Lực tiếp xúc và không tiếp xúc là gì

- Lực được phân thành lực tiếp xúclực không tiếp xúc:

+ Lực xuất hiện khi vật gây ra lực tiếp xúc với vật chịu tác dụng lực gọi là lực tiếp xúc.

Ví dụ: Lực của tay khi mở cửa, lực của tay khi đẩy xe lên dốc, …

+ Lực xuất hiện khi vật gây ra lực không tiếp xúc với vật chịu tác dụng lực gọi là lực không tiếp xúc.

Ví dụ: Lực hút của nam châm khi để gần các mẩu sắt vụn, …

  • A. LÝ THUYẾT TRỌNG TÂM
  • B. HƯỚNG DẪN HỌC BÀI
  • C. GIẢI BÀI TẬP SÁCH GIÁO KHOA
    • BÀI 35: LỰC VÀ BIỂU DIỄN LỰC [SÁCH CHÂN TRỜI SÁNG TẠO]
    • BÀI 36: TÁC DỤNG CỦA LỰC [SÁCH CHÂN TRỜI SÁNG TẠO]
    • BÀI 38: LỰC TIẾP XÚC VÀ LỰC KHÔNG TIẾP XÚC [SÁCH CHÂN TRỜI SÁNG TẠO]

Liên hệ vs Lực lượng không liên lạc

Lực lượng là một hiện tượng hoặc một khái niệm được sử dụng để mô tả hoạt động cơ học trong vật lý và toán học. Ý tưởng về một lực rất quan trọng trong các lĩnh vực như cơ học, thiên văn học, vật lý, toán học, thống kê và các lĩnh vực khác. Lực tiếp xúc và lực không tiếp xúc là hai cách có thể phân loại lực. Cả hai lực này đều phổ biến trong tự nhiên và rất quan trọng trong việc tìm hiểu hệ thống tự nhiên. Trong bài viết này, chúng ta sẽ thảo luận về lực lượng là gì, lực tiếp xúc và lực không tiếp xúc là gì, định nghĩa của chúng, sự tương đồng giữa lực tiếp xúc và lực không tiếp xúc, trong trường hợp nào lực tiếp xúc và lực không tiếp xúc xảy ra và cuối cùng sự khác biệt giữa lực tiếp xúc và lực không tiếp xúc.

Lực lượng liên lạc là gì?

Để hiểu thế nào là lực tiếp xúc, trước tiên người ta phải có một sự hiểu biết đúng đắn trong khái niệm lực. Giải thích phổ biến về lực lượng là khả năng làm việc. Tuy nhiên, tất cả các lực lượng không làm việc. Một số lực lượng chỉ cố gắng để làm việc. Và có những nguyên nhân khác cho công việc ngoài lực lượng. Nhiệt cũng có khả năng làm việc. Định nghĩa đúng đắn của lực lượng là bất kỳ ảnh hưởng nào gây ra hoặc cố gắng làm cho một cơ thể tự do trải qua một sự thay đổi trong gia tốc hoặc hình dạng của cơ thể. Gia tốc có thể được thay đổi bằng cách thay đổi vận tốc của vật hoặc bằng cách thay đổi hướng của vật hoặc cả hai.

Các lực tiếp xúc là các lực được tác dụng bằng cách tiếp xúc với hai bề mặt. Ví dụ, các lực tác dụng lên nhau khi một vật được giữ trên đầu vật khác là các lực tiếp xúc. Trong trường hợp này, các lực tiếp xúc phát sinh để cân bằng trọng lực, một lực không tiếp xúc. Lực tiếp xúc cũng xảy ra khi hai vật va chạm vào nhau. Dưới sự va chạm, các lực tiếp xúc tạo ra các xung. Ma sát và độ nhớt là hai ví dụ điển hình cho lực tiếp xúc. Đối với lực tiếp xúc, tác dụng của lực diễn ra ngay sau khi lực được tác dụng.

Lực lượng không tiếp xúc là gì?

Các lực không tiếp xúc là các lực không yêu cầu bất kỳ kết nối vật lý nào giữa hai đối tượng liên quan. Các lực không tiếp xúc cũng có thể được biểu diễn trong các trường vectơ. Lực hấp dẫn, lực từ, lực điện là một số ví dụ cho các lực không tiếp xúc. Vì các lực không tiếp xúc là các lực tác dụng trên một khoảng cách, nên có một khoảng cách thời gian giữa nguyên nhân và hiệu ứng. Ví dụ, nếu dừng một nam châm điện, các vật thể bị hút vào nam châm ở khoảng cách xa sẽ cảm thấy độ trễ thời gian rất nhỏ. Độ trễ trải nghiệm bằng với thời gian ánh sáng chiếu tới điểm từ vật thể. Nếu mặt trời biến mất khỏi nơi hiện tại, trái đất sẽ cảm nhận được hiệu ứng chỉ sau 8 phút [thời gian để ánh sáng mặt trời chiếu xuống bề mặt trái đất].

Sự khác biệt giữa Lực lượng Liên hệ và Lực lượng Không tiếp xúc là gì??

• Các lực tiếp xúc có hiệu lực ngay sau khi lực được áp dụng trong khi có khoảng cách về thời gian giữa ứng dụng và tác dụng của các lực không tiếp xúc.

• Lực tiếp xúc có thể được biểu diễn bằng vectơ. Các lực không tiếp xúc có thể được biểu diễn bằng các trường vectơ.

• Luôn có một trường liên kết với một lực không tiếp xúc, nhưng không có trường nào được liên kết với một lực không tiếp xúc.

Nêu hai ví dụ về lực tiếp xúc và lực không tiếp xúc. Lực nào sau đây là lực tiếp xúc?

BÀI TẬP

1. Nêu hai ví dụ về lực tiếp xúc và lực không tiếp xúc.

2. Lực nào sau đây là lực tiếp xúc?

A. Lực của Trái Đất tác dụng lên bóng đèn treo trên trần nhà.

B. I.ực của quả cân tác dụng lên lò xo khi treo quả cân vào lò xo.

C. Lực của nam châm hút thanh sắt đặt cách nó một đoạn.

D. Lực hút giữa Trái Đất và Mật Trăng.

3. Lực nào sau đây là lực không tiếp xúc?

A. Lực của bạn Linh tác dụng lên cửa để mở cửa.

B. Lực của chân cầu thủ tác dụng lên quả bóng,

C. Lực Trái Đất tác dụng lên quyền sách đặt trên mặt bàn.

D. Lực của gió tác dụng lên cánh buồm.

Bài làm:

1.Ví dụ

  • Lực tiếp xúc: Lực khi tay bưng bê đồ vật, lực khi chân đá vào quả bóng
  • Lực không tiếp xúc: Lực nam châm hút các vật sắt, lực trái đất hút quả bị rụng

2. Chọn đáp án B

3. Chọn đáp án C

Những lực xuất hiện giữa hai vật khi chúng tiếp xúc với nhau được gọi là lực tiếp xúc.

Ví dụ:

Lực người thợ dùng búa đập vào thanh thép nung nóng. Lực tiếp xúc trong trường hợp này được gọi là lực va chạm.

Lực một vật đang chuyển động đến va chạm với một vật khác.

Lực hai đội kéo co tác dụng vào dây.

Tay bóp vào quả bóng, hay kéo giãn một chiếc lò xo, làm cho chúng biến dạng. Khi bỏ tay ra thì vật trở lại hình dạng ban đầu, ta nói vật có tính đàn hồi.

Khi vật đàn hồi bị biến dạng thì xuất hiện lực đàn hồi chống lại lực gây ra biến dạng đó.

@408225@

Những lực xuất hiện giữa hai vật khi chúng không tiếp xúc nhau được gọi là lực không tiếp xúc.

Ví dụ: lực nam châm hút một số vật bằng sắt.

❗ Nam châm có hai cực là cực Bắc [N] và cực Nam [S]. Nếu đưa các cực cùng tên lại gần nhau thì chúng đẩy nhau, còn các cực khác tên thì hút nhau.

Lực hút tăng lên khi khoảng cách giữa hai nam châm càng gần.

