Tốc độ chọn lọc chống alen trội và chống alen lặn khác nhau như thế nào

A. VỐN GEN

[2011 - 2đ] a) Trong điều kiện nào thì sự đa dạng di truyền của quần thể sinh vật sinh sản hữu tính sẽ bị suy giảm? Giải thích.

- Khi kích thước của quần thể bị giảm quá mức thì các yếu tố ngẫu nhiên sẽ dễ dàng loại bỏ một số alen ra khỏi quần thể cho dù alen đó là có lợi hay trung tính dẫn đến làm giảm sự đa dạng di truyền của quần thể. Khi kích thước quần thể nhỏ thì các cá thể dễ dàng giao phối gần dẫn đến làm giảm tần số kiểu gen dị hợp tử, tăng tần số kiểu gen đồng hợp tử →giảm sự đa dạng di truyền của quần thể.

- Trong điều kiện môi trường liên tục biến đổi theo một hướng xác định, chọn lọc tự nhiên sẽ làm thay đổi tần số alen cũng theo một hướng xác định nên sự đa dạng của quần thể di truyền sẽ giảm, ngoại trừ trường hợp chọn lọc tự nhiên luôn duy trì những cá thể có kiểu gen dị hợp tử và đào thải những cá thể có kiểu gen đồng hợp.

b) Hiệu quả của chọn lọc tự nhiên phụ thuộc vào các yếu tố nào? Giải thích.

- Phụ thuộc vào alen được chọn lọc là trội hay lặn. Chọn lọc chống lại alen trội thì nhanh chóng làm thay đổi tần số alen của quần thể