Tiến hành các thí nghiệm sau: (a Cho Fe vào dung dịch CuSO4)

Tiến hành các thí nghiệm sau :
(a) Nhúng thanh Fe vào dung dịch CuSO4.
(b) Dẫn khí CO dư qua Fe2O3 đun nóng. (c) Điện phân dung dịch NaCl bão hòa, có màng ngăn. (d) Đốt bột Fe trong không khí.

(e) Cho kim loại Ag vào dung dịch HNO3 loãng.


(f) Nung Cu(NO3)2 ở nhiệt độ cao.
(g) Cho Fe3O4 vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng.
Số thí nghiệm có xảy ra phản ứng oxi hóa – khử là :


Đáp án C.

(a)  Cho lá Fe vào dung dịch gồm CuSO4 và H2SO4 loãng; ăn mòn điện hóa

(b)  Đốt dây Fe trong bình đựng khí O2; ăn mòn hóa học

(c)  Cho lá Cu vào dung dịch gồm Fe(NO3)3 và HNO3; ăn mòn hóa học

(d) Cho lá Zn vào dung dịch HCl; ăn mòn hóa học

Tiến hành các thí nghiệm sau:

(a) Sục NH3 dư vào dung dịch AgNO3.

(b) Cho dung dịch Fe(NO3)3 vào dung dịch AgNO3.

(c) Cho hỗn hợp Ba và Al2O3 theo tỉ lệ mol 1:1 vào nước dư.

(d) Cho dung dịch NaAlO2 dư vào dung dịch HCl.

(e) Cho bột Cu và FeCl3 theo tỉ lệ mol 1 : 1 vào nước dư.

(f) Cho FeBr2 vào dung dịch K2Cr2O7 trong H2SO4 dư.

(g) Sục khí NH3 dư vào dung dịch NaCrO2.

(h) Cho hỗn hợp Fe(NO3)2 và Cu (tỉ lệ mol 1:3) vào dung dịch HCl loãng dư.

(i) Cho dung dịch Na2S dư vào dung dịch CaCl2.

(j) Cho 1 mol Al, 1 mol Zn vào dung dịch chứa 3 mol NaOH.

Sau khi kết thúc các phản ứng, số thí nghiệm sau khi kết thúc còn lại chất rắn không tan là


Page 2

Đáp án C

Các mệnh đề d, e.

+ TN a: tạo phức [Ag(NH3)2]OH.

+ TN b: Không có phản ứng.

+ TN c: Ba + 2H2O → Ba(OH)2 + H2. Sau đó: 2Al + Ba(OH)2 + 2H2O → Ba(AlO2)2 + 3H2.

→ tỉ lệ 1:1 nên Ba(OH)2 dư

+ TN d: NaAlO2(dư) + HCl + H2O  → Al(OH)3 + NaCl

+ TN e: Cu + 2FeCl3 → 2FeCl2 + CuCl2.

Tỉ lệ 1:1 → FeCl­3 dư.

+ TN f: 2FeBr2 + K­2Cr2O7 + 7H2SO4 → Fe2(SO4)3 + K2SO4 + Cr2(SO4)3 + 2Br2 + 7H2O.

+ TN g: không tác dụng

+ TN h:

9Fe(NO3)2 + 12HCl → 3NO + 5Fe(NO3)3 + 4FeCl3 + 6H2O.

9                                    5          4

3Cu + 8H+ + 2NO3- → 3Cu2+ + 2NO + 4H2O.

22,5             ←15

2Fe3+ + Cu → 2Fe2+ + Cu2+.

9←      4,5

Tỉ lệ mol 1:3 → Cu hết, không tạo thêm chất rắn nào.

+ TN i: Na2S và CaCl2: không tác dụng.

+ TN j: 1 mol Al + 1 mol Zn tác dụng vừa đủ với 3 mol NaOH → không tạo ra chất rắn, cũng không có rắn dư

Trang chủ

Sách ID

Khóa học miễn phí

Luyện thi ĐGNL và ĐH 2023

Tiến hành các thí nghiệm sau:

(a) Nhúng thanh Fe vào dung dịch CuSO4.

(b) Dẫn khí CO qua Fe2O3 nung nóng.

(c) Điện phân dung dịch NaCl bão hòa, có màng ngăn.

(d) Đốt bột Fe trong khí oxi.

(e) Cho kim loại Ag vào dung dịch HNO3 loãng.

(f) Nung nóng hỗn hợp rắn gồm Cu và NaNO3.

(g) Cho Fe3O4 vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng.

Số thí nghiệm có xảy ra sự oxi hóa kim loại là: