Soạn bài so sánh tt ngữ văn 6 tập 2

Sách giải văn 6 bài so sánh (tiếp theo) (Ngắn Gọn), giúp bạn soạn bài và học tốt ngữ văn 6, sách giải ngữ văn lớp 6 bài so sánh (tiếp theo) sẽ có tác động tích cực đến kết quả học tập văn lớp 6 của bạn, bạn sẽ có những lời giải hay, những bài giải sách giáo khoa ngữ văn lớp 6, giải bài tập sgk văn 6 đạt được điểm tốt:

Xem thêm các sách tham khảo liên quan:

  • Soạn Văn Lớp 6
  • Soạn Văn Lớp 6 (Cực Ngắn)
  • Giải Vở Bài Tập Ngữ Văn Lớp 6
  • Tác Giả – Tác Phẩm Văn Lớp 6
  • Đề Kiểm Tra Ngữ Văn Lớp 6
  • Sách giáo khoa ngữ văn lớp 6 tập 1
  • Sách giáo khoa ngữ văn lớp 6 tập 2
  • Sách Giáo Viên Ngữ Văn Lớp 6 Tập 1
  • Sách Giáo Viên Ngữ Văn Lớp 6 Tập 2
  • Tập Làm Văn Mẫu Lớp 6

Câu 1 + 2 + 3 (trang 41 sgk Ngữ Văn 6 Tập 2):

Vế A (sự vật được so sánh) Phương diện so sánh Từ so sánh Vế B (vật để so sánh) Kiểu so sánh Một số từ so sánh khác Những ngôi sao thức (ngoài kia) chẳng bằng mẹ Không ngang bằng (hơn kém) hơn, hơn là, kém, còn hơn,… Mẹ là ngọn gió của con Ngang bằng như, như là, hệt như, …

Câu 1 (trang 42 sgk Ngữ Văn 6 Tập 2):

– Có chiếc tựa mũi tên nhọn, tự cành cây rơi cắm phập xuống đất như cho xong chuyện … vẩn vơ.

– Có chiếc lá như con chim bị lảo đảo mấy vòng trên không…

– Có chiếc lá nhẹ nhàng … như thầm bảo rằng sự đẹp của vạn vật chỉ ở hiện tại : cả một thời quá khứ dài dằng dặc của chiếc lá không bằng một vài giây bay lượn.

– Có chiếc lá như sợ hãi, ngần ngại rụt rè, rồi như gần tới mặt đất, còn cất mình muốn bay trở lại cành.

Câu 2 (trang 42 sgk Ngữ Văn 6 Tập 2):

– Việc miêu tả cụ thể, sinh động hơn.

– Cảm nhận tinh tế về lẽ sống, cái chết đời người như những chiếc lá.

Câu 1 (trang 43 sgk Ngữ Văn 6 Tập 2):

Câu Vế A (sự vật được so sánh) Phương diện so sánh Từ so sánh Vế B (sự vật để so sánh) Tác dụng Ngang bằng Không ngang bằng a. Tâm hồn tôi là một buổi trưa hè Thể hiện sự gắn bó với quê hương b. Con đi trăm núi ngàn khe chưa bằng muôn nỗi tái tê lòng bầm Khằng định công lao to lớn người mẹ và lòng biết ơn của người con Con đi đánh giặc mười năm chưa bằng khó nhọc đời bầm sáu mươi c. Anh đội viên mơ màng như nằm trong giấc mộng Sự vĩ đại của Bác Hồ, tình cảm chiến sĩ với Bác Bóng Bác cao lồng lộng, ấm hơn ngọn lửa hồng

Câu 2 (trang 43 sgk Ngữ Văn 6 Tập 2):

Những phép so sánh trong Vượt thác :

– Thuyền rẽ sóng lướt bon bon như …

– Núi cao như đột ngột …

– … nhanh như cắt.

– Dượng Hương Thư như một pho tượng … giống như một hiệp sĩ…

– …khác hẳn dượng Hương Thư ở nhà …

– những cây to… như những cụ già…

Câu 3 (trang 43 sgk Ngữ Văn 6 Tập 2):

Tham khảo :

Thuyền đến đoạn thác dữ, dượng Hương Thư như một lực sĩ thực thụ, hành động nhanh nhẹn hơn dượng của ngày thường. Từng động tác thả sào, rút sào mạnh mẽ, dứt khoát chiến đấu với dòng thác dữ. Cùng sự phối hợp ăn ý với chú Hai và thằng Cù Lao đã giúp con người giành chiến thắng trong cuộc chiến với thiên nhiên hung dữ.

[ĐỪNG SAO CHÉP] - Bài viết này chúng tôi chia sẻ với mong muốn giúp các bạn tham khảo, góp phần giúp cho bạn có thể để tự soạn bài So sánh (tiếp theo) một cách tốt nhất. "Trong cách học, phải lấy tự học làm cố" - Chỉ khi bạn TỰ LÀM mới giúp bạn HIỂU HƠN VỀ BÀI HỌC và LUÔN ĐẠT ĐƯỢC KẾT QUẢ CAO.