@408449@

1. Lực tiếp xúc xuất hiện khi vật gây ra lực có sự tiếp xúc với vật chịu tác dụng của lực.

2. Lực không tiếp xúc xuất hiện khi vật gây ra lực không có sự tiếp xúc với vật chịu tác dụng của lực.

Page 2

Page 3

Page 4

Giải sách Khoa học tự nhiên lớp 6 Cánh diều trang 140

Giải bài tập SGK KHTN Lớp 6 bài 27 sách Cánh diều là tài liệu vô cùng hữu ích, giúp các em học sinh lớp 6 có thêm nhiều tư liệu tham khảo, đối chiếu lời giải hay, chính xác.

Khoa học tự nhiên 6 bài 27: Lực tiếp xúc và lực không tiếp xúc được biên soạn đầy đủ lý thuyết và giải các bài tập trong sách giáo khoa trang 140 →141. Qua đó giúp các bạn học sinh có thể so sánh với kết quả mình đã làm, củng cố, bồi dưỡng và kiểm tra vốn kiến thức của bản thân. Vậy sau đây là nội dung chi tiết tài liệu, mời các bạn cùng theo dõi tại đây.

Lực tiếp xúc và lực không tiếp xúc

I. Lực tiếp xúc

- Lực tiếp xúc xuất hiện khi vật [hoặc đối tượng] gây ra lực có sự tiếp xúc với vật [hoặc đối tượng] chịu tác dụng lực. Hay những lực xuất hiện giữa hai vật khi chúng tiếp xúc nhau được gọi là lực tiếp xúc.

- Ví dụ: lực của tay để mở cửa, lực chân cầu thủ đá vào quả bóng, lực đẩy xe lên dốc, …

II. Lực không tiếp xúc

- Lực không tiếp xúc xuất hiện khi vật [hoặc đối tượng] gây ra lực không có sự tiếp xúc với vật [hoặc đối tượng] chịu tác dụng của lực.

- Ví dụ:

  • Lực mà nam châm hút viên bi sắt,…
  • Khi đưa cực bắc của nam châm này lại gần cực nam của nam châm khác, chúng ta sẽ cảm nhận có lực hút tác dụng lên hai tay mình, mặc dù hai nam châm không chạm vào nhau.

❓ Treo một vật nhỏ băng sắt vào giá đỡ như hình 27.1a.

a] Dùng tay kéo nhẹ vật để dây treo lệch khỏi phương thắng đứng như hình 27. lb. Buông tay cho vật trở lại đứng vên như cũ.

b] Đưa từ từ một thanh nam châm lại gần vật sao cho dây treo lệch khỏi phương thẳng đứng như hình 27.1c.

Đề làm cho dây treo vật lệch khỏi phương thẳng đứng có nhất thiết phải chạm thanh nam châm vào vật không?

Trả lời:

Đề làm cho dây treo vật lệch khỏi phương thẳng đứng không nhất thiết phải chạm thanh nam châm vào vật. Vì nam châm khi đặt gần vật bằng sắt sẽ tạo ra lực hút

I. Lực tiếp xúc

Hãy lấy ví dụ khác nhau về lực tiếp xúc mà em biết.

Trả lời:

Ví dụ về lực tiếp xúc:

  • Người thợ rèn dùng búa đập vào thanh sắt nung
  • Cầu thủ đá bóng, cầu thủ đẩy quả bóng lên rổ
  • Chạm tay vào gối bông, người ngồi lên ghế sofa
  • Cần kéo kéo hàng
  • Đẩy xe lên dốc
  • Kéo co
  • Tay bật công tắc điện

❓ Hãy lấy ví dụ về lực không tiếp xúc mà em biết.

Trả lời:

Ví dụ về lực không tiếp xúc:

  • Gió từ quạt điện khiến tờ giấy bay
  • Lực hấp dẫncủa Trái Đất [đinh luật vạn vật hấp dẫn: Trong vũ trụ mọi vật đều hút nhau với một lực gọi là lực hấp dẫn. Lực hấp dẫn là lực tác dụng từ xa qua khoảng không gian giữa các vật]
  • Nam châm để gần thanh sắt

Cập nhật: 17/01/2022

Video liên quan

Chủ Đề