Tại sao ag không tan trong dung dịch fecl3

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀCâu 1:Cho 10g hỗn hợp gồm Fe và Cu tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng dư. Sau phản ứng, thu được 2,24 lít khí H2 (đktc), dung dịch X và m gam kim loại không tan. Giá trị của m là

A. 6,4.

B. 3,4.

C. 4,4.

D. 5,6.

Câu 2:

Hòa tan 5,6g Fe bằng dung dịch HNO3 loãng (dư), sinh ra V lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, đktc). Giá trị của V là

A. 2,24.

B. 3,36.

C. 4,48.

D. 6,72.

Câu 3:

Cho a gam Fe vào 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm HNO3 0,8M và Cu(NO3)2 1M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 0,92a gam hỗn hợp kim loại và khí NO (sản phẩm khử duy nhất của N+5). Giá trị của a là:

A. 5,6.

B. 8,4.

C. 11.

D. 11,2.

Câu 4:

Khi hòa tan 30g hỗn hợp Cu và CuO trong dung dịch HNO3 1M (dư), thoát ra 6,72 lit khí NO (đktc). Khối lượng của CuO trong hỗn hợp ban đầu là

A. 1,2g.

B. 1,88g.

C. 2,52g.

D. 4,25g.

Câu 5:

Cho 8,4g sắt vào 300 ml dung dịch AgNO3 1,3M. Lắc kĩ cho phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là

A. 16,2.

B. 42,12.

C. 32,4.

D. 48,6.

Câu 6:

Cho các kim loại: Ni, Fe, Cu, Zn. Số kim loại tác dụng với dung dịch Pb(NO3)2 là

A. 1.

B. 2.

C. 3.

D. 4.

Câu 7:

Hòa tan hết 6g hợp kim Cu – Ag trong dung dịch HNO3 tạo ra được 14,68g hỗn hợp muối Cu(NO3)2 và AgNO3. Thành phần % khối lượng của hợp kim là

A. 50% Cu và 50% Ag.

B. 64% Cu và 36 % Ag.

C. 36% Cu và 64% Ag 

D. 60% Cu và 40% Ag.

Tiến hành các thí nghiệm sau

(1). Cho kim loại Cu vào dung dịch FeCl3 dư.

(2). Điện phân dung dịch AgNO3 (điện cực trơ).

(3). Nung nóng hỗn hợp bột Al và FeO (không có không khí).

(4). Cho kim loại Ba vào dung dịch CuSO4 dư.

(5). Điện phân Al2O3 nóng chảy.

Số thí nghiệm tạo thành kim loại là

A. 5.

B. 4.

C. 2.

D. 3.

Phát biểu nào cho dưới đây là không đúng?

A. Fe có thể tan trong dung dịch FeCl3

B. Cu có thể tan trong dung dịch FeCl3

C. Fe không thể tan trong dung dịch CuCl2

D. Cu không thể tan trong dung dịch CuCl2

Kim loại nào sau đây không tác dụng với dung dịch FeCl3? Dựa vào dãy điện hóa các em có thể xác định được kim loại không tác dụng với FeCl3 là Ag.

Kim loại nào sau đây không tác dụng với dung dịch FeCl3?

A. Mg.

B. Fe.

C. Ag.

D. Cu.

Đáp án: A. Mg

Kim loại không tác dụng với dung dịch FeCl₃ là Mg.

Giải thích

Theo dãy điện hóa ta nhận thấy cặp oxh–khử đứng trước cặp oxh–khử .

Theo quy tắc α thì Ag không tác dụng với dung dịch FeCl₃

Câu hỏi liên quan

1. Kim loại nào sau đây không tác dụng với nước ở điều kiện thường?

A. Be

B. K

C. Na

D. Ca

Đáp án: A. Be

Kim loại không tác dụng với nước ở điều kiện thường là Be.

2. Kim loại tác dụng được với dung dịch FeCl2 là

A. Mg.

B. Au.

C. Cu.

D. Ag.

Đáp án: A. Mg.

Giải thích

Kim loại có tính khử mạnh hơn Fe (đứng trước Fe trong dãy hoạt động hóa học) đẩy được Fe ra khỏi dung dịch muối của nó.

Các kim loại có tính khử yếu hơn Fe (đứng sau H trong dãy hoạt động hóa học): Cu, Ag, Au.

3. Nung 18 gam hỗn hợp Al và Fe trong không khí, thu được 25,2 gam hỗn hợp X chỉ chứa các oxit. Hòa tan hoàn toàn X cần vừa đủ V ml dung dịch H2SO4 1M. Giá trị V là

A. 150.

B. 450.

C. 400.

D. 500

Đáp án: B. 450

Xem giải thích đáp án câu 3: Nung 18 gam hỗn hợp Al và Fe trong không khí

Trên đây đáp án cho câu hỏi Kim loại nào sau đây không tác dụng với dung dịch FeCl3 ? và các dạng bài tập liên quan. Ngoài tài liệu giải Hóa 12, các em có thể tham khảo các môn học khác trên Đọc Tài Liệu để ôn luyện toàn diện. Chúc các em học tốt!

--------

Tất cả các đáp án chúng tôi đưa ra đều mang tính chất tham khảo. Nếu bạn có góp ý xin vui lòng gửi thư về địa chỉ để giúp chúng tôi hoàn thiện câu trả lời. Trân trọng cảm ơn!

Cho các phát biểu sau: a Kim loại...

0

Cho các phát biểu sau:

(a) Kim loại Cu tan trong dung dịch FeCl3 dư.

(b) Hỗn hợp gồm Cu và Fe3O4 có số mol bằng nhau tan hết trong dung dịch HCl dư.

(c) Dung dịch AgNO3 không tác dụng với dung dịch Fe(NO3)2.

(d) Ion Ag+ có tính oxi hóa mạnh hơn ion Fe2+.

Số phát biểu đúng là

1.2.3.4.

Cho mẩu Cu vào dung dịch FeCl3. Hiện tượng xảy ra là:

A.

Kim loại Fe màu trắng bám vào Cu, dung dịch chuyển sang màu xanh.

B.

Đồng tan ra, sủi bọt khí không màu và kết tủa màu trắng.

C.

Không hiện tượng, vì phản ứng không xảy ra.

D.

Đồng tan ra, dung dịch từ màu đỏ nâu chuyển sang màu xanh.

Câu hỏi

Nhận biết

Kim loại nào không tan trong dung dịch FeCl3?

A.

Cu

B.

Fe

C.

Mg

D.

Ag