạn dầm tiết diện 400 x1500 là 3 (0,4 1.5 4.2) 3 2.52 3 7.56x x m× = × = * Bêtông đúc dầm phụ : với dầm phụ tiết diện 200 x450 :cho 1 dầm 3 62.1)1845.02.0( m=×× vậy tổng thể tích đổ cho 6 dầm phụ là 3 72.96)1845.02.0( m=××× * Bêtông đúc sàn : 0,09x16,5x18 =26.73m3 => Tổng thể tích bêtông cần dùng cho phân đoạn 2,3,5,6: V = 59.5m3  Thể tích betong cần thiết cho phân đoạn 4: * Bêtông đúc dầm chính : + với đoạn dầm tiết diện 400 x1000 :cho 1 đoạn 3 (0,4 1 12.9) 5.16x x m= vậy tổng thể tích đổ cho 4 đoạn dầm tiết diện 400 x1000 là 3 64.204)9.1214.0( m=××× + với đoạn dầm tiết diện 400 x1500 : cho 1 đoạn 3 (0,4 1.5 4.2) 2.52x x m= vậy tổng thể tích đổ cho 4 đoạn dầm tiết diện 400 x1500 là 3 08.104)2.45.14.0( m=××× * Bêtông đúc dầm phụ : với dầm phụ tiết diện 200 x450 :cho 1 dầm 3 16.2)2445.02.0( m=×× vậy tổng thể tích đổ cho 6 dầm phụ là 3 96.126)2445.02.0( m=××× * Bêtông đúc sàn : 0,09x16,5x24 = 35.64 m3 . => Tổng thể tích bêtông cần dùng cho phân đoạn 4 :V =79.32m3 tổng thể tích betong cần thiết cho đợt 4: V = 2*53.82+4*59.5+1*79.32=425m3 8. Đợt 8: Thi công đổ bê tông phần tường chắn ở tầng 3 với chiều cao tường h=4m và phân mặt bằng công trình thành 7 phân đọan  thể tích bê tông yêu cầu cho phân đoạn 1,7: 3 1 482.184)5.08.0( 2 1 4)5.08.0( 2 1 mLV =××+=××+=  thể tích bê tông yêu cầu cho mỗi phân đoạn còn lại: 3 1 47184)5.08.0( 2 1 4)5.08.0( 2 1 mLV =××+=××+= Vậy tổng thể tích bê tông yêu cầu cho đợt 5: V = 2*48+5*47= 331m3 9. Đợt 9 : Đổ bê tông cột tầng 3  cột trục A thể tích bê tông cho 1 cột là :Vi =(0.4x0.6)x3=0.72 (m3 ). SVTH: PHAN COÂNG TRUNG MSSV: 05114075 9
  • 10. COÂNG GVHD: NGUYEÃN QUOÁC TUYEÁN Vậy tổng thể tích bê tông yêu cầu là V = 0.72x22 = 16(m3 ).  cột trục B và C thể tích bê tông cho 1 cột là :Vi =(1.2x0.4) x2.5=1.2 (m3 ). Vậy tổng thể tích bê tông yêu cầu là V = 1.2x22 = 27(m3 ). vậy tồng thể tích bê tông đợt 9 : V = 43 m3 10. ĐỢT 10: Đổ bê tông dầm, sàn tầng 3 và phân chia công trình thành 7 phân đoạn  Thể tích betong cần thiết cho phân đoạn 1,7 : * Bêtông đúc dầm chính : + với đoạn dầm tiết diện 400 x1000 :cho 1 đoạn 3 (0,4 1 13.2) 5.28x x m= vậy tổng thể tích đổ cho 3 đoạn dầm tiết diện 400 x1000 là 3 (0,4 1 13.2) 3 15.84x x m× = + với đoạn dầm tiết diện 400 x1500 : cho 1 đoạn 3 (0,4 1.5 4.2) 2.52x x m= vậy tổng thể tích đổ cho 3 đoạn dầm tiết diện 400 x1500 là 3 (0,4 1.5 4.2) 3 2.52 3 7.56x x m× = × = * Bêtông đúc dầm phụ : với dầm phụ tiết diện 200 x450 :cho 1 dầm 3 368.1)2.1545.02.0( m=×× vậy tổng thể tích đổ cho 6 dầm phụ là 3 208.86)2.1545.02.0( m=××× * Bêtông đúc sàn : 0,09x16,8x15.2 = 23 m3 . => Tổng thể tích bêtông cần dùng cho phân đoạn 1,7 : V =54.61m3  Thể tích betong cần thiết cho phân đoạn 2,3,5,6: * Bêtông đúc dầm chính : + với đoạn dầm tiết diện 400 x1000 :cho 1 đoạn 3 (0,4 1 13.2) 5.28x x m= vậy tổng thể tích đổ cho 3 đoạn dầm tiết diện 400 x1000 là 3 (0,4 1 13.2) 3 15.84x x m× = + với đoạn dầm tiết diện 400 x1500 : cho 1 đoạn 3 (0,4 1.5 4.2) 2.52x x m= vậy tổng thể tích đổ cho 3 đoạn dầm tiết diện 400 x1500 là 3 (0,4 1.5 4.2) 3 2.52 3 7.56x x m× = × = * Bêtông đúc dầm phụ : với dầm phụ tiết diện 200 x450 :cho 1 dầm (0.2x0.45x18)=1.62m3 vậy tổng thể tích đổ cho 6 dầm phụ là (0.2x0.45x18)=9.72m3 * Bêtông đúc sàn : 0,09x16,8x18 =27.22m3 => Tổng thể tích bêtông cần dùng cho phân đoạn 2,3,5,6: V =60.34m3  Thể tích betong cần thiết cho phân đoạn 4: * Bêtông đúc dầm chính : + với đoạn dầm tiết diện 400 x1000 :cho 1 đoạn 3 (0,4 1 12.9) 5.16x x m= vậy tổng thể tích đổ cho 4 đoạn dầm tiết diện 400 x1000 là (0.4x1x12.9)x4=20.64m3 SVTH: PHAN COÂNG TRUNG MSSV: 05114075 10
  • 11. COÂNG GVHD: NGUYEÃN QUOÁC TUYEÁN + với đoạn dầm tiết diện 400 x1500 : cho 1 đoạn 3 (0,4 1.5 4.2) 2.52x x m= vậy tổng thể tích đổ cho 4 đoạn dầm tiết diện 400 x1500 là (0.4x1.5x4.2)x4=10.08m3 * Bêtông đúc dầm phụ : với dầm phụ tiết diện 200 x450 :cho 1 dầm (0.2x0.45x24)=2.16m3 vậy tổng thể tích đổ cho 6 dầm phụ là (0.2x0.45x24)x6=12.96m3 * Bêtông đúc sàn : 0,09x16,8x24 = 19.66 m3 . => Tổng thể tích bêtông cần dùng cho phân đoạn 4 :V =63.34m3 Tổng thể tích betong cần thiết cho đợt 10: V = 2*54.61+4*60.34+1*63.34=4134m3 SVTH: PHAN COÂNG TRUNG MSSV: 05114075 11