Nhân vật chính của truyện làng là ai

2. Làng đợc Kim lân viết vào giai đoạn lịch sử nào của nớc ta. A. Trớc năm 1945.B. Trong kh¸ng chiÕn chèng Ph¸p 1946 -1954 C. Trong kh¸ng chiÕn chống Mĩ 1955- 1975D. Sau năm 1975. 3. Truyện Làng của Kịm Lân đợc viết bằng thể loại văn học nµo?A. Håi kÝ. C. T bótB. TiĨu thut D. Trun ngắn.4. Nhân vật chính trong truyện là ai? A. Bà con làng Dỗu.C. Vợ con ông Hai. B. Bà chủ nhà nơi tản c.D. Ông Hai.5.Truyện ngắn Làng viết về đè tài gì?A. ngời trí thức. C. Ngời nông dân.B. Ngời phụ nữ. D. Ngời lính6. Tác giả đã đặt ông hai vào một tình huống nh thế nào để ông tự bộc lộ tính cách của mình? A. Ông Hai không biết chữ, phải đi nhờ ngời khác đọc.B. Tin làng ông theo giặc mà tình cờ ông nghe đợc từ những ngời tản c. C. Bà chủ nhà hay dòm ngó, nói bóng gió vợ chồng ông Hai.D. Ông Hai lúc nào cũng nhớ tha thiết cái làng Chợ Dầu của mình. 7. Đoạn trích truyện Làng nói lên những nét tâm trạng nào của ông Hai trong những thángngày đi tản c: A. Nhớ làng Dầu và nhớ đội du kích.B. Niềm vui củ ông là đến phòng thông tin nghe tin chiến sự, tin chiến thắng của quan và dân ta. C. Ông vô cùng đau khổ, tủi nhục khi nghe tin đồn cả cái làng Dầu Việt gian theo Tây.D.Ông Hai vô cùng sung sớng hả hê khi nghe cái tin làng chợ Dầu Việt gian đợc cải chính. E. Cả A, B, C, D đều đúng.8. Các câu văn: Cổ ông nghẹn ắng hẳn lại, da mặt tê rân rân. Ông lão lặng đi, tởng nh đến khôngthở đợc. Một lúc lâu ông mới dặn è è, nuốt một cái gì vớng ở cổ, ông cất tiếng hỏi, giọng lạc hẳn đi nói lên tâm trạng gì của ông Hai.9. Các câu văn trên đợc viết theo phơng thức nào?A. Tự sự. C. Biểu cảmB. Miêu tả. D. Nghị luận.10. Dòng nào nói đúng nhất tâm trạng ông Hai từ khi nghe tin làng chợ Dầu theo giặc? A. Bị ám ảnh và lo sợ trớc bọn giặc Tây và Việt gian bán nớc.B. Luôn sợ hãi mỗi khi nghe ai đó tụ tập và nói về việc làng mình theo giặc. C. Đau xót, tủi hổ trớc cái tin làng mình theo giặc.D. Cả A, B, C đều đúng. 11. Vì sao ông Hai yêu làng nhng không quay trở về làng khi bị mụ chủ nhà đuổi khéo, khôngcòn chỗ để đi, hơn nữa ông còn thù cái làng của mình? A. Vì ông yêu làng nhng làng theo Tây thì phải thù, tình yêu nớc rộng lớn hơn.18A. Yêu và tự hào về làng của mình. B. Căm thù giặc Tây và những kẻ theo Tây làm Việt gian.C. Thuỷ chung với kháng chiến, với cách mạng và lãnh tụ. D. Cả A, B, C đều đúng.13. Dòng nào nêu nhận xét không phù hợp với những nét đặc sắc nghệ thuật của tác phẩm? A. Xây dựng tình huống tam lí đặc sắc.B. Miêu tả sinh ®éng diƠn biÕn t©m lÝ nh©n vËt. C. Sư dơng chính xác ngôn ngữ nhân vật quần chúng,D. Giọng văn giàu màu sắc trữ tình, biểu cảm. 14. Nhân vật chính của truyện Lặng lẽ Sa Pa là ai?A. Ông hoạ sĩ già. C. Cô kĩ s nông nghiệp.B. Anh thanh niên D. Bác lái xe.15. Cốt truyện của Lặng lẽ Sa Pa là gì? A. Cuộc gặp gỡ bất ngờ giữa ông hoạ sĩ già, cô kĩ s với anh thanh niên làm công tác khí tợng trênđỉnh Yên Sơn thuộc Sa Pa. B. Cuộc nói chuyện đầy thú vị giữa ngời lái xe lên Sa Pa với cô kĩ s và ông họa sĩ già.C. Anh thanh niên làm công tác khí tợng trên đỉnh Yên Sơn thuộc Sa Pa tự kể về cuộc đời mình. D. Cuộc gặp gỡ giữa những ngời đang sống và làm việc trên đỉnh Yên Sơn thuộc Sa Pa nhng trớc đócha bao giờ biết về nhau. 16. Nhân vật anh thanh niên chủ yếu đựơc tác giả miêu tả bằng cách nào?A. Tự giới thiệu về mình. B. Đợc tác giả miêu tả trực tiếp.C. Hiện ra qua sự nhìn nhận, đánh giá của nhân vật khác. D. Đợc giới thiệu qua lời kể của ông hoạ sĩ già.Phần II. Tự luận 6 điểm Câu 1. Trong truyện ngắn Làng của nhà văn Kim Lân, vì sao ông Hai lại vô cùng đau khổkhi nghe tin làng mình theo giặc? Câu 2. Cảm nhận của về những nét đẹp của nhân vật anh thanh niên trong truyện ngắn Lặng lẽ SaPa của Nguyễn Thành Long bằng đoạn văn có độ dài từ 25 đến 30 dòng.Bài kiểm tra tiếng việt 9 Tuần 15.Thời gian: 45phútPhần I. Trắc nghiệm khách quan 4 điểm . Chon phơng án đúng1. Yêu cầu: Khi giao tiếp cần chú ý nói ngắn gọn, rành mạch, tránh cách nói mơ hồ thuộc vềphơng châm hội thoại nào?19

2. Có thể điền vào chỗ trống trong c©u:


Trong truyện ngắn “Làng“, Kim Lân luôn để nhân vật chính (ông Hai) dành tình yêu sâu nặng, cảm động hướng về làng Chợ Dầu. Vậy theo em, tại sao nhà văn không đặt tên truyện là “Làng Chợ Dầu“ mà lại lấy nhan đề cho truyện là “Làng”.


Nhân vật chính truyện Làng là ai?

A. Ông Hai

B. Bà Hai

C. Bà chủ nhà

D. Người lính

Các câu hỏi tương tự

Phân tích tác dụng của hình thức đối thoại trong đoạn trích sau đây:

– Này, thầy nó ạ.

– Thầy nó ngủ rồi a?

Ông lão khẽ nhúc nhích.

Ông lão gắt lên:

Bà Hai nín bặt. Gian nhà lặng đi, hiu hắt.

(Kim Lân, Làng)

Trong truyện ngắn Làng, Kim Lân có viết về nhân vật ông Hai như sau: […] Về đến nhà, ông Hai nằm vật ra giường, mấy đứa trẻ thấy bố hôm nay có vẻ khác, len lét đưa nhau ra đầu nhà chơi sậm chơi sụi với nhau. Nhìn lũ con, tủi thân, nước mắt ông lão cứ giàn ra. Chúng nó cũng là trẻ con làng Việt gian đấy ư? Chúng nó cũng bị người ta rẻ rúng hắt hủi đấy ư? Khốn nạn, bằng ấy tuổi đầu…Ông lão nắm chặt hai tay mà rít lên: - Chúng bay ăn miếng cơm hay miếng gì vào mồm mà đi làm cái giống Việt gian bán nước để nhục nhã thế này. Ông lão bỗng ngừng lại, ngờ ngợ như lời mình không được đúng lắm. Chả nhẽ cái bọn ở làng lại đốn đến thế được. Ông kiểm điểm từng người trong óc. Không mà, họ toàn là những người có tinh thần cả cơ mà. Họ đã ở lại làng, quyết tâm một sống một chết với giặc, có đời nào cam tâm làm điều nhục nhã ấy! Nhưng sao lại nảy ra cái tin như vậy? Mà thằng Chánh Bệu thì đích là người làng không sai rồi. Không có lửa làm sao có khói? Ai người ta hơi đâu bịa tạc ra những chuyện ấy làm gì. Chao ôi! Cực nhục chưa, cả làng Việt gian! [...] Suy nghĩ của em về nhân vật ông Hai trong đoạn trích trên. Từ đó, hãy liên hệ đến tình yêu nước trong một tác phẩm văn học hoặc trong thực tế đời sống để thấy được tình yêu nước luôn sâu sắc trong lòng người Việt Nam.

Phân tích nét nổi bật trong tính cách nhân vật ông Hai (truyện ngắn Làng của Kim Lân). Nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật này của tác giả. Quan hệ giữa tình yêu làng quê và lòng yêu nước của nhân vật ông Hai.

Đọc đoạn trích sau và tra lời câu hỏi:

Có người hỏi:

– Sao bảo làng Chợ Dầu tinh thần lắm cơ mà?…

– Ấy thế mà bây giờ đổ đốn ra thế đấy!

Ông Hai trả tiền nước, đứng dậy, chèm chẹp miệng, cười nhạt một tiếng, vươn vai nói to:

– Hà, nắng gớm, về nào…

Ông lão vờ vờ đứng lảng ra chỗ khác, rồi đi thẳng. Tiếng cười nói xôn xao của đám người mới tản cư lên ấy vẫn dõi theo. Ông nghe rõ cái giọng chua lanh lảnh của người đàn bà cho con bú:

– Cha mẹ tiên sư nhà chúng nó! Đói khổ ăn cắp ăn trộm bắt được người ta còn thương. Cái giống Việt gian bán nước thì cứ cho mỗi đưa một nhát!

Ông Hai cúi gầm mặt xuống mà đi. Ông thoáng nghĩ đến mụ chủ nhà.

Về đến nhà, ông Hai nằm vật ra giường, mấy đứa trẻ thấy bố hôm nay có vẻ khác, len lét đưa nhau ra đầu nhà chơi sậm sụi với nhau.

Nhìn lũ con, tủi thân, nước mắt ông lão cứ giàn ra. Chúng nó cũng là trẻ con làng Việt gian đấy ư? Chúng nó cũng bị người ta rẻ rúng hắt hủi đấy ư? Khốn nạn, bằng ấy tuổi đầu… Ông lão nắm chặt hai tay lại mà rít lên:

– Chúng bay ăn miếng cơm hay miếng gì vào mồm mà đi làm cái giống Việt gian bán nước để nhục nhã thế này.

(Kim Lân, Làng)

c) Những câu như: “Chúng nó cũng là trẻ con làng Việt gian đấy ư? Chúng nó cũng bị người ta rẻ rúng, hắt hủi đấy ư? Khốn nạn, bằng ấy tuồi đầu…” là những câu ai hỏi ai? Tại sao trước những câu này không có gạch đầu dòng như những câu đã nêu ở điểm (a) và (b)?

Đọc các đoạn trích sau đây (trích từ truyện ngắn Làng của Kim Lân), cho biết những câu in đậm có phải là câu chứa hàm ý không. Vì sao?

a) Có người hỏi:

- Sao bảo làng Chợ Dầu tinh thần lắm cơ mà?..

- Ấy thế mà bây giờ đổ đốn ra thế đấy!

Ông Hai trả tiền nước, đứng dậy, chèm chẹp miệng, cười mhạt một tiếng, vươn vai nói to:

- Hà, nắng gớm, về nào…

Ông lão vờ vờ đứng lảng ra chỗ khác, rồi đi thẳng. Tiếng cười nói xôn xao của đám người mới tản cư lên ấy vẫn dõi theo.

b) – Này, thầy nó ạ.

Ông Hai nằm rũ ra ở trên giường không nói gì.

- Thầy nó ngủ rồi à?

- Gì?

Ông lão khẽ nhúc nhích.

- Tôi thấy người ta đồn…

Ông lão gắt lên:

- Biết rồi!

Bà Hai nín bặt. Gian nhà lặng đi, hiu hắt.