Phương trình đường thẳng hay và khó

Bài tập phương trình đường thẳng lớp 10 được chia thành khá nhiều dạng như ở dưới đây. Để làm tốt các dạng bài tập trên, chúng tôi giới thiệu đến các em một số tài liệu và phương pháp giải cực hay và đầy đủ. Mong rằng những tài liệu dưới đây sẽ một phần giúp các em chinh phục dạng toán này. Và đặc biệt có thể giúp các em dễ dàng vượt qua kì thi định kì trên trường.

  • Viết phương trình tổng quát của đường thẳng
  • Viết phương trình tham số và chính tắc của đường thẳng
  • Xét vị trí tương đối của hai đường thẳng
  • Xác định tọa độ điểm thuộc đường thẳng

TẢI XUỐNG PDF 1 ↓

Tài liệu về bài tập phương trình đường thẳng lớp 10 cực hay

Tổng hợp phương pháp giải và bài tập phương trình đường thẳng thầy Nguyễn Bảo Vương

79 bài tập phương trình đường thẳng có lời giải chi tiết

TẢI XUỐNG PDF 2 ↓

Lý thuyết phương trình đường thẳng

Vectơ pháp tuyến và phương trình tổng quát của đường thẳng

a. Định nghĩa: Cho đường thẳng [Delta ]. Vectơ [overrightarrow{n}ne ] gọi là vectơ pháp tuyến (VTPT) của [Delta ] nếu giá của [overrightarrow{n}] vuông góc với [Delta ]. Nhận xét : – Nếu [overrightarrow{n}] là VTPT của [Delta ] thì [k.overrightarrow{n}(kne 0)] cũng là VTPT của [Delta ].

Phương trình đường thẳng hay và khó

Nếu đường thẳng [Delta :ax+by+c=0] thì [=(a;b)] là VTPT của [Delta ].

c. Các dạng đặc biệt của phương trình tổng quát

• [Delta ] song song hoặc trùng với trục [OxLeftrightarrow Delta :by+c=0] • [Delta ] song song hoặc trùng với trục [OyLeftrightarrow Delta :ax+c=0] • [Delta ] đi qua gốc tọa độ [Leftrightarrow Delta :ax+by=0] • [Delta ] đi qua hai điểm [A(a;0),B(0;b)] [Leftrightarrow Delta :frac{x}{a}+frac{y}{b}=1] với [(abne 0)] • Phương trình đường thẳng có hệ số góc [k] là [y=kx+m] với [k=tan alpha ], [alpha ] là góc hợp bởi tia Mt của [Delta ] ở phía trên trục Ox và tia Mx

Vectơ chỉ phương và phương trình tham số của đường thẳng

Phương trình đường thẳng hay và khó
Phương trình đường thẳng hay và khó

Phương trình chính tắc của đường thẳng

Phương trình đường thẳng hay và khó

Vị trí tương đối của hai đường thẳng

Phương trình đường thẳng hay và khó

Các dạng toán và phương pháp giải

Dạng 1: Viết phương trình tổng quát của đường thẳng.

Phương trình đường thẳng hay và khó
Phương trình đường thẳng hay và khó
Phương trình đường thẳng hay và khó

Dạng 2: Viết phương trình tham số và chính tắc của đường thẳng

Phương trình đường thẳng hay và khó
Phương trình đường thẳng hay và khó

Dạng 3: Xét vị trí tương đối của hai đường thẳng

Phương trình đường thẳng hay và khó

Dạng 4. Xác định tọa độ điểm thuộc đường thẳng

Phương trình đường thẳng hay và khó

Bài tập vận dụng phương trình đường thẳng có lời giải

Phương trình đường thẳng hay và khó
Phương trình đường thẳng hay và khó
Phương trình đường thẳng hay và khó
Phương trình đường thẳng hay và khó

Vậy là chúng ta vừa tìm hiểu qua một số bài tập phương trình đường thẳng lớp 10. Đây là một chủ đề nền tảng để học các kiến thức khó hơn như: tọa độ không gian trong chương trình lớp 12. Do đó, các em cần học bằng một thái độ vô cùng nghiêm túc đối với loại bài tập này. Lời cuối cùng, xin chúc các em học thật tốt.

Từ khóa:

  • bài tập phương trình đường thẳng lớp 12
  • phương trình đường thẳng oxyz
  • lý thuyết phương trình đường thẳng lớp 10
  • phương trình đoạn chắn lớp 10
  • các dạng bài tập phương trình đường thẳng lớp 12
  • viết phương trình đường cao lớp 10
  • bài tập về phương trình tổng quát của đường thẳng

Trong môn toán lớp 10, phương trình đường thẳng là kiến thức quan trọng được chú ý giảng dạy. Đây là dạng bài tập không quá khó nhưng lại rất dễ bị nhầm lẫn trong lúc giải. Để giải được bài tập này đòi hỏi bạn phải nhớ lý thuyết và tập giải nhiều lần. Bài viết sau đây lessonopoly sẽ gửi đến bạn cách giải bài tập liên quan đến phương trình đường thẳng. Các bạn hãy lưu ý nhé!

Phương trình đường thẳng hay và khó
Phương trình đường thẳng là kiến thức trọng tâm của môn Toán lớp 10

Vectơ n khác 0 và có giá vuông góc với đường thẳng được xem là vectơ pháp tuyến của đường thẳng. Khi đó, với k khác 0, vecto kn cũng là vectơ pháp tuyến của đường thẳng đó

Để viết phương trình tổng quát của đường thẳng d ta cần xác định :

   – Điểm A(x0; y0) thuộc d

   – Một vectơ pháp tuyến n( a; b) của d

Khi đó phương trình tổng quát của d là: a(x-x0) + b(y-y0) = 0

* Cho đường thẳng d: ax+ by+ c= 0 nếu đường thẳng d// ∆ thì đường thẳng ∆ có dạng: ax + by + c’ = 0 (c’ ≠ c) .

Phương trình đường thẳng hay và khó
Trong các đề thi thì phương trình đường thẳng luôn là câu để học sinh lấy điểm

Vectơ a khác 0 và có giá song song hoặc trùng với đường thẳng được xem là vectơ chỉ phương của đường thẳng. Khi đó, với k khác 0 và vecto ka cũng là vectơ chỉ phương của đường thẳng đó.

Để viết phương trình tham số của đường thẳng ∆ ta cần xác định

    – Điểm A(x0, y0) ∈ ∆

Phương trình đường thẳng hay và khó

Để viết phương trình chính tắc của đường thẳng ∆ ta cần xác định

    – Điểm A(x0, y0) ∈ ∆

Phương trình đường thẳng hay và khó

(trường hợp ab = 0 thì đường thẳng không có phương trình chính tắc)

Chú ý:

   – Nếu hai đường thẳng song song với nhau thì chúng có cùng VTCP và VTPT.

   – Hai đường thẳng vuông góc với nhau thì VTCP của đường thẳng này là VTPT của đường thẳng kia và ngược lại

Phương trình đường thẳng hay và khó

Hãy tham khảo video sau đây để hiểu hơn về phương trình đường thẳng nhé!

Trong mặt phẳng với hệ trục toạ độ vuông góc OxyOxy, cho đường thẳng dd

Phương trình đường thẳng hay và khó

qua M0 (x0; y0) và nhận

làm vectơ chỉ phương. Phương trình tham số của đường thẳng dd là

Phương trình đường thẳng hay và khó

Trong trường hợp a và b đều khác 0 thì

Phương trình đường thẳng hay và khó

ta có phương trình chính tắc của đường thẳng d là

Phương trình đường thẳng hay và khó
Phương trình chính tắc của đường thẳng

Cách 1: 

Giả sử 2 điểm A và B cho trước có tọa độ là: A(a1;a2) và B(b1;b2)

Gọi phương trình đường thẳng có dạng d: y=ax+b

Vì A và B thuộc phương trình đường thẳng d nên ta có hệ

Phương trình đường thẳng hay và khó

Thay a và b ngược lại phương trình đường thẳng d sẽ được phương trình đường thẳng cần tìm.

Cách 2 giải nhanh

Tổng quát dạng bài viết phương trình đường thẳng đi qua 2 điểm: Viết phương trình đường thẳng đi qua 2 điểm A(x1;y1) và B(x2;y2).

Cách giải:

Giả sử đường thẳng đi qua 2 điểm A(x1;y1) và B(x2;y2) có dạng: y = ax + b (y*)

Vì (y*) đi qua điểm A(x1;y1) nên ta có: y1=ax1 + b (1)

Vì (y*) đi qua điểm B(x2;y2) nên ta có: y2=ax2 + b (2)

Từ (1) và (2) giải hệ ta tìm được a và b. Thay vào sẽ tìm được phương trình đường thẳng cần tìm.

Xem thêm: Công thức tính diện tích, tính chu vi tam giác thường và các tam giác đặc biệt chính xác nhất

Xem thêm: Các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử và bài tập áp dụng

 Cho đường thẳng d: ax + by + c = 0 và điểm M ( x0; y0). Khi đó khoảng cách từ điểm M đến đường thẳng d là: d(M; d) =

Phương trình đường thẳng hay và khó

+ Cho điểm A( xA; yA) và điểm B( xB; yB) . Khoảng cách hai điểm này là :

AB =

Phương trình đường thẳng hay và khó

Chú ý: Trong trường hợp đường thẳng d chưa viết dưới dạng tổng quát thì đầu tiên ta cần đưa đường thẳng d về dạng tổng quát.

Cho hai đường thẳng d1: a1x + b1y + c1 = 0 và d2: a2x + b2y + c2 = 0. Xét vị trí tương đối của hai đường thẳng d1 và d2:

+ Cách 1: Áp dụng trong trường hợp a1.b1.c1 ≠ 0:

Phương trình đường thẳng hay và khó
Các vị trí tương đối của hai đường thẳng

Cách 2: Dựa vào số điểm chung của hai đường thẳng trên ta suy ra vị trí tương đối của hai đường thẳng

Giao điểm của hai đường thẳng d1 và d2( nếu có) là nghiệm hệ phương trình:

Phương trình đường thẳng hay và khó

Nếu hệ phương trình trên có một nghiệm duy nhất thì 2 đường thẳng cắt nhau.

Nếu hệ phương trình trên có vô số nghiệm thì 2 đường thẳng trùng nhau.

Nếu hệ phương trình trên vô nghiệm thì 2 đường thẳng song song.

Dạng 1: Viết PT đường thẳng (d) qua 1 điểm và có VTCP

– Điểm M0(x0;y0;z0), VTCP 

Phương trình đường thẳng hay và khó

* Phương pháp:

– Phương trình tham số của (d) là: 

Phương trình đường thẳng hay và khó

– Nếu a.b.c ≠ 0 thì (d) có PT chính tắc là: 

Phương trình đường thẳng hay và khó

Ví dụ: Viết phương trình đường thẳng (d) đi qua điểm A(1;2;-1) và nhận vec tơ

Phương trình đường thẳng hay và khó
(1;2;3) làm vec tơ chỉ phương.

* Lời giải:

– Phương trình tham số của (d) là: 

Phương trình đường thẳng hay và khó

Dạng 2: Viết PT đường thẳng đi qua 2 điểm A, B

* Phương pháp

– Bước 1: Tìm VTCP 

Phương trình đường thẳng hay và khó

– Bước 2: Viết PT đường thẳng (d) đi qua A và nhận 

Phương trình đường thẳng hay và khó

  làm VTCP.

Ví dụ: Viết PTĐT (d) đi qua các điểm A(1; 2; 0), B(–1; 1; 3);

* Lời giải:

– Ta có: 

     

Phương trình đường thẳng hay và khó
(-2;-1;3)

– Vậy PTĐT (d) đi qua A có VTCP là 

Phương trình đường thẳng hay và khó

 có PT tham số: 

Phương trình đường thẳng hay và khó

Dạng 3: Viết PT đường thẳng đi qua A và song song với đường thẳng Δ

* Phương pháp

– Bước 1: Tìm VTCP 

– Bước 2: Viết PT đường thẳng (d) đi qua A và nhận vecto u làm vecto chỉ phương.

Ví dụ: Viết phương trình đường thẳng đi qua A(2;1;-3) và song song với đường thẳng Δ: 

Phương trình đường thẳng hay và khó

 làm VTCP

– Phương trình tham số của (d): 

Phương trình đường thẳng hay và khó

Dạng 4: Viết PT đường thẳng (d) đi qua A và vuông góc với mp (∝).

* Phương pháp

– Bước 1: Tìm VTPT vecto n  của mp (∝)

– Bước 2: Viết PT đường thẳng (d) đi qua A và nhận vecto n làm vecto chỉ phương.

Bài tập 1: Viết phương trình đường thẳng đi qua hai điểm A (1;2) và B(0;1).

Bài giải: 

Gọi phương trình đường thẳng là d: y=ax+by=ax+b

Vì đường thẳng d đi qua hai điểm A và B nê n ta có:

Phương trình đường thẳng hay và khó

Thay a=1 và b=1 vào phương trình đường thẳng d thì d là: y=x+1

Vậy phương trình đường thẳng đi qua 2 điểm A và B là : y=x+1

Bài tập 2: Cho Parabol (P):y=–ײ . Viết phương trình đường thẳng đi qua hai điểm A và B biết  A và B là hai điểm thuộc (P) và có hoành độ lần lượt là 1 và 2.

Bài giải

Với bài toán này chúng ta chưa biết được tọa độ của A và B là như nào. Tuy nhiên bài toán lại cho A và B thuộc (P) và có hoành độ rồi. Chúng ta cần đi tìm tung độ của điểm A và B là xong.

Tìm tọa độ của A và B:

Vì A có hoành độ bằng -1 và thuộc (P) nên ta có tung độ y =−(1)²=–1 => A(1;−1)

Bài viết trên đã gửi đến bạn lý thuyết cũng như những bài tập về phương trình đường thẳng. Hy vọng bài viết trên có thể giúp ích được cho bạn trong việc giải bài tập. Phương trình đường thẳng là yêu cầu của rất nhiều bài tập cũng như trong đề thi nên các bạn hãy lưu ý nhé!