Thị trường các yếu tố sản xuất bao gồm

  1. THỊ TRƯỜNG CÁC YẾU TỐ SẢN XUẤT

  • Đặc điểm chung của thị trường các yếu tố sản xuất. 

  • Thị trường lao động 

  • Thị trường vốn 

  • Thị trường đất đai 

  1. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA THỊTRƯỜNG CÁC YẾU TỐ SẢN XUẤT

  • Thị trường yếu tố sản xuất bao gồm 3 nhóm cơ bản: lao động, vốn và đất đai 

  • Giá của lao động là tiền công, giá của đất đai là tiền thuê đất đai, giá của vốn là tiền thuê vốn (lãi suất). 

  • Thu nhập của yếu tố sản xuất  

  • Cầu đối với các yếu tố sản xuất là cầu thứ phát 

  • Cầu đối với lao động 

  • Cung về lao động 

  • Cân bằng trên thị trường lao động 

  • Tiền công tối thiểu và những quy định về tiền công tối thiểu 

  • Cầu lao động phản ánh lượng lao động mà doanh nghiệp mong muốn thuê và có khả năng thuê tại các mức tiền công khác nhau trong một khoảng thời gian nhất định ( giả định các yếu tố khác không đổi) 

  • Cầu đối với lao động là cầu thứ phát, nó phụ thuộc vào cầu đối với hàng hóa và dịch vụ trên thị trường hàng hóa. 

  • Cầu đối với lao động phụ thuộc vào giá cả của lao động. 

  1. ĐƯỜNG CẦU LAO ĐỘNG
    CỦA HÃNG

  1. MỘT SỐ KHÁI NIỆM LIÊN QUAN

  • Sản phẩm cận biên của lao động (MPL) 

  • Sản phẩm doanh thu cận biên của lao động (MRPL) 

  • Sản phẩm giá trị của lao động (MVPL) 

  1. MỘT SỐ KHÁI NIỆM LIÊN QUAN

  • Sản phẩm cận biên của lao động (MPL ) 

  • Là sự thay đổi trong tổng sản phẩm đầu ra do sử dụng thêm một yếu tố đầu vào là lao động 

  • Công thức 

  1. MỘT SỐ KHÁI NIỆM LIÊN QUAN

  • Sản phẩm doanh thu cận biên của lao động MRPL 

  • Khái niệm: Là sự thay đổi trong tổng doanh thu do sử dụng thêm một đơn vị đầu vào là lao động. 

  • Công thức: 

  1. MỘT SỐ KHÁI NIỆM LIÊN QUAN

  • Sản phẩm giá trị biên của lao động (MVPL) 

  • Khái niệm: Là giá trị bằng tiền được tạo ra từ các đơn vị sản phẩm tăng thêm do sử dụng thêm một đơn vị đầu vào là lao động. 

  • Công thức: 

  1. MỘT SỐ KHÁI NIỆM LIÊN QUAN

  • Mối quan hệ giữa MRPL và MVPL 

  1. Khi thị trường đầu ra là thị trường CTHH:

    Do MR = P nên MRPL = MVPL

    Khi thị trường đầu ra không phải là thị trường CTHH:

    Do MR < P nên MRPL < MVPL

  1. XÁC ĐỊNH SỐ LƯỢNG LAO ĐỘNG ĐƯỢC THUÊ TỐI ĐA

      • Hãng chỉ sử dụng hai yếu tố sản xuất là vốn và lao động với vốn là cố định 

      • Thị trường đầu vào là thị trường CTHH 

      • Hãng theo đuổi mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận 

      • Chỉ có tiền công là chi phí về lao động  

  1. XÁC ĐỊNH SỐ LƯỢNG LAO ĐỘNG ĐƯỢC THUÊ TỐI ĐA

  • Nguyên tắc thuê lao động 

  1. Hãng sẽ thuê lao động đến số lượng lao động mà tại đó sản phẩm doanh thu cận biên bằng với mức tiền công phải trả cho người lao động

Thị trường các yếu tố sản xuất bao gồm

  • Đường MRPL là đường dốc xuống 

  • MPL  giảm dần khi tăng lao động (do quy luật sản phẩm cận biên giảm dần) 

  • MR: xét hai trường hợp 

    • Khi thị trường đầu ra là CTHH: MR = P không đổi 

    • Khi thị trường đầu ra không phải là CTHH thì MR giảm dần khi tăng sản lượng bán ra 

  1. Vậy: MRPL giảm dần khi tăng số lượng lao động ( đường MRPL là đường có độ dốc âm)

Thị trường các yếu tố sản xuất bao gồm

  • Giả sử sử dụng hai yếu tố đầu vào là vốn và lao động, vốn cố định 

  • Thị trường cạnh tranh hoàn hảo 

  • Thuê lao động với mức tiền công w0 = 6 

  • Giá bán sản phẩm là P = 3 

  • Số lượng sản phẩm tạo ra tương ứng với số lượng lao động được cho ở bảng sau:  

Thị trường các yếu tố sản xuất bao gồm

Thị trường các yếu tố sản xuất bao gồm

  1. ĐỒ THỊ ĐƯỜNG MRPL CHÍNH LÀ ĐƯỜNG CẦU LAO ĐỘNG

  • Vì hãng luôn lưa chọn thỏa mãn MRPL = w0 và khi w tăng thì L được thuê giảm. 

  1. CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN CẦU VỀ LAO ĐỘNG

  • Giá của sản phẩm đầu ra 

  • P tăng làm cho MRPL tăng, đường cầu dịch chuyển ra ngoài 

  • Ảnh hưởng của sự thay đổi về năng suất: Năng suất tăng lên thì đường MRPL sẽ dịch chuyển sang phải, số lượng lao động được thuê cũng sẽ tăng lên và ngược lại. 

  1. Cung lao động phản ánh lượng lao động mà người lao động sẵn sàng và có khả năng cung ứng tại các mức tiền công khác nhau trong một giai đoạn nhất định (giả định tất cả các yếu tố khác không đổi)

  • Chia thời gian trong ngày thành 2 phần: giờ lao động và giờ nghỉ ngơi 

  • Lợi ích của lao động: giá trị mang lại của hàng hóa hay dịch vụ mà người lao động có thể mua được bằng tiền công 

  • Chi phí của lao động: giá trị của nghỉ ngơi bị giảm đi. 

  • Lợi ích của nghỉ ngơi: tái tạo sức lao động 

  • Chi phí của nghỉ ngơi: thu nhập bị mất đi khi không làm việc 

  1. ẢNH HƯỞNG CỦA THỜI GIAN
    LAO ĐỘNG

  • Khi thu nhập còn thấp, người lao động muốn dành nhiều thời gian kiếm tiền hơn là dành thời gian nghỉ ngơi. 

  • Khi thu nhập của họ đã cao, người lao động muốn dành thời gian cho nghỉ ngơi nhiều hơn là đi làm việc. 

  • Đường cung lao động cá nhân là đường cong vòng ra phía sau. Đường cung lao động của ngành vẫn là đường dốc sang lên về phía phải 

  1. ĐƯỜNG CUNG LAO ĐỘNG
    CÁ NHÂN

  1. ĐƯỜNG CUNG LAO ĐỘNG CỦA NGÀNH

  1. ĐƯỜNG CUNG LAO ĐỘNG
    CỦA NGÀNH

  1. CÂN BẰNG TRÊN THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG

  1. QUY ĐỊNH VỀ TIỀN CÔNG TỐI THIỂU

  • Mức thất nghiệp là L = L2 – L2 

  • Vốn và các hình thức của vốn  

  • Vốn tài chính là tiền và các tài sản khác tương đương tiền (cổ phiếu, trái phiếu, chứng chỉ tiền gửi,…) 

  • Vốn hiện vật là các hàng hóa đã được sản xuất ra không vì mục đích tiêu dùng cuối cùng mà được làm ra để sản xuất ra hàng hóa hay dịch vụ. Vốn hiện vật bao gồm: máy móc, trang thiết bị, kho-bến-bãi,… 

  • Tiền lãi: là số tiền phải trả để sử dụng một khoản tiền trong một khoảng thời gian nhất định 

  • Lãi suất: Tỷ lệ giữa tiền lãi và lượng tiền vay tính theo phần trăm. Lãi suất chính là giá của vốn. 

  • Ví dụ: Một người vay 100 triệu sau 1 năm phải trả 110 triệu. Tiền lãi phải trả là 10 triệu và lãi suất vay vốn là 10/100 x 100% = 10%  

  1. Giá trị hiện tại của một khoản tiền tại ngày nào đó trong tương lai là số tiền nếu đem gửi hoặc cho vay hôm nay sẽ thu được đúng bằng khoản tiền vào ngày tương lai đó.

  1. Có 90 triệu đem cho vay, sau 1 năm thu được cả gốc lẫn lãi là 100 triệu.

    90 triệu là giá trị hiện tạ của 100 triệu sau 1 năm

  1. Giả sử có số tiền X, cho vay với lãi suất i %/ năm

    Sau 1 năm, thu được số tiền là X + X.i = X (1 + i)

    Sau 2 năm, thu được số tiền là

    X(1+i) + X(1+i)i = X(1+i)2

    Sau 3 năm, thu được số tiền là

    X(1+i)2 + X(1+i)2i = X(1+i)3

    Sau n năm, thu được số tiền là X(1+i)n

  1. FV = PV(1+i)n

    PV = FV/(1+i)n

Thị trường các yếu tố sản xuất bao gồm

  • Một người cho vay khoản tiền với mức lãi suất năm là i = 10%/ năm. Sau 5 năm nhận được cả gốc lẫn lãi là 241,577 triệu. Hỏi người đó đã cho vay khoản tiền là bao nhiêu?  

  • Trả lời:  150 triệu 

  1. CẦU VỀ DỊCH VỤ VỐN CỦA HÃNG

  • Xác định tương tự như cầu về lao động.  

  • Điều kiện để các doanh nghiệp thuê vốn là: MRPK = r, trong đó MRPK là sản phẩm doanh thu cận biên của vốn và r là tiền thuê vốn. 

  • Đường cầu về dịch vụ vốn chính là đường sản phẩm doanh thu cận biên của vốn. 

  1. CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN ĐƯỜNG CẦU VỀ VỐN

  • Sản phẩm của hãng được tăng giá, điều này làm cho MRPK có giá trị cao hơn. 

  • Sử tăng mức độ sử dụng của các yếu tố kết hợp với vốn, như lao động để sản xuất ra sản phẩm. 

  • Tiến bộ kỹ thuật làm tăng năng suất của vốn hiện vật đối với các yếu tố kết hợp khác, các đầu vào của DN. 

  • Trong ngắn hạn, cung của các tài sản vốn như máy móc, nhà xưởng, phương tiện giao thông,… với các dịch vụ mà ta cung cấp là cố định, trong thời gian ngắn không thể tạo ra được máy mới. 

  • Trong dài hạn, cung về dịch vụ vốn có thể thay đổi. Nhiều trang thiết bị và nhà máy mới được xây dựng để tăng dự trữ vốn. 

  1. CÂN BẰNG TRÊN THỊ TRƯỜNG VỐN