Khi nói về quá trình nhân đôi ADN ở tế bào nhân thực, phát biểu nào sau đây không đúng

Khi nói về quá trình nhân đôi ADN ở tế bào nhân thực, phát biểu nào sau đây không đúng?

A. Enzim ADN polimeraza không tham gia tháo xoắn phân tử ADN.

B. Các đoạn Okazaki được hinh thành trên mạch khuôn 5’→3’.

C. Enzim ADN polimeraza xúc tác sự bắt cặp bổ sung giữa các nuclêôtit tự do với các nuclêôtit trong mạch khuôn.

D. Enzim ADN ligaza xúc tác sự hình thành các đoạn Okazaki.

Lời giải

Phát biểu sai về quá trình nhân đôi ADN ở tế bào nhân thực là: D

Các đoạn Okazaki được ADN polimeraza xúc tác hình thành. ADN ligaza có vai trò nối các đoạn Okazaki.

Đáp án D

Khi nói về quá trình nhân đôi ADN (tái bản ADN) ở tế bào nhân thực, phát biểu nào sau đây là sai?

A. Trong quá trình nhân đôi ADN, enzyme ADN pôlimeraza không tham gia tháo xoắn phân tử ADN.

B. Trong quá trình nhân đôi ADN, enzim nối ligaza chỉ tác động lên một trong hai mạch đơn mới được tổng hợp từ một phân tử ADN mẹ

Đáp án chính xác

C. Trong quá trình nhân đôi ADN, có sự liên kết bổ sung giữa A với T, G với X và ngược lại

D. Sự nhân đôi ADN xảy ra ở nhiều điểm trong mỗi phân tử ADN tạo ra nhiều đơn vị nhân đôi

Xem lời giải

Trong tế bào, đâu là sự nhân đôi của ADN?

Trong tế bào động vật, sự nhân đôi của ADN xảy ra ở

Quá trình nhân đôi ADN được thực hiện theo nguyên tắc gì?

Quá trình nhân đôi ADN không có thành phần nào sau đây tham gia?

Vì sao trên mạch khuôn 5’-3’, mạch mới lại được tổng hợp ngắt quãng?

Khi ADN tự nhân đôi, đoạn Okazaki là:

Làm thế nào người ta xác định được ADN được nhân đôi theo nguyên tắc nào?

Khi nói về quá trình nhân đôi ADN ở tế bào nhân thực, phát biểu nào sau đây không đúng?


A.

Theo chiều tháo xoắn, trên mạch khuôn có chiều 3’→5’mạch bổ sung được tổng hợp liên tục có chiều 5’→3’.

B.

Trong quá trình nhân đôi ADN số đoạn Okazaki tạo ra luôn nhỏ hơn số đoạn mồi.

C.

Trong quá trình tái bản ADN cần 2 đoạn mồi cho mỗi đơn vị tái bản.

D.

Trong quá trình nhân đôi ADN, trên mỗi mạch khuôn có sự bổ sung giữa A với T, G với X và ngược lại.

Khi nói về quá trình nhân đôi ADN (tái bản ADN) ở tế bào nhân thực, phát biểu nào sau đây là không đúng ?


A.

Trong quá trình nhân đôi ADN, enzim nối ligaza chỉ tác động lên một trong hai mạch đơn mới được tổng hợp từ một phân tử ADN mẹ.

B.

Sự nhân đôi ADN xảy ra ở nhiều điểm trong mỗi phân tử ADN tạo ra nhiều đơn vị nhân đôi (đơn vị tái bản).

C.

Trong quá trình nhân đôi ADN, enzim ADN polimeraza chỉ trượt trên một mạch của phân tử ADN mẹ.

D.

Trong quá trình nhân đôi ADN, có sự liên kết bổ sung giữa A với T, G với X và ngược lại.

154326 điểm

trần tiến

Khi nói về quá trình nhân đôi ADN ở tế bào nhân thực, phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Trong quá trình nhân đôi ADN, enzim nối ligaza chỉ tác động lên một trong hai mạch đơn mới được tổng hợp từ một phân tử ADN mẹ. B. Sự nhân đôi ADN xảy ra ở nhiều điểm trong mỗi phân tử ADN tạo ra nhiều đơn vị nhân đôi (đơn vị tái bản). C. Trong quá trình nhân đôi ADN, có sự liên kết bổ sung giữa A với T, G với X và ngược lại.

D. Trong quá trình nhân đôi ADN, enzim ADN pôlimeraza không tham gia tháo xoắn phân tử ADN.

Tổng hợp câu trả lời (1)

Đáp án A - Câu A sai vì đây là tế bào nhân thực nên quá trình nhân đôi xảy ra tại nhiều điểm khác nhau (đơn vị tái bản) khi tái bản xong thì ADN con của đơn vị tái bản trước sẽ nối iền với ADN con của đơn vị tái bản sau nhờ enzim nối bao gồm một mạch bình thường kết cặp với nhiều phân ligaza và vì vậy nên enzim nối ligaza sẽ tác động lên cả hai mạch đơn mới được tổng hợp từ một phân tử ADN mẹ. - Câu D đúng do trong quá trình nhân đôi ADN nhiệm vụ tháo xoắn phân tử ADN là của các enzim tháo xoắn, sau khi phân tử ADN được tháo xoắn thì enzim ADN mới bắt đầu tham gia nhân đôi.

Câu hỏi hay nhất cùng chủ đề

  • Cho các cá thể F1 của các cặp bố mẹ thuần chủng dị hợp về 2 cặp gen lai phân tích thu được tỉ lệ kiểu hình ở đời con như sau: Cặp bố mẹ 1 2 3 4 Tỉ lệ kiểu hình 3:1 1:2:1 1 :1 :1 :1 1:1 Biết các phép lai phân tích này nằm trong giới hạn các quy luật sau đây, không có hiện tượng trội không hoàn toàn hoặc các đột biến phát sinh: I. Phân ly độc lập. II. Tương tác 9:7 III. Tương tác 9:6:1 IV. Tương tác 9:3:3:1 V. Tương tác 13:3 VI. Tương tác 12:3:1 VII. Tương tác 15:1 VIII. Liên kết hoàn toàn Với kết quả trên và gợi ý về các quy luật di truyền, hãy cho biết trong các nhận định sau đây có bao nhiêu nhận định đúng: a) Cặp bố mẹ thứ nhất có tính trạng chịu chi phối của 1 trong các quy luật I, II, V. b) Cặp bố mẹ thứ hai có tính trạng chịu chi phối của 1 trong các quy luật III, V, VI. c) Phép lai phân tích 2 tính trạng có thể rơi vào con F1 của cặp bố mẹ thứ tư. d) Phép lai phân tích 2 tính trạng có thể rơi vào con F1 của cặp bố mẹ thứ ba. e) Cặp bố mẹ có nhiều các quy luật chi phối phù hợp nhất là cặp bố mẹ thứ tư. f) Cặp bố mẹ có ít các quy luật chi phối phù hợp nhất là cặp bố mẹ thứ hai. A. 2 B. 3 C. 5 D. 1
  • Trong một khu rừng nhiệt đới, thực vật là nguồn thức ăn cho nhiều loài khác: gỗ làm thức ăn cho xén tóc; chuột ăn rễ cây; quả của cây làm mồi cho khi, sóc, sâu ăn quả; còn lá cây là nguồn thức ăn của hươu, sâu ăn lá và khỉ. Hổ ăn thịt hươu và khỉ; sâu ăn lá và sâu ăn quả là thức ăn của chim ăn sâu; gõ kiến và rắn có nguồn thức ăn lần lượt là xén tóc và chuột. Cú méo ăn sóc và chuột trong khi đó chim ăn sâu, khỉ, sóc, chuột, gõ kiến, rắn là thức ăn của đại bàng. Trong các phát biểu dưới đây, những phát biểu đúng là: 1. Chuỗi thức ăn dài nhất có 4 mắt xích. 2. Đại bàng sử dụng đến 6 loài sinh vật làm thức ăn. 3. Có 3 chuỗi thức ăn mà đại bàng là sinh vật tiêu thụ bậc 3. 4. Đại bàng thuộc 7 chuỗi thức ăn khác nhau. 5. Đại bàng và hổ có sự cạnh tranh với nhau. 6. Chuỗi thức ăn dài nhất mà trong đó có mắt xích là quả có tất cả 3 mắt xích. 7. Các chuỗi thức ăn có 4 mắt xích đều có đại bàng là một trong các mắt xích. 8. Tất cả các chuỗi thức ăn có thể có đều mở đầu bằng sinh vật sản xuất. 9. Có tất cả 7 chuỗi thức ăn chỉ có 3 mắt xích. A. 1, 2, 5, 7, 8. B. 1, 2, 4, 6, 7. C. 2, 3, 4, 5, 7. D. 1, 3, 4, 5, 7.
  • Bệnh ung thư là một căn bệnh đe dọa đến tính mạng của con người trên thế giới hiện nay. Có những phát biểu về căn bệnh này: 1. Một trong những nguyên nhân quan trọng dẫn đến u ác tính là phân bào trong được tiến hành nên mô chết tạo thành u. 2. Bệnh ung thư có thể do đột biến gen phát sinh ngẫu nhiên trong cơ thể, cũng có thể do virut xâm nhập gây ra. 3. Bệnh ung thư phát sinh trong bào sinh dưỡng có khả năng di truyền cho thế hệ sau qua sinh sản hữu tính và vô tính. 4. Gen tiền ung thư là gen lặn. 5. Sự đột biến của gen ức chế khối u là đột biến trội. Những phát biểu đúng là: A. (1), (2) B. (2), (4) C. (4), (5) D. (3), (4)
  • Trong lịch sử phát triển của sinh giới qua các đại địa chất, thực vật phát sinh ở kỉ nào? A. Cambri. B. Đêvôn. C. Cacbon. D. Ocđôvic
  • Tiến hành phép lai thuận nghịch trên một loài cây và thu được kết quả như sau: Phép lai thuận Phép lai nghịch P : ♀ Cây lá đốm x ♂ Cây lá xanh P : ♀ Cây lá xanh x ♂ Cây lá đốm F1: 100% số cây lá đốm F1: 100% số cây lá xanh Nếu lấy hạt phấn của cây F1 ở phép lai nghịch thụ phấn cho cây F1 ở phép lai thuận thì theo lí thuyết, thu được F2 có tỉ lệ kiểu hình như thế nào và tính trạng lá của loài cây này di truyền theo quy luật nào? A. 100% số cây lá xanh, liên kết giới tính. B. 100% số cây lá xanh, di truyền ngoài nhân. C. 100% số cây lá đốm, di truyền ngoài nhân. D. 100% số cây lá đốm, phân li.
  • Hoàn thành bảng sau: Đặc điểm Đột biến Chiều hướng (1) Trình tự thay đổi tần số alen và thành phần kiểu gen (2) Tần số đột biến (3) Ý nghĩa (4) a) Vô hướng. b) Với từng gen nhỏ là từ 106- 104. c) Thay đổi tần số alen rồi thay đổi thành phần kiểu gen. d) Thay đổi thành phần kiểu gen rồi thay đổi tần số alen. e) Tuy nhiên, trong cơ thể sinh vật có nhiều gen nên tần số đột biến về một gen nào đó là rất lớn. f) Qua quá trình giao phối tạo nên nguồn biến dị thứ cấp vô cùng phong phú cho tiến hóa. g) Đột biến gen cung cấp nguồn nguyên liệu sơ cấp cho quá trình tiến hóa. h) Tần số đột biến lớn. i) Đột biến gen cung cấp nguồn nguyên liệu thứ cấp cho quá trình tiến hóa. j) Qua quá trình giao phối tạo nên nguồn biến dị sơ cấp vô cùng phong phú cho tiến hóa. A. (1) - a; (2) - d; (3) - b, e; (4)-i, j. B. (1) - a; (2) - d; (3) - b, e; (4) - i, f. C. (1)-a; (2) - c; (3) - b, e; (4) - g, j. D. (1)-a; (2) - c; (3) - b, e; (4)-g,f.
  • Điểm khác nhau cơ bản của hệ sinh thái nhân tạo so với hệ sinh thái tự nhiên là ở chỗ: A. Để duy trì trạng thái ổn định của hệ sinh thái nhân tạo, con người thường bổ sung năng lượng cho chúng. B. Hệ sinh thái nhân tạo là một hệ mở còn hệ sinh thái tự nhiên là một hệ khép kín. C. Do có sự can thiệp của con người nên hệ sinh thái nhân tạo có khả năng tự điều chỉnh cao hơn so với hệ sinh thái tự nhiên. D. Hệ sinh thái nhân tạo có độ đa dạng sinh học cao hơn so với hệ sinh thái tự nhiên.
  • Cho các nội dung sau: (1) Kết quả lai thuận và lai nghịch khác nhau, trong đó con lai thường mang tính trạng của mẹ thì tính trạng này di truyền theo dòng mẹ. (2) Hiện tượng một kiểu gen có thể thay đổi trước các điều kiện môi trường khác nhau gọi là thường biến. (3) Các tính trạng khối lượng, thể tích sữa, tỉ lệ nạt mỡ chịu ảnh hưởng nhiều bởi môi trường. (4) Thường biến luôn có lợi cho sinh vật. Có bao nhiêu nội dung đúng? A. 0 B. 1 C. 2 D. 3
  • Sự giống nhau giữa hai quá trình nhân đôi và phiên mã là: A. Trong một chu kì tế bào có thể thực hiện nhiều lần. B. Thực hiện trên toàn bộ phân tử ADN. C. Đều có sự xúc tác của enzim ADN polimeraza. D. Việc lắp ghép các đơn phân được thực hiện trên cơ sở nguyên tắc bổ sung.
  • Cho các phát biểu sau: 1. Trong quần thể giá trị thích nghi của kiểu gen AA= 0; Aa = 1; aa = 0 phản ánh quần thể đang diễn ra hình thức chọn lọc ổn định. 2. Chọn lọc vận động là hình thức chọn lọc bảo tồn những cá thể mang tính trạng trung bình, đào thải những cá thể mang tính trạng lệch xa mức trung bình. 3. Kiểu chọn lọc vận động diễn ra khi điều kiện sống thay đổi theo một hướng xác định. 4. Theo bằng chứng tế bào học, vi khuẩn con được sinh ra từ vi khuẩn mẹ thông qua hình thức gián phân. 5. Những bằng chứng giải phẫu học so sánh cho thấy mối quan hệ về nguồn gốc chung giữa các loài, giữa cấu tạo và chức năng của các cơ quan, giữa cơ thể và môi trường trong quá trình tiến hóa. 6. Bằng chứng phôi sinh học so sánh phác họa lược sử tiến hóa của loài. 7. Bằng chứng giải phẫu học so sánh có sức thuyết phục nhất. 8. Cơ quan thoái hóa là cơ quan tương đồng. 9. Sự thống nhất về cấu tạo và chức năng của mọi gen của các loài là bằng chứng sinh học phân tử. Gọi a là số phát biểu đúng, b là số phát biểu sai (a≠b), đâu là biểu thức phản ánh đúng mối quan hệ giữa a và b? A. B. 4a2-9ab + 5b2 =0 C. a2 + 4 = b2 + 6 D. a + 3 = 2b -1

Tham khảo giải bài tập hay nhất

Loạt bài Lớp 12 hay nhất

xem thêm