Tại sao dùng iod để thử nước rửa

Thuốc sát khuẩn povidon iod là gì?

Thuốc sát khuẩn povidon iod là thuốc có tác dụng kháng khuẩn phổ rộng và kháng nấm. Povidon iod là phức hợp của iod với polyvinylpyrrolidon (povidon được dùng làm chất mang iod) dễ tan trong nước và cồn, khi sử dụng dung dịch povidon iod giải phóng iod dần dần sẽ kéo dài tác dụng sát khuẩn, diệt khuẩn, nấm, động vật đơn bào, kén và bào tử...

Tác dụng của povidon iod mặc dù thua kém hơn các chế phẩm chứa iod tự do, nhưng lại ít độc hơn. Vì có lượng iod tự do thấp nên sẽ an toàn hơn cho người sử dụng.

2. Cách sát khuẩn povidon iod

Trên thị trường hiện tại có nhiều chế phẩm với dạng dùng và nồng độ dung dịch khác nhau nên cần chú ý cách sử dụng từng chế phẩm:

2.1 Dung dịch povidon iod 10%

Là loại được dùng để sát khuẩn các vết thương trên da, khi sử dụng không cần pha loãng dung dịch, bôi trực tiếp dung dịch sát khuẩn lên vùng da bị tổn thương, nên bôi vùng rộng xung quanh tổn thương từ 3-5cm.

Ngày bôi 2 lần, nếu cần có thể phủ gạc vô khuẩn lên vết thương với mục đích sử dụng để tránh nhiễm khuẩn.

2.2 Dung dịch povidon iod 1%

Được dùng để súc miệng, súc họng trong trường hợp có nhiễm khuẩn vùng răng miệng, viêm họng, viêm amidan... Khi sử dụng có thể súc miệng, súc họng trực tiếp với dung dịch mà không cần pha loãng hoặc pha loãng với nước ấm để súc miệng, súc họng.

Mỗi lần sử dụng khoảng 10ml, súc trong 30 giây, không được nuốt, ngày dùng từ 2-4 lần. Chú ý khi sử dụng không nên dùng kéo dài trên 14 ngày và chỉ dùng cho người lớn, trẻ em trên 6 tuổi.

2.3 Đối với dạng bột khô để phun 2,5%

Trước khi dùng phải lắc kỹ lọ, phun thuốc vào vùng tổn thương từ khoảng cách xa 15 - 20cm tới khi bọt phủ kín vết thương, nếu cần có thể phủ gạc vô khuẩn lên vết thương, chú ý không phun vào các khoang niêm mạc, chỉ dùng cho tổn thương trên da. Chỉ dùng người lớn và trẻ em trên 2 tuổi, cân nhắc khi dùng cho phụ nữ có thai và cho con bú.

2.4 Dạng thuốc mỡ povidon iod 10%

Dạng này chỉ dùng ngoài da, bôi tại vị trí vết thương sau đó có thể dùng gạc vô khuẩn phủ lên trên.

2.5 Dung dịch povidon iod rửa âm đạo 10%

Dùng để rửa âm hộ hỗ trợ điều trị bệnh lý viêm nhiễm phụ khoa, ra khí hư nhiều, viêm âm đạo, viêm cổ tử cung... Pha loãng khoảng 10ml dung dịch với 1 lít nước sạch sau đó dùng để ngâm rửa vùng kín. Sau khi hết các triệu chứng thì ngừng rửa, không nên dùng kéo dài.

2.6 Viên đặt âm đạo

Được dùng để điều trị nhiễm trùng trong phụ khoa, huyết trắng, viêm âm đạo, viêm cổ tử cung, viêm âm hộ-âm đạo...Trước khi đặt vào âm đạo, cần đeo găng tay vô khuẩn và phải làm ẩm viên thuốc bằng nước sạch để thuốc khuếch tán tốt, không gây kích ứng tại chỗ. Sau đó dùng tay đeo găng tay vô khuẩn đặt thuốc vào âm đạo. Chú ý nếu có kinh nguyệt trong khi đang điều trị, thì vẫn tiếp tục điều trị. Với dạng viên đặt này thì người bệnh cần dùng theo chỉ định của bác sĩ, không được tự ý mua thuốc đặt.

Iot là gì? thuốc thử để nhận ra iot là ? Nó là hợp chất vô cơ hay hữu cơ, có những tính chất vật lý, hóa học gì? Thuốc thử để nhận ra iot là gì? Những kiến thức hóa học này sẽ được thuvienhoidap.net giải thích chi tiết trong bài viết này.