Soạn bài So sánh thuộc môn Ngữ văn lớp 6 học kì 2 dưới đây được VnDoc sưu tầm và giới thiệu với các bạn để tham khảo giúp học tập tốt môn Ngữ Văn lớp 6 học kỳ 2 chuẩn bị cho bài giảng sắp tới đây của mình. Mời các bạn cùng tham khảo Soạn bài môn Ngữ văn lớp 6 bài So sánh dưới đây của chúng tôi.

Soạn bài lớp 6: SO SÁNH

I. KIẾN THỨC CƠ BẢN

1. So sánh là gì?

  1. Hình ảnh so sánh được thể hiện bằng những từ ngữ nào trong các câu sau:

(1) Trẻ em như búp trên cành

Biết ăn ngủ, biết học hành là ngoan.

(Hồ Chí Minh)

(2) [...] trông hai bên bờ, rừng đước dựng lên cao ngất như hai dãy trường thành vô tận.

(Đoàn Giỏi)

Gợi ý:

  • Trẻ em như búp trên cành
  • rừng đước dựng lên cao ngất như hai dãy trường thành vô tận.
  1. Trong các hình ảnh so sánh vừa xác định được, những sự vật, sự việc nào được so sánh với nhau?

Gợi ý:

  • trẻ em được so sánh với búp trên cành;
  • rừng đước được so sánh với hai dãy tường thành vô tận.
  1. Vì sao các sự vật, sự việc trên lại có thể so sánh được với nhau?

Gợi ý: Giữa các sự vật, sự việc so sánh với nhau phải có nét nào đó giống nhau.

  • trẻ em và búp trên cành, giống nhau: non tơ, được nâng niu,...
  • rừng đước và dãy trường thành, giống nhau: dựng lên cao, thẳng đứng, dài dặc,...
  1. Việc so sánh các sự vật, sự việc với nhau như trên có tác dụng gì?

Gợi ý: So sánh có tác dụng làm nổi bật cái được nói đến, bộc lộ sự cảm nhận của người nói (viết), gợi ra hình ảnh cụ thể, truyền cảm. Hãy so sánh:

  • Trẻ em biết ngoan ngoãn, biết học hành là ngoan với Trẻ em như búp trên cành - Biết ngoan ngoãn, biết học hành là ngoan.
  • rừng đước dựng lên cao ngất với rừng đước dựng lên cao ngất như hai dãy trường thành vô tận

đ) Câu sau đây cũng sử dụng so sánh nhưng không giống với sự so sánh ở các câu trên. Em hãy nhận xét về điều này.

Con mèo vằn vào tranh, to hơn cả con hổ nhưng nét mặt lại vô cùng dễ mến.

(Tạ Duy Anh)

Gợi ý: So sánh là thao tác phổ biến, được dùng trong suy nghĩ, nói năng,... Có sự so sánh để làm nổi bật cái được nói đến thông qua liên hệ giống nhau giữa các sự vật, sự việc (như trong ví dụ (1) và (2) ở trên); so sánh kiểu này là phép so sánh - một biện pháp tu từ. Nhưng cũng có sự so sánh để phân biệt đặc điểm khác nhau giữa các sự vật, sự việc (như trong câu văn của Tạ Duy Anh); so sánh kiểu này không phải là phép so sánh - biện pháp tu từ.

2. Cấu tạo của phép so sánh

Xem xét mô hình cấu tạo của phép so sánh qua bảng và ví dụ dưới đây:

Vế A (cái được so sánh) Phương diện so sánh Từ so sánh

Vế B

(cái dùng để so sánh - cái so sánh)

mặtđẹpnhưhoa

  1. Kẻ bảng tương tự và xếp các hình ảnh so sánh ở ví dụ (1), (2) vào những vị trí thích hợp.

Gợi ý:

Vế A (cái được so sánh)Phương diện so sánhTừ so sánhVế B (cái dùng để so sánh - cái so sánh)(1) Trẻ emnhưbúp trên cành(2) rừng đướcdựng lên cao ngấtnhưhai dãy trường thành vô tận

Trường hợp (1) không đầy đủ các yếu tố; trường hợp (2) đầy đủ các yếu tố.

  1. Đặt những từ ngữ chứa hình ảnh so sánh trong các câu sau đây vào bảng mô hình cấu tạo của phép so sánh và nêu nhận xét.

(1) Trường Sơn: chí lớn ông cha Cửu Long: lòng mẹ bao la sóng trào.

(Lê Anh Xuân)

(2) Như tre mọc thẳng, con người không chịu khuất.

(Thép Mới)

Gợi ý:

Vế A (cái được so sánh) Phương diện so sánh Từ so sánh Vế B (cái dùng để so sánh - cái so sánh)chí lớn ông chaTrường Sơnlòng mẹbao la sóng tràoCửu Longcon ngườikhông chịu khuấtnhưtre mọc thẳng

  1. Tìm thêm các từ ngữ có thể thay thế vào vị trí từ như trong các bảng trên.

Gợi ý:

Các từ so sánh thường gặp: là, như là, tựa như là, y như, hệt như, giống như, tựa như, bao nhiêu... bấy nhiêu... )

II. RÈN LUYỆN KĨ NĂNG

1. Với mỗi mẫu so sánh gợi ý dưới đây, hãy tìm thêm một ví dụ:

  1. So sánh đồng loại

So sánh người với người:

Lúc ở nhà mẹ cũng là cô giáo Khi đến trường, cô giáo như mẹ hiền.

(Lời bài hát)

So sánh vật với vật:

Từ xa nhìn lại, cây gạo sừng sững như một tháp đèn khổng lồ [...].

(Vũ Tú Nam)

  1. So sánh khác loại

So sánh vật với người:

Ngôi nhà như trẻ nhỏ Lớn lên với trời xanh.

(Đồng Xuân Lan)

Bà như quả đã chín rồi Càng thêm tuổi tác, càng tươi lòng vàng.

(Võ Thanh An)

So sánh cái cụ thể với cái trừu tượng:

Trường Sơn: chí lớn ông cha Cửu Long: lòng mẹ bao la sóng trào.

(Lê Anh Xuân)

Công cha như núi Thái Sơn Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra.

(Ca dao)

Gợi ý: Có thể lấy thêm các ví dụ sau.

  1. So sánh đồng loại

Người với người:

Người là Cha, là Bác, là Anh Quả tim lớn lọc trăm dòng máu đỏ.

(Tố Hữu)

Vật với vật:

Những đống gỗ cao như núi chất dựa bờ.

(Đoàn Giỏi)

  1. So sánh khác loại

Vật với người:

Tre trông thanh cao, giản dị, chí khí như người.

(Thép Mới)

Trẻ em như búp trên cành, Biết ăn ngủ, biết học hành là ngoan.

(Bác Hồ)

So sánh cái cụ thể với cái trừu tượng:

Con đi trăm núi ngàn khe Chưa bằng muôn nỗi tái tê lòng bầm.

(Tố Hữu)

Tình yêu Tổ quốc là đỉnh núi, bờ sông, Những lúc tột cùng là dòng huyết chảy.

(Xuân Diệu)

2. Tìm từ điền vào chỗ trống trong bảng sau để được những câu thành ngữ:

khỏe nhưvoitrắng nhưtuyết.....................đen nhưthuicao nhưcây sào........................

3. Hãy tìm những câu văn có sử dụng phép so sánh trong các bài Bài học đường đời đầu tiên, Sông nước Cà Mau và xếp chúng vào bảng cấu tạo của phép so sánh. Gợi ý:

Vế A (cái được so sánh)Phương diện so sánh Từ so sánh Vế B (cái dùng để so sánh - cái so sánh)Những ngọn cỏgẫy rạpy nhưcó nhát dao vừa lia quaHai cái răng đen nhánhlúc nào cũng nhai ngoàm ngoạpnhưhai lưỡi liềm máy làm việcCái chàng Dế Choắtngười gày gò và dài lêu nghêunhưmột gã nghiện thuốc phiệncánhchỉ ngắn củn đến giữa lưng, hở cả mạng sườnnhưngười cởi trần mặc áo gi-lêchịtrợn tròn mắt, giương cánhnhưsắp đánh nhauMỏ Cốcnhưcái dùi sắtsông ngòi, kênh rạchcàng bủa giăng chi chítnhưmạng nhệnbọ mắtđennhưhạt vừngchúngcứ bay theo thuyền từng bầynhưnhững đám mây nhỏcá nướcbơi hàng đàn đen trũi nhô lên ngụp xuốngnhưngười bơi ếch giữa những đầu sóng trắngrừng đướcdựng lên cao ngấtnhưhai dãy trường thành vô tậnNhững ngôi nhà bèban đêm ánh đèn măng-sông chiếu rực trên mặt nướcnhưnhững khu phố nổi

Mời các bạn tham khảo tài liệu liên quan

Dưới đây là bài soạn So sánh bản rút gọn nếu bạn muốn xem hãy kích vào đây Soạn văn 6: So sánh

Bài tiếp theo: Soạn bài Quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét trong văn miêu tả

Ngoài bài soạn bài lớp 6 bên trên, chúng tôi còn sưu tập rất nhiều tài liệu học kì 2 lớp 6 từ tất cả các trường THCS trên toàn quốc của tất cả các môn Toán, Văn, Anh, Lý, Địa, Sinh. Hy vọng rằng tài liệu lớp 6 này sẽ giúp ích trong việc ôn tập và rèn luyện thêm kiến thức ở nhà. Chúc các bạn học tốt và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới