So sánh tính bazo ở meta pẩ

-

Các axit đồng phân ortho RC H COOH có tính axit luôn lớn hơn các đồng phân khác

6 4

bất kể bản chất của các nhóm thế là gì (hút hay đẩy e) . Loại ảnh hưởng đặc biệt của các

nhóm thế ở vị trí ortho như vậy gọi là hiệu ứng ortho (hiệu ứng cảm ứng, không gian,

hiệu ứng trường và liên kết hidro)

-

Các nhóm thế ở vị trí meta và para của axit benzoic làm thay đổi tính axit theo qui

luật: các nhóm thế có hiệu ứng +I,+C hay +H (đẩy electron) luôn làm giảm tính axit,

các nhóm thế có hiệu ứng –I,-C (hút electron) luôn làm tăng tính axit.

-

Hai nhóm thế -NO , -CN ở vị trí para thì cả hai hiệu ứng –I, -C đều phát huy được tác

2

dụng cho nên tính axit tăng hơn vị trí meta, ở vị trí mêta các nhóm thế này chỉ có hiệu

ứng –I, còn hiệu ứng –C không phát huy được tác dụng. Ngoài cách dựa vào hiệu ứng

để giải thích tính axit còn có thể dựa vào độ ổn định của anion cacboxylat, khi các

nhóm thế này ở vị trí para sẽ ổn định hơn ở vị trí meta.

-

+

Đối với nhóm –OH, -OR thì ở vị trí para chúng phát huy được cả hai hiệu ứng –I và

C (+C>-I) nên tính axit giảm . Khi các nhóm thế này ở vị trí meta, chúng chỉ có hiệu

ứng –I nên tính axit tăng.

Các halogen (F,Cl,Br,I) gắn vào nhân bezen có –I,+C (-I>+C) .Ở vị trí mêta chúng chỉ

-

có hiệu ứng –I nên tính axit tăng, còn ở vị trí para hiệu ứng –I mạnh hơn +C nên làm

cho tính axit giảm hơn vị trí meta

-

Hầu hết các nhóm +C đồng thời có cả hiệu ứng –I , nên thể hiện một hiệu ứng tổng

quát bao gồm cả hai loại hiệu ứng đó. Ví dụ: CH O- là nhóm đẩy electon nói chung (+C

3

mạnh hơn -I), nhưng Cl- lại là nhóm hút electron nói chung (+C yếu hơn -I).

R

pK (para)

pK (meta)

pK (ortho)

a

a

a

-

NO2

3,43 (-C, -I)

3,49 (-I)

2,17

-

CN

3,55(-C, -I)

4,14 (+C<-I)

3,84(-I)

3,87 (-I)

4,08 (-I)

3,14

3,27

2,98

-

F

4

,54 (-I<+C)

-

OH

-

CH3

4,37(+I,+H)

4,92(-I<+C)

4,54 (-I<+C)

4,27(+I)

4,78 (-I)

4,09 (-I)

3,91

3,91

4,09

-

NH2

-

OCH3

pKa càng nhỏ tính axit càng mạnh.

. Tính bazơ của các chất hữu cơ.

.1. Giải thích tính bazơ của các chất cần chú ý ở trạng thái đầu và các trạng thái

tạo ra cation.

Trạng thái tĩnh: Các amin mật độ e trên nguyên tử nitơ càng lớn thì tính ba zơ càng

mạnh

Trạng thái động: Ion sinh ra bền, càng dễ bị sonvat hoá thì điện tích dương được giải

3

3

-

-

toả càng nhiều thì tính bazơ càng mạnh.

Kết hợp 2 yếu tố đó sẽ kết luận được tính bazơ của chất đó.

Ví dụ: Xét tính bazơ của NH , CH –NH và CH –NH–CH .

3

3

2

3

3

-



NH + H O

NH4 + OH



(1)

3

2