Nội dung chính Show

  • Video thuốc thử để nhận ra iốt là ?
  • Khái niệm iot là gì?
  • Tính chất vật lý của iot
  • Tính chất hóa học của iot
  • Ứng dụng và công dụng của iot
  • 1. Tinh bột là gì?
  • 2. Ứng dụng của hồ tinh bột:
  • 3. I-ốt là gì?
  • 4. Ứng dụng của tinh bột và I ốt trong cuộc sống:
  • 5. Hồ tinh bột phản ứng với dung dịch Iot:
  • 6. Thuốc thử để nhận ra iot là?
  • Video liên quan

Video thuốc thử để nhận ra iốt là ?

Khái niệm iot là gì?

Iot là một nguyên tố hóa học có ký hiệu I và số hiệu nguyên tử là 53. Nằm trong nhóm halogen, iot là chất rắn ở nhiệt độ phòng.

Iốt là chất rắn màu đen xanh, bóng, bay hơi ở nhiệt độ thường thành khí màu xanh tím, có mùi khó chịu; nó tạo thành các hợp chất với nhiều nguyên tố, nhưng kém hoạt động hơn các halogen khác.

Iot thể hiện một số tính chất giống như kim loại. Nó hòa tan dễ dàng trong clorofom, cacbon tetraclorua hoặc cacbon disunfua để tạo thành các dung dịch màu tím đẹp mắt. Nó chỉ hòa tan nhẹ trong nước.

Tính chất vật lý của iot

  • Cấu hình electron: 5S24d105p5
  • Là chất rắn, thuộc nhóm halogen, có màu đen bóng
  • Có mùi hắc khó chịu.
  • Nếu được đun sôi, iot bay hơi và có màu tím đậm.
  • Điểm nóng chảy 113,7 °C
  • Điểm sôi: 184,4 °C
  • Hòa tan mạnh trong các dung dịch như cacbon tetraclorua hoặc cacbon disunfua và hòa tan ít trong nước và dung dịch này được gọi là nước iot.
  • Khi làm lạnh iot chuyển từ trạng thái khí sang thể rắn, không qua trạng thái lỏng, hiện tượng này gọi là sự thăng hoa.

Dùng iot có thể nhận biết được chất nào sau đây

Tính chất hóa học của iot

Vì thuộc nhóm halogen nên iot có những tính chất hóa học đặc trưng tính tính oxi hóa, tác dụng với kim loại, tác dụng với khí hidro, tác dụng với dung dịch bazơ, tác dụng với nước, cụ thể là:

a – Iot tác dụng với kim loại

Iot là chất oxi hóa nên phản ứng được nhiều loại kim loại hoạt động mạnh như nhóm kim loại kiềm.

  • 2I2 + Fe2 → 2FeI2
  • 3I2 + 2Al  → 2AlI3
  • I2 + 2Na  → 2NaI
  • 2K + I2 → 2KI
  • Zn + I2 → ZnI2

b – Iot tác dụng với hidro

Iot chỉ oxi hóa hidro ở nhiệt độ cao và có mặt chất xúc tác để tạo thành sản phẩm là chất khí hidro iotua và đây là phản ứng thuận nghịch và phản ứng thu nhiệt.

c – Tác dụng với dung dịch kiềm

Iot có thể tác dụng được với nhiều loại dung dịch bazơ như NaOH, KOH để tạo thành nhiều sản phẩm khác nhau.

Ví dụ Iot tác dụng với NaOH, KOH, Ba(OH)2…

  • 3I2 + 6NaOH → NaIO3 + 5NaI + 3H2O
  • 3I2 + 6KOH → KIO3 + 3H2O + 5KI
  • 6I2 + 6Ba(OH)2 → 5BaI2 + Ba(IO3)2 + 6H2O
  • 2I2 + Mg(OH)2  → MgI2 + 2HIO

d – Tác dụng với nước 

Iot ít tan trong nước nhưng có thể tác dụng với nước để tạo thành 2 hợp chất là Axit oleic và hidro iotua.

e – Những phản ứng khác của Iot

Ngoài các phản ứng đặc trưng trên, iot còn tác dụng được với các hợp nhất như AgNO3…

  • 3I2 + 6AgNO3 + 3H2O → AgIO3 + 5AgI + 6HNO3
  • I2 + 2Na2S2O3 → Na2S4O6 + 2NaI
  • 3I2 + 10HNO3 → 6HIO3 + 10NO + 2H2O
  • I2 + 5Cl2 + 6H2O → 2HIO3 + 10HCl

g – Thuốc thử để nhận biết iot là gì?

Thuốc thử để nhận ra iot là hồ tinh bột, vì iot tác dụng với hồ tinh bột tạo thành một hợp chất màu xanh. Vì vậy có thể sử dụng iot để nhận biết hồ tinh bột và sử dụng hồ tinh bột làm thuốc thử để nhận ra được iot.

Ứng dụng và công dụng của iot

  • Iốt được sử dụng trong điều trị y tế như cồn và iodoform, nó được sử dụng để điều chế một số loại thuốc và sản xuất một số loại mực in và thuốc nhuộm. 
  • Iốt bạc được sử dụng trong nhiếp ảnh. 
  • Iốt được thêm vào hầu hết các loại muối ăn và được sử dụng như một chất bổ sung cho thức ăn chăn nuôi. 
  • Nó cũng là một thành phần của viên lọc nước được sử dụng để pha chế nước uống. 
  • Nguyên tố iot có trong thành phần của nhiều loại dược phẩm.
  • Muối ăn được trộn với một lượng nhỏ KI hoặc KIO3 được gọi là muối Iot. 

Kết luận: Đây là đáp án cho câu hỏi Iot là gì? chi tiết và đầy đủ nhất.

Từ khóa tìm kiếm : thuốc thử để nhận biết iốt là,thuốc thử để nhận ra iốt,thuốc thử để nhận ra iot là:,iot tác dụng với dung dịch kiềm,thuốc thử iot,thuốc thử để nhận ra i2 là,thuốc thử của iot thường là,thử để nhận ra iốt là,thuốc thử nhận ra iot là,thuốc thử dùng để nhận biết iốt là,thuốc thử để nhận biết ra iốt là,thuốc thử để nhận biết iot là,thuốc thử để nhận ra iốt là gì

Thuốc thử để nhận biết iot là


A.

B.

C.

D.

20B. $\text{Dùng hồ tinh bột để nhận biết ra iot vì tạo ra phức màu xanh}$

21A. $Fe(OH)_3+3HCl→FeCl_3+H_2O$ $\text{⇒ R là sắt(III)clorua}$

22D. $\text{Chất tác dụng với HCl gồm:}\ Zn, CuO, NaOH, CaCO_3, AgNO_3$

23D. $\text{NaCl để giữ lại HCl bị thoát ra, $H_2SO_4$ để giữ hơi nước.}$

24D. $F_2$

25A. $\text{Sản phẩm có dạng $MCl_2$ → kim loại M có hóa trị II,}$

$\text{có $CO_2$→ hợp chất ban đầu có chứa C.}$

26C. $\text{Ngoài số oxi hóa -1, các halogen còn có chất số oxi hóa}$

$\text{khác trong hợp chất: +1, +3, +5, +7 (trừ Flo)}$

Câu hỏi: Thuốc thử để nhận ra iot là?

A. Quỳ tím.

B. Nước brom.

C. Hồ tinh bột.

D. Phenolphtalein.

Lời giải:

Đáp án C. Hồ tinh bột.

Giải thích: 

Phản ứng giữa hồ tinh bột với dung dịch iot tạo màu xanh lam đặc trưng (còn được gọi là phản ứng màu của iot với hồ tinh bột). Đây là phản ứng dùng để nhận biết tinh bột.

Phân tử tinh bột hấp phụ iot tạo ra dung dịch có màu xanh. Khi đun nóng, iot bị giải phóng ra khỏi phân tử tinh bột làm mất màu xanh tím. Khi để nguội, iot bị hấp phụ trở lại làm cho dung dịch có màu xanh.

Thí nghiệm iot làm xanh hồ tinh bột.

Kiến thức mở rộng:

1. Tinh bột là gì?

Tinh bột  công thức hóa học: (C6H10O5)n) là một polysacarit carbohydrate chứa hỗn hợp amyloza và amylopectin, tỷ lệ phần trăm amilose và amilopectin thay đổi tùy thuộc vào từng loại tinh bột, tỷ lệ này thường từ 20:80 đến 30:70. Tinh bột có nguồn gốc từ các loại cây khác nhau có tính chất vật lý và thành phần hóa học khác nhau. 

2. Ứng dụng của hồ tinh bột:

  • Ứng dụng trong công nghiệp thực phẩm: Dùng làm phụ gia cho công nghiệp bánh kẹo, đồ hộp.
  • Trong xây dựng: Tinh bột được dùng làm chất gắn kết bê tông, tăng tính liên kết cho đất sét, đá vôi, dùng làm keo dính gỗ, phụ gia sản xuất ván ép, phụ gia cho sơn.
  • Ứng dụng trong công nghiệp mỹ phẩm và dược phẩm: Tinh bột được dùng làm phấn tẩy trắng, đồ trang điểm, phụ gia cho xà phòng, kem thoa mặt, tá dược.
  • Ứng dụng trong công nghiệp khai khoáng: Tinh bột được dùng làm phụ gia cho tuyển nổi khoáng sản, dung dịch nhũ tương trong dung dịch khoan dầu khí.
  • Ứng dụng cho công nghiệp giấy: Tinh bột được dùng để chế tạo chất phủ bề mặt, thành phần nguyên liệu giấy không tro, các sản phẩm tã giấy cho trẻ em.
  • Ứng dụng trong công nghiệp dệt: Tinh bột dùng trong hồ vải sợi, in.
  • Ứng dụng trong nông nghiệp: Dùng làm chất trương nở, giữ ẩm cho đất và cây trồng chống lại hạn hán.
  • Các ứng dụng khác: Tinh bột được dùng làm màng plastic phân huỷ sinh học, pin khô, thuộc da, keo nóng chảy, chất gắn, khuôn đúc, phụ gia nung kết kim loại.

3. I-ốt là gì?

I-ốt  là một nguyên tố hoá học. Trong bảng tuần hoàn nó có ký hiệu I và số nguyên tử 53. Đây là một trong các nguyên tố vi lượng cần cho sự sống của nhiều sinh vật. Về mặt hoá học, iốt ít hoạt động nhất và có độ âm điện thấp nhất trong các halogen.

4. Ứng dụng của tinh bột và I ốt trong cuộc sống:

  • Iốt là nguyên tố vi lượng cần thiết cho dinh dưỡng của loài người. Tại những vùng đất xa biển hoặc thiếu thức ăn có nguồn gốc từ đại dương
  • Là một trong các halogen, nó là vi lượng tố không thể thiếu để hình thành hormone tuyến giáp, thyroxine và triiodothyronine, trong cơ thể sinh vật.
  • Thuốc bôi iot (5% iốt trong nước/ethanol) dùng trong tủ thuốc gia đình, để khử trùng vết thương, khử trùng bề mặt chứa nước uống
  • Hợp chất iot thường hữu ích trong hóa hữu cơ và y khoa.
  • Muối iotua bạc (AgI) dùng trong nhiếp ảnh.
  • Muối iotua kali (KI) có thể dùng để điều trị bệnh nhân bị ảnh hưởng của thảm họa hạt nhân để rửa trôi đồng vị phóng xạ I-131, kết quả của phản ứng phân hạch hạt nhân

5. Hồ tinh bột phản ứng với dung dịch Iot:

Dung dịch Iot tác dụng với hồ tinh bột cho màu xanh lam đặc trưng.Phản ứng này xảy ra dễ dàng nên ta có thể dùng Iot để nhận ra tinh bột, ngược lại có thể dùng hồ tinh bột để nhận biết Iot.

Tinh bột được tạo thành trong cây xanh từ khí CO2 và H2O cùng ánh sáng Mặt Trời. Phương trình có phản ứng tổng quát như sau:

6nCO2 + 5nH2O -------> (C6H10O5)n + 6nO2 [ xúc tác: diệp lục, môi trường ánh sáng ]

Quá trình tạo thành tinh bột (tổng hợp tinh bột - chất hữu cơ) có sự tham gia của ánh sáng mặt trời nên gọi là quá trình quang hợp.

6. Thuốc thử để nhận ra iot là?

Phản ứng giữa hồ tinh bột với dung dịch iot tạo màu xanh lam đặc trưng (còn được gọi là phản ứng màu của iot với hồ tinh bột). Đây là phản ứng dùng để nhận biết tinh bột.

Phân tử tinh bột hấp phụ iot tạo ra dung dịch có màu xanh. Khi đun nóng, iot bị giải phóng ra khỏi phân tử tinh bột làm mất màu xanh tím. Khi để nguội, iot bị hấp phụ trở lại làm cho dung dịch có màu xanh.

Nhỏ dung dịch iot vào hồ tinh bột → Dung dịch màu xanh tím; đun nóng → Dung dịch mất màu; để nguội → Dung dịch màu xanh trở lại.