Khi trame hóa trên film in lụa ta chọn kiểu hạt (shape) gì?

Tram trong in ấn là một kỹ thuật xử lý một hình ảnh thành rất nhiều những điểm ảnh nhỏ khác nhau (điểm tram) sao cho có thể dùng phương pháp in để in những điểm ảnh này lên giấy hoặc vật liệu. Những điểm ảnh này rất nhỏ khiến trong điều kiện đọc bình thường ta không thể phân biệt được điểm ảnh mà chỉ nhìn được những vùng hòa sắc khác nhau giữa các điểm ảnh, dẫn tới cảm giác được những hình ảnh giống như ảnh chụp trên giấy hoặc vật liệu in.

Khi trame hóa trên film in lụa ta chọn kiểu hạt (shape) gì?

Quá trình hình thành kỹ thuật tram trong in ấn

Trước khi những kỹ thuật in hiện đại được phát triển, công nghệ in còn lạc hậu với in typo (sắp chữ chì) và in lụa là chủ yếu thì việc in một bức ảnh thật nhiều mầu hết sức khó khăn. Nguyên nhân là với một bức ảnh thông thường sẽ có nhiều vùng tối, vùng sáng, vùng trung gian, cũng có chỗ đậm và lợt khác nhau, đây là những bài in có tầng thứ. Để in được những mẫu dạng ảnh này thì kỹ thuật in phải in được lớp mực có độ dày, mỏng, đậm, lợt khác nhau giống với ảnh gốc. Tuy nhiên những phương pháp chế bản và in thời đó chỉ in được những lớp mực có độ dày bằng nhau, lên việc in ảnh tại thời điểm đó là bất khả thi.

Công việc nghiên cứu và thử nghiệm tiếp tục tới khi người ta nghĩ ra một phương án đó là thay vì tập trung vào việc tạo ra những lớp mực có độ dày mỏng khác nhau thì tại sao không biến chúng thành những điểm nhỏ (điểm tram) có kích thước thay đổi tùy thuộc vào mật độ (độ sáng và độ tối) của bức ảnh gốc. Các điểm tram này rất nhỏ, khi dùng kỹ thuật in in lên giấy, ở góc độ đọc thông thường mọi người sẽ không phân biệt được từng điểm tram mà chỉ nhìn thấy những hình ảnh giống như ảnh gốc được in lên giấy.

Chưa hết, một vấn đề quan trọng là làm sao để tạo ra một bức ảnh sống động nhất, có nhiều dải mầu sắc giống ảnh được rửa từ phim chụp. Điều này phải rất nhiều năm sau và nhiều nghiên cứu tiếp sau nữa, đồng hành cùng với sự phát triển của các phần mềm thiết kế, đặc biệt là những phần mềm thiết kế chuyên dụng thì mới ra được kỹ thuật in 4 mầu CMYK hoàn thiện như ngày nay.

Sau này dựa trên nguyên tắc của in tram những kỹ thuật in tiếp theo như in phun mầu, laser mầu, hay màn hình máy tính đều áp dụng những nguyên tắc tương tự để tạo những sản phẩm in ảnh đặc trưng của mình.

kỹ thuật tách màu trong in lụa là làm bản film in lụa theo từng mảng mà , ưu điểm cũa tách màu cmyk trong corel là dễ chụp bản, dễ kéo lụa , dễ canh khung…..kỹ thuật của thợ canh khunh hay keo không cần cao nhưng có 1 khuyết điểm là mỗi màu là 1 bản nhưng vậy nếu file 10 màu là 10 bản

Nếu in tram thì chỉ cần 4 màu CMYK.

Bạn đang xem: Cách tạo hạt tram trong photoshop

Bạn hãy dành 1 phút để xem các công cụ tính giá in offset mà nhóm đã tạo, miễn phí cho tất cả .

Mời bạn xem tiếp 

Hầu hết tất cả sinh viên trong nghành Thiết Kế Sáng Tạo đều không rõ về kỹ thuật in ấn nhiều, điều này cũng hạn chế 1 phần nào trong những sản phẩm thiết kế. Một số bạn có những thiết kế rất đẹp nhưng lúc in ra sản phẩm lại không như ý muốn và còn rất nhiều việc liên quan đến khâu in và sau khi in. Mình giới thiệu đến các bạn bài này để các bạn chưa rõ về tram trong in ấn có cái nhìn tổng quát về nó.

  1. Tram là gì ?
  2. Tram để làm gì ?
  3. “Làm tram” như thế nào ?

Nếu ai chưa biết thì hãy cầm thử một tờ báo hay tạp chí lên, nhìn kỹ vào những bức ảnh người được in trên đó. Ta sẽ thấy hình ảnh được in dưới dạng những chấm to nhỏ khác nhau, các chấm đó gọi là tram.

Khi trame hóa trên film in lụa ta chọn kiểu hạt (shape) gì?

Một hình ảnh thì có chỗ sáng, chỗ tối, chỗ đậm, chỗ lợt. Để in ra, ta cần phải in được những lớp mực dày mỏng khác nhau tương ứng với chỗ đậm lợt trên hình ảnh. Tuy nhiên, các phương pháp in hiện nay chỉ cho phép in được lớp mực có độ dày như nhau, do đó, để giải quyết vấn đế, người ta đã nghĩ ra một giải pháp thay vì in những lớp mực có độ dày mỏng khác nhau để tái tạo hình ảnh, người ta sẽ chia và in tấm ảnh bằng những điểm nhỏ (gọi là điểm tram), điểm tram nhỏ thì vùng đó sẽ sáng hơn, điểm tram lớn thì vùng đó tối hơn. Khi nhìn vào hình ảnh, mắt ta sẽ có cảm giác hình ảnh có độ sáng tối như hình ảnh gốc.

Như vậy, tram dùng để in các hình ảnh có độ đậm lợt, sáng tối.

Khi trame hóa trên film in lụa ta chọn kiểu hạt (shape) gì?
Khi trame hóa trên film in lụa ta chọn kiểu hạt (shape) gì?
Trước khi tram hóa Sau khi tram hóa

Một phần mềm gọi là RIP sẽ chịu trách nhiệm việc đó.

Đây là câu hỏi cửa miệng của những nơi xuất phim hay ghi kẽm, ý muốn hỏi độ phân giải tram ta cần xuất ra như thế nào. Vậy độ phân giải tram là gì ? Là số điểm tram trên một inch chiều dài, độ phân giải tram càng lớn thì hình ảnh in ra càng mịn màng. Tuy nhiên, xuất tram bao nhiêu còn tùy thuộc bạn muốn mang về in kiểu gì. Thông thường, xuất phim in offset trên giấy couche thì xuất tram 175, giấy ford thì xuất tram 150, kéo lụa hình ảnh thì xuất 80 – 100. Một số nơi sử dụng công nghệ CTP ra kẽm trực tiếp thì có thể xuất ra tới 300dpi.

Góc tram là góc tạo bởi một hàng điểm tram so với cạnh tờ in, đo bằng độ.

Khi trame hóa trên film in lụa ta chọn kiểu hạt (shape) gì?

Khi in chồng màu, người ta sẽ quan tâm đến góc tram của từng lá phim. Nếu xuất sai góc tram thì khi in ra có thể bị “moire”.

Khi in chồng 2 tram lên nhau, sẽ xuất hiện các vệt sọc trên hình ảnh do tương quan về vị trí của các hạt tram

Khi trame hóa trên film in lụa ta chọn kiểu hạt (shape) gì?

(Sưu tầm)

Đây là kỹ thuật dùng cho nhà in, thợ in lụa muốn kéo lụa 1 bức ảnh mà không dùng kỹ thuật in dạng mảng màu mà dùng kỹ thuật làm tram cho hình( như vậy sẽ tạo cho tấm hình trở nên sống động hơn) vì khi dùng kỹ thuật này thì cho dù hình có 50 hay 100 màu thì ta chỉ dùng có 4 bản lụa mà thôi(nhưng bù lại đây là 1 kỹ thuật khó).....Còn nếu ta dùng kỹ thuật in mảng màu thì mỗi màu là 1 bản lụa ( kỹ thuật này dễ hơn)

in lụa bằng tram

Mở 1 hình bất kỳ:

Khi trame hóa trên film in lụa ta chọn kiểu hạt (shape) gì?

Sau đó ta chuyển hình sang hệ màu CMYK.
Vào Image > Mode > CMYK Mode để chuyển hình từ hệ màu RGB thành hệ màu CMYK

Khi trame hóa trên film in lụa ta chọn kiểu hạt (shape) gì?

  • vào bảng Channels > Split Channels để tách các kênh màu ra thành từng hình riêng

Khi trame hóa trên film in lụa ta chọn kiểu hạt (shape) gì?

Khi trame hóa trên film in lụa ta chọn kiểu hạt (shape) gì?

ta chọn 1 hình đuợc tách ra từ channel màu xanh (Cyan).
Chọn Image>Mode>Bitmap… để chuyển ảnh sang dạng bitmap.

Khi trame hóa trên film in lụa ta chọn kiểu hạt (shape) gì?

Nhập 300 pixels/inch trong ô Output. Chọn kiểu sử dụng là Halftone Screen trong mục Method Use. Bảng thông số của Halftone Screen sẽ hiện lên, nhập số vào ô Frequency (lưu ý, số càng lớn hạt tram càng to). Ở đây tôi chọn là 120, với góc quay của hạt tram là độ, hình dạng của hạt tram là hình tròn (Round).

Khi trame hóa trên film in lụa ta chọn kiểu hạt (shape) gì?

Và đây là kết quả

Khi trame hóa trên film in lụa ta chọn kiểu hạt (shape) gì?

Save hình theo định dạng TIFF, in laser trên giấy scan là bạn đã có 1 tấm film để kéo lụa.

  • Lặp lại các thao tác trên cho các hình khác

Chú ý: thông số nào đẹp nhất thì bản phải thử

  • Chúng ta còn 1 kỹ thuật khác là làm bản film in lụa theo từng mảng màu , ưu điểm cũa nó là dễ chụp bản, dễ kéo lụa , dễ canh khung.....kỹ thuật của thợ canh khunh hay keo không cần cao nhưng có 1khuyết điểm là mỗi màu là 1 bản nhưng vậy nếu file 10 màu là 10 bản

Đây là cách thứ 2 :
ở cách này bạn phải sử dụng corel , sau khi bạn vẽ hoằn chỉnh 1 file rồi (file vector)

Khi trame hóa trên film in lụa ta chọn kiểu hạt (shape) gì?

Bạn phải xem trong hình mình vẽ có bao nhieu màu tất cả, ở đây file của tui có 6 màu ( kể cả màu đen ) , các bạn chọn tất cà các đối tượng có cùng 1 màu thành 1 nhóm (group) các bạn tạo thêm 1 trang ngay trong tài liệu mà các bạn đang làm

Khi trame hóa trên film in lụa ta chọn kiểu hạt (shape) gì?

Sau đó các bạn chọn từng nhóm màu và qua trang 2 paste vào , nó sẽ được paste vào đúng vị trí của nó bên trang 1....và cứ như vậy các bạn lại tạo thêm các trang và lám như vậy cho tới khi tất cả các màu đã xong

Khi trame hóa trên film in lụa ta chọn kiểu hạt (shape) gì?

Khi trame hóa trên film in lụa ta chọn kiểu hạt (shape) gì?

Khi trame hóa trên film in lụa ta chọn kiểu hạt (shape) gì?

Khi trame hóa trên film in lụa ta chọn kiểu hạt (shape) gì?

Khi trame hóa trên film in lụa ta chọn kiểu hạt (shape) gì?

Khi trame hóa trên film in lụa ta chọn kiểu hạt (shape) gì?

Sau đó vào lệnh in khi in thì mình bỏ trang đầu tiên đi vì đây là trang mẫu ,trong lệnh in ta chọn tab PREPRESS sau đó chọn PRINT REGISTRATION MARKS
Click chọn vào đây để khi in ra nó sẽ in kèm những ký hiệu để làm dấu, để khi canh khung ta chỉ việc canh theo dấu này là chính xác

Khi trame hóa trên film in lụa ta chọn kiểu hạt (shape) gì?

Nhớ in trên giấy scan bằng máy in laser .

theo dohoa.vn

Đọc thêm: