Tại sao bụi bám vào cánh quạt

Khi ta thổi vào mặt bàn, bụi bay đi. Tại sao cánh quát điện thổi gió mạnh, sau một thời gian lại có nhiều bụi bám vào cánh quạt, đặc biệt ở mép cánh quạt chém vào không khí ?

- Khi ta thổi bụi trên bàn, luồng gió thổi làm bụi bay đi.

- Cánh quạt điện khi quay cọ xát mạnh với không khí và bị nhiễm điện, vì thế cánh quạt hút các hạt bụi có trong không khí ở gần nó. Lực hút của cánh quạt lên hạt bụi mạnh hơn nhiều so với lực đẩy của gió lên hạt bụi nên hạt bụi bám vào cánh quạt.

- Đặc biệt mép cánh quạt chém vào không khí được cọ xát mạnh nhất nên nhiễm điện nhiều nhất. Do đó, chỗ mép cánh quạt hút bụi mạnh nhất và bụi bám ở mép cánh quạt nhiều nhất.

Ghi nhớ :

- Có thể làm nhiễm điện nhiều vật bằng cách cọ xát.

- Vật bị nhiễm điện (vật mang điện tích) có khả năng hút các vật khác.

Sự khác nhau về tốc độ chuyển động và lực điện tích khiến bụi bám ở rìa cánh quạt luôn nhiều hơn khu vực gần trục quay.

Sau một thời gian sử dụng, cánh quạt thường bám rất nhiều bụi bẩn. Bạn có bao giờ tự hỏi tại sao bụi lại có thể bám chắc trên một vật dụng luôn quay nhanh với tốc độ cao như cánh quạt?

Câu trả lời là do Tĩnh điện. Chắc hẳn bạn còn nhớ thí nghiệm chiếc lược nhựa chải tóc một lúc sau có thể hút những mảnh giấy nhỏ, tóc dựng đứng hay cởi áo len về mùa đông có thể nghe thấy những tiếng nổ nhỏ lách tách…Đó là những ví dụ nổi bật về tĩnh điện.

Vật chất được cấu thành từ các nguyên tử trung hòa về điện tích vì chúng chứa số lượng bằng nhau về điện tích dương (proton trong hạt nhân) và điện tích âm (điện tử trong vỏ). Khi hai vật liệu tiếp xúc nhau, điện tử sẽ di chuyển từ vật này sang vật kia, gây ra sự dư thừa điện tích dương trên một vật liệu, và sự thừa điện tích âm ở bên còn lại. Khi các vật liệu được tách ra, sự mất cân bằng điện tích này vẫn được duy trì khiến vật thể có xu hướng hút các vật thể khác nhỏ hơn.

Tại sao bụi bám vào cánh quạt
Một cậu bé với mái tóc dựng đứng do nhiễm tĩnh điện (Ảnh: VnReview)

Liên hệ đến trường hợp quạt điện. Khi cánh quạt quay thì cánh quạt luôn “chém” vào không khí, tạo ra ma sát giữa cánh quạt và không khí, từ đó sinh ra tĩnh điện.

Trong không khí, có rất nhiều bụi, khi lại gần cánh quạt, chúng sẽ bị nhiễm tĩnh điện và xảy ra hiện tượng nhiễm điện hưởng ứng đối với các hạt bụi, giống như cây thước nhiễm điện có thể hút được vụn giấy trung hòa về điện và tương tự như nam châm có thể hút được sắt lúc sắt chưa bị nhiễm từ

Tại sao bụi bám vào cánh quạt
Rìa cánh quạt luôn bám nhiều bụi hơn phần gần trục quay (Ảnh: Royalrumble2016results.com)

Vì thế mà bụi bám nhiều trên cánh quạt, khi quat càng quay nhiều thì tĩnh điện tích càng lớn và bụi bám càng nhiều.

Ở trên cùng một cánh quạt thì lượng bụi bám cũng khác nhau, ở phần rìa trước cánh quạt thì bụi bám nhiểu còn phần còn lại bám ít hơn. Đó là vì ở phần rìa trước cánh quạt thì đó là phần “chém” vào không khí trực tiếp và mạnh nhất nên mà sát ở đó lớn nhất làm cho cánh quạt bị nhiễm điện chỗ đó nhiều nhất và bụi sẽ bám dày hơn.

Hoài Anh

Có thể bạn quan tâm:

  • Vì sao núi lửa có thể hình thành và phun trào dưới đáy biển?
  • Tại sao nước nóng lại đóng băng nhanh hơn nước lạnh? Các nhà khoa học đã tìm ra nguyên nhân

Từ Khóa:tĩnh điện

Hãy giải thích hiện tượng bụi bám chặt vào các cánh quạt trần, mặc dù cánh quạt thường xuyên quay rất nhanh.

Câu 7: SGK trang 14: Hãy giải thích hiện tượng bụi bám chặt vào các cánh quạt trần, mặcdù cánh quạt thường xuyên quay rất nhanh.

Bài làm:

Để cánh quạt bền và đẹp, khi chế tạo người ta thường sơn một lớp sơn các điện vào nó.

Khi cánh quạt quay, lớp sơn cách điện sẽ ma sát (cọ xát) với không khí và trở nên tích điện. Lúc này, cánh quạt có thể hút các vật nhỏ nhẹ khác như bụi trong không khí. Các hạt bụi này dính rất chặt vào cánh quạt nên khi quạt quay chúng không bị bay đi.

Tại sao bụi bám vào cánh quạt

Lượt xem: 641

Mua quạt mới được một thời gian sau quá trình sử dụng các bụi bẩn dính gây mất vệ sinh và tính thẩm mỹ vốn có, ảnh hưởng đến sức khỏe khi lượng gió kéo theo chất bẩn bay vào hệ hô hấp...

Về nguyên nhân gây bụi bám bẩn do 2 nguyên nhân chính :

Thứ nhất 

Do lực ma sát giữa cánh quạt và không khí sẽ tích điện vì thế những hạt bụi nhỏ rất dễ bám vào cánh quạt, trục bạc, moto...

Thứ hai

Còn nguyên nhân nữa cũng khiến bụi bám vào cánh và lồng quạt đó là việc nhà máy sản xuất trong quá trình lắp ráp sẽ dính các vết dầu mỡ...

Ngoài ra cũng còn một số tác động trong môi trường...

Cánh khắc phục

Tại sao bụi bám vào cánh quạt

Để đảm bảo cho sức khỏe người sử dụng nên vệ sinh thiết bị, linh kiên quạt định kỳ. Tránh trường hợp để lâu bụi bám nhiều khi cánh quạt quay sẽ kéo theo cùng chiều gió thổi vào hệ hô hấp và một số bộ phận khác trên cơ thể như : Tai, mắt, mũi, họng...

Người sử dụng nên mua những thiết bị quạt điện có thương hiệu trên thị trường như : Dasin, Senko... Dòng thương hiệu lớn hầu hết các sản phẩm đều được vệ sinh và kiểm định an toàn sản phẩm.

CÔNG TY TNHH THIẾT BỊ CƠ ĐIỆN HÙNG VƯƠNG

MST: 37 02 71 70 72

Nhà cung cấp chính | Thiết bị công nghiệp | Quạt công nghiệp | Máy lạnh di động | Uy tín tại Việt Nam

Đc: Số 07, Đường An Dương Vương, KPTM - Uni Town, P. Hòa Phú, TDM Bình Dương

       Trần Trọng Cung, P. Tân Thuận Đông, Quận 7, TP. HCM

       Khu Đô Thị Mới, P. Định Công, Hoàng Mai, Hà Nội

Email: 

Hotline: 0908 061 029

Tại sao bụi bám vào cánh quạt
Bản in

+ Cánh quạt điện khi quay cọ xát mạnh với không khí và bị nhiễm điện, vì thế cánh quạt hút các hạt bụi có trong không khí ở gần nó.

Đặc biệt mép cánh quạt chém vào không khí được cọ xát mạnh nhất nên nhiễm điện nhiều nhất. Do đó, chỗ mép cánh quạt hút bụi mạnh nhất và bụi bám ở mép cánh quạt nhiều nhất.

CHÚC BẠN HỌC TỐT!!!

Đã có bao giờ bạn thắc mắc rằng tại sao cánh quạt nhà mình rất nhanh bị bám bụi dù nhà bạn khá sạch sẽ? Rõ ràng cánh quạt tạo ra gió, không thổi bay bụi bẩn đi mà lại dính bụi vậy nhỉ? Cùng đi tìm lời giải ngay cho thắc mắc này nhé!

  • Tại sao quạt quay chậm và cách khắc phục
  • Tại sao quạt Mỹ và các nước châu Âu lại có tới 4,5 cánh trong khi quạt ở Việt Nam chỉ có 3 cánh?
  • Những sự cố thường gặp ở quạt điện và cách tự khắc phục

Tại sao cánh quạt bị bám bụi bẩn?

Câu trả lời là do tĩnh điện. Khi cánh quạt quay thì cánh quạt luôn “chém” vào không khí, tạo ra ma sát giữa cánh quạt và không khí, từ đó sinh ra tĩnh điện, tạo lực hút mà đặc biệt đối với những vật thể nhỏ và nhẹ bay trong không khí như bụi. Vì thế mà bụi bám nhiều trên cánh quạt điện, khi quạt càng quay nhiều thì tĩnh điện tích càng lớn và bụi bám mỗi lúc càng nhiều hơn.

Tại sao bụi bám vào cánh quạt

Ngoài ra, ở trên cùng một cánh quạt thì lượng bụi bám cũng không giống nhau, nếu để ý bạn sẽ thấy ở phần rìa trước cánh quạt thì bụi bám nhiều còn phần còn lại bám ít hơn. Điều này cũng dễ hiểu, bởi phần này “chém” vào không khí trực tiếp và mạnh nhất nên ma sát ở đó lớn, làm cho cánh quạt bị nhiễm điện chỗ đó nhiều nhất và bụi sẽ bám dày hơn.

Vậy làm thế nào để quạt không bị bám bụi?

Mùa hè tới, quạt phải hoạt động liên tục nên thường bị bám bụi ở lồng quạt và cánh quạt. Do vậy, không còn cách nào khác là bạn phải bảo dưỡng và vệ sinh quạt thường xuyên. Việc làm này không những làm tăng tốc độ quay của quạt, giúp quạt chạy được êm ái mà còn mang lại không khí trong lành và đảm bảo an toàn sức khỏe cho gia đình bạn.

Tại sao bụi bám vào cánh quạt

Xem thêm:

  • Tác hại không ngờ khi sử dụng quạt sai cách mùa nóng
  • Hướng dẫn vệ sinh quạt điều hòa đúng cách
  • Quạt bàn và quạt hộp, đâu mới là lựa chọn thông minh?