Nhôm tác dụng với dung dịch KOH tạo thành KAlO2 và

Nhôm tác dụng với dung dịch KOH tạo thành KAlO2 và

Điều kiện:

Không có

Cách thực hiện:

Cho Al tác dụng với dung dịch KOH, có khí không màu thoát ra.

Hiện tượng:

Chất rắn màu xám bạc của nhôm (Al) tan dần trong dung dịch, sủi bọt khí là hidro (H2).

Phản ứng oxi-hoá khử

Thông tin chất Al

Phương trình điều chế Al

Thông tin chất H2O

Phương trình điều chế H2O

Thông tin chất KOH

Phương trình điều chế KOH

Thông tin chất H2

Phương trình điều chế H2

Thông tin chất KAlO2

Phương trình điều chế KAlO2

Khái niệm: Phản ứng oxi hóa khử là phản ứng hóa học trong đó có sự thay đổi số oxi hóa của một số nguyên tố hay phản ứng oxi hóa - khử là phản ứng trong đó có sự chuyển electron giữa các chất phản ứng.
Chất khử: Là chất nhường electron hay là chất có số oxi hóa tăng sau phản ứng.
Chất oxi-hóa: Là chất nhận electron hay chất có số oxi hóa giảm sau phản ứng. - Sự oxi hóa của một chất là làm cho chất đó nhường electron hay làm tăng số oxi hóa chất đó.

- Sự khử của một chất là làm cho chất đó nhận electron hay làm giảm số oxi hóa chất đó.

Hóa học, một nhánh của khoa học tự nhiên, là ngành nghiên cứu về thành phần, cấu trúc, tính chất, và sự thay đổi của vật chất.Hóa học nói về các nguyên tố, hợp chất, nguyên tử, phân tử, và các phản ứng hóa học xảy ra giữa những thành phần đó.Hóa học đôi khi được gọi là "khoa học trung tâm" vì nó là cầu nối các ngành khoa học tự nhiên khác như vật lý học, địa chất học và sinh học.

Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thư

Copyright © 2021 HOCTAPSGK

273

Tailieumoi.vn xin giới thiệu phương trình KOH + Al(OH)3 → KAlO2 + 2H2O gồm điều kiện phản ứng, cách thực hiện, hiện tượng phản ứng và một số bài tập liên quan giúp các em củng cố toàn bộ kiến thức và rèn luyện kĩ năng làm bài tập về phương trình phản ứng hóa học của Kali. Mời các bạn đón xem:

Phương trình KOH + Al(OH)3 → KAlO2 + 2H2O

1. Phương trình phản ứng hóa học:

    KOH + Al(OH)3 → KAlO2+ 2H2O

2. Điều kiện phản ứng

- Phản ứng xảy ra ngay điều kiện thường.

3. Cách thực hiện phản ứng

- Nhỏ từ từ dung dịch KOH vào ống nghiệm chứa Al(OH)3

4. Hiện tượng nhận biết phản ứng

- Kết tủa tan dần tạo dung dịch trong suốt.

5. Bạn có biết

- Zn(OH)2, Cr(OH)3 cũng tác dụng với KOH tạo dung dịch.

6. Bài tập liên quan

Ví dụ 1: Nhỏ từ từ dung dịch KOH đến dư vào ống nghiệm chứa Al(NO3)3. Hiện tượng thu được sau phản ứng là

A, xuất hiện kết tủa trắng.

B. xuất hiện kết tủa màu nâu đỏ.

C. xuất hiện kết tủa keo trắng, sau đó kết tủa tan.

D. xuất hiện kết tủa xanh.

Hướng dẫn giải

3KOH + Al(NO3)3 → 3KNO3+ Al(OH)3

Al(OH)3: kết tủa keo trắng , sao đó KOH dư, kết tủa tan theo phương trình:

KOH + Al(OH)3 → KAlO2+ 2H2O

Đáp án C.

Ví dụ 2: Phản ứng nào sau đây không là phản ứng trao đổi?

A. KOH + Al(OH)3 → KAlO2+ 2H2O

B. 2KOH + FeSO4 → K2SO4 + Fe(OH)2

C. 2KOH + CuSO4 → K2SO4 + Cu(OH)2

D. 2KOH + MgSO4 → K2SO4 + Mg(OH)2

Hướng dẫn giải

KOH + Al(OH)3 → KAlO2+ 2H2O không là phản ứng trao đổi.

Đáp án A.

Ví dụ 3: Số mol KOH cần dùng để phản ứng hoàn toàn với 0,78g Al(OH)3 là

A. 0,001.   

B. 0,01.   

C. 0,1.   

D. 1.

Hướng dẫn giải

Nhôm tác dụng với dung dịch KOH tạo thành KAlO2 và

Đáp án B.

7. Một số phương trình phản ứng hóa học khác của Kali và hợp chất:

KOH + Cr(OH)3 → KCrO2 + 2H2O

2KOH + Zn(OH)2 → K2ZnO2 + 2H2O

KOH + KHCO3 → K2CO3 + H2O

KOH + KHSO3 → K2SO3 + H2O

2KOH + Ba(HSO3)2 → K2SO3 + BaSO3 + 2H2O

2KOH + Ba(HCO3)2 → K2CO3 + BaCO3 + 2H2O

2KOH + Ca(HCO3)2 → K2CO3 + CaCO3 + 2H2O

  • Nhôm tác dụng với dung dịch KOH tạo thành KAlO2 và
    Tải app VietJack. Xem lời giải nhanh hơn!

Phản ứng Al(OH)3 + KOH hay Al(OH)3 ra KAlO2 hoặc KOH ra KAlO2 thuộc loại phản ứng trao đổi đã được cân bằng chính xác và chi tiết nhất. Bên cạnh đó là một số bài tập có liên quan về Al(OH)3 có lời giải, mời các bạn đón xem:

    Al(OH)3 + KOH → 2H2O + KAlO2

Quảng cáo

Điều kiện phản ứng

- Nhiệt độ phòng

Cách thực hiện phản ứng

- Cho Al(OH)3 tác dụng với KOH

Hiện tượng nhận biết phản ứng

- Nhôm hidroxit phản ứng với kali hidroxit tạo thành kali aluminat

Bạn có biết

Zn(OH)2, Cr(OH)3 cũng có phản ứng tương tự

Ví dụ 1: Trong những chất sau, chất nào không có tính lưỡng tính?

A. Al(OH)3      B. Al2O3

C. ZnSO4      D. NaHCO3.

Đáp án: C

Hướng dẫn giải

Trong những chất trên, chất không có tính lưỡng tính là ZnSO4.

Quảng cáo

Ví dụ 2: Dãy gồm các oxit đều bị Al khử ở nhiệt độ cao là:

A. PbO, K2O, SnO.

B. FeO, MgO, CuO.

C. Fe3O4, SnO, BaO.

D. FeO, CuO, Cr2O3.

Đáp án: D

Hướng dẫn giải

Phản ứng nhiệt nhôm là để khử các oxit kim loại đứng sau Al trong dãy điện hóa. Vậy các oxit thỏa mãn điều kiện trên là: PbO, SnO, FeO, CuO, Fe3O4, Cr2O3.

Ví dụ 3: Cho các quặng sau: pirit, thạch cao, mica, apatit, criolit, boxit, dolomit. Số quặng chứa nhôm là:

A. 2.      B. 3.

C. 4.      D. 5.

Đáp án: B

Hướng dẫn giải

Cryolit: Na3AlF6 hay AlF3.3NaF

Boxit: Al2O3.nH2O

Mica: K2O.Al2O3.6SiO2.2H2O

Giới thiệu kênh Youtube VietJack

Nhôm tác dụng với dung dịch KOH tạo thành KAlO2 và

Nhôm tác dụng với dung dịch KOH tạo thành KAlO2 và

Nhôm tác dụng với dung dịch KOH tạo thành KAlO2 và

phuong-trinh-hoa-hoc-cua-nhom-al.jsp