Một vật trung hòa về điện sau khi bị cọ xát trở nên nhiễm điện dương thì vật đó

Một vật trung hòa về điện, sau khi được cọ xát thì nhiễm điện âm. Đó là do nguyên nhân nào dưới đây?. Bài 18.7 trang 39 Sách bài tập (SBT) Vật lí 7 – Bài 18: Hai loại điện tích

Một vật trung hòa về điện, sau khi được cọ xát thì nhiễm điện âm. Đó là do nguyên nhân nào dưới đây?

A. Vật đó mất bớt điện tích dương

B. Vật đó nhận thêm electron

C. Vật đó mất bớt êlectrôn

Quảng cáo

D. Vật đó nhận thêm điện tích dương

Một vật trung hòa về điện sau khi bị cọ xát trở nên nhiễm điện dương thì vật đó

=> Chọn B

Giải Bài Tập Vật Lí 11 – Bài 2: Thuyết electron. Định luật bảo toàn điện tích (Nâng Cao) giúp HS giải bài tập, nâng cao khả năng tư duy trừu tượng, khái quát, cũng như định lượng trong việc hình thành các khái niệm và định luật vật lí:

Lời giải:

Không thể phát biểu một nguyên tử mất đi một số proton thì nó trở thành ion âm, nhận thêm một số proton thì trở thành ion dương.

Giải thích: hạt nhân của nguyên tử được cấu tạo tử các proton và notron, nên prôton là hạt nằm trong hạt nhân được liên kết chắc chắn bằng lực hạt nhân nên không thể linh động dịch chuyển như các êlectron. Vì vậy không thể xảy ra trường hợp mất hoặc nhận thêm các proton ở nguyên tử được.

Lời giải:

Vật thừa điện tích dương có nghĩa là tổng đại số các điện tích trong vật là dương, vật bị lấy mất đi electron nên khiến cho số điện tích âm ở vỏ nguyên tử nhỏ hơn số điện tích dương trong hạt nhân nguyên tử.

Ngược lại vật thừa điện tích âm nghĩa là vật nhận thêm nhiều electron, khiến cho tổng đại số điện tích ở vật là âm.

Lời giải:

Khi nói rằng: “Qủa cầu nhiễm điện dương tiếp xúc với thanh kim loại thì điện tích dương từ quả cầu truyền sang thanh kim loại làm cho thanh kim loại nhiễm điện dương” ta phải hiểu rằng khi thanh kim loại tiếp xúc quả cầu thì một số electron từ kim loại truyền sang quả cầu, kết quả kim loại bị mất bớt electron nên nhiễm điện dương.

Lời giải:

Tổng đại số tất cả các điện tích trong nguyên tử bằng không, nguyên tử trung hòa về điện.

Khi electron di chuyển từ vật này sang vật khác ta có các vật nhiễm điện. Vật nhiễm điện âm là vật thừa electron, vật nhiễm điện dương là vật thiếu electron.

Lời giải:

• Vật nhiễm điện dương là vật thiếu electron

• Vật nhiễm điện âm là vật thừa electron.

Lời giải:

• Trong vật dẫn điện có rất nhiều điện tích tự do.

• Trong vật cách điện có rất ít điện tích tự do.

Lời giải:

• Nhiễm điện do cọ xát: khi hai vật trung hòa về điện cọ xát với nhau, nguyên tử một vật sẽ bị mất một số electron và tích điện dương. Vật còn lại sẽ nhận được electron của vật kia và sẽ tích điện âm. Theo định luật bảo toàn điện tích thì tổng điện tích của hai vật sau khi tiếp xúc bằng không.

• Nhiễm điện do tiếp xúc: hai vật tích điện khác nhau, một vật có điện tích q1, một vật có điện tích q2. Khi tiếp xúc với nhau, một số electron sẽ di chuyển từ vật này sang vật kia cho đến khi cân bằng mật độ điện tích phân bố trên hai vật bằng nhau.

Nếu hai vật giống hệt nhau thì điện tích của chúng lúc cân bằng là:

Một vật trung hòa về điện sau khi bị cọ xát trở nên nhiễm điện dương thì vật đó

• Nhiễm điện do hưởng ứng:

– Một vật trung hòa điện đặt gần một vật nhiễm điện. Nếu vật đó nhiễm điện âm thì nó sẽ đẩy electron của vật trung hòa ra xa nó, khiến vật trung hòa phân thành hai miền điện tích khác nhau, nguyên tử miền gần vật nhiễm điện sẽ tích điện dương và phần xa vật nhiễm điện sẽ tích điện âm, hình 2.1a.

Một vật trung hòa về điện sau khi bị cọ xát trở nên nhiễm điện dương thì vật đó

– Ngược lại, nếu vật đó nhiễm điện dương thì nó sẽ hút các electron của vật trung hòa lại gần phía nó, khiến miền của vật trung hòa gần với vật nhiễm điện sẽ tích điện âm và phần xa vật nhiễm điện sẽ tích điện dương, hình 2.1b.

Một vật trung hòa về điện sau khi bị cọ xát trở nên nhiễm điện dương thì vật đó

Lời giải:

Khi đưa quả cầu kim loại không nhiễm điện lại gần một quả cầu bị nhiễm điện, có 2 khả năng xảy ra:

• Nếu quả cầu nhiễm điện âm thì các electron trong quả cầu không nhiễm điện do hưởng ứng sẽ bị đẩy ra xa khỏi phía đặt gần quả cầu nhiễm điện. Phần quả cầu không bị nhiễm điện gần quả cầu nhiễm điện sẽ bị thiếu electron nên mang điện dương ⇒ Trái dấu với quả cầu nhiễm điện ⇒ hai quả cầu sẽ hút nhau.

• Nếu quả cầu nhiễm điện dương thì electron trong quả cầu không nhiễm điện do hưởng ứng sẽ bị hút lại gần phía đặt quả cầu nhiễm điện. Phần quả cầu không bị nhiễm điện đặt gần quả cầu nhiễm điện sẽ dư các electron nên mang điện âm ⇒ Trái dấu với quả cầu nhiễm điện ⇒ hai quả cầu sẽ hút nhau.

A. Trong vật dẫn điện có rất nhiều điện tích tự do.

B. Trong vật cách điện có rất ít điện tích tự do.

C. Xét về toàn bộ, một vật trung hòa điện sau đó được nhiễm điện do hưởng ứng thì vẫn là một vật trung hòa điện.

D. Xét về toàn bộ thì một vật nhiễm điện do tiếp xúc vẫn là một vật trung hòa điện.

Lời giải:

Chọn D.

Nhiễm điện do tiếp xúc: hai điện tích điện khác nhau, một vật có điện tích q1, một vật có điện tích q2. Khi tiếp xúc với nhau, một số electron sẽ di chuyển từ vật này sang vật kia cho đến khi cân bằng mật độ điện tích phân bố trên hai vật bằng nhau. Do vậy sau đó mỗi vật đều bị nhiễm điện khác nhau.

A. Một quả cầu bấc treo gần một vật nhiễm điện thì quả cầu bấc được nhiễm điện do hưởng ứng.

B. Khi một đám mây tích điện bay ở gần mặt đất thì những cột chống sét được nhiễm điện chủ yếu là do cọ xát.

C. Khi một vật nhiễm điện chạm vào núm kim loại của một điện nghiệm thì hai lá kim loại của điện nghiệm được nhiễm điện do tiếp xúc.

D. Khi chải đầu, thường thấy một số sợi tóc bám vào lược, hiện tượng đó là vì lược được nhiễm diện do tiếp xúc.

Lời giải:

Khi một vật nhiễm điện chạm vào núm kim loại của một điện nghiệm thì hai lá kim loại của điện nghiệm được nhiễm điện do tiếp xúc.

Đáp án: C

Đáp án: B.

Vì một vật trung hòa về điện, sau khi được cọ xát thì nhiễm điện âm tức là vật đó đã nhận thêm electron.

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Có bốn vật a, b, c, d đều bị nhiễm điện. Nếu vật a hút b, b hút c, c đẩy d thì câu phát biểu nào dưới đây là đúng?

   A. vật a và c có điện tích trái dấu.

   B. vật b và d có điện tích cùng dấu.

   C. vật a và c có điện tích cùng dấu.

   D. vật a và d có điện tích trái dấu.

Xem đáp án » 20/04/2020 29,847

Nếu một vật nhiễm điện dương thì vật đó có khả năng nào dưới đây?

    A. Hút cực Nam của kim nam châm.

    B. Đẩy thanh thủy tinh được cọ xát vào lụa.

    C. Hút cực Bắc của kim nam châm.

    D. Đẩy thanh nhựa màu sẫm đã được cọ xát vào vải khô.

Xem đáp án » 20/04/2020 23,402

Cọ xát hai thanh nhựa cùng loại như nhau bằng mảnh vải khô. Đặt một thanh trên trục quay, đưa thanh nhựa kia lại gần thanh thứ nhất thì xảy ra hiện tượng nào dưới đây?

   A. Hai thanh nhựa này đẩy nhau.

   B. hai thanh nhựa này hút nhau.

   C. Hai thanh nhựa này không hút không đẩy nhau.

   D. Hai thanh nhựa này lúc đầu đẩy nhau, sau đó hút nhau.

Xem đáp án » 20/04/2020 16,799

Trong một thí nghiệm, khi đưa một đầu thước nhựa dẹt lại gần quả cầu bằng nhựa xốp được treo bằng sợi chỉ, quả cầu nhựa xốp bị đẩy ra xa (hình 18.1). Câu kết luận nào sau đây là đúng?

Một vật trung hòa về điện sau khi bị cọ xát trở nên nhiễm điện dương thì vật đó

   A. Quả cầu và thước nhựa bị nhiễm điện khác loại.

   B. Quả cầu không bị nhiễm điện, còn thước nhựa bị nhiễm điện.

   C. Quả cầu và thước nhựa đều không bị nhiễm điện.

   D. Quả cầu và thước nhựa bị nhiễm điện cùng loại.

Xem đáp án » 20/04/2020 9,118

Cọ xát một thanh thủy tinh vào lụa, rồi đưa lại gần một quả cầu nhỏ bằng kim loại treo trên giá. Quả cầu bị hút về phía thanh thủy tinh. Có thể khẳng định quả cầu đã bị nhiễm điện dương được hay không? Giải thích.

Xem đáp án » 20/04/2020 7,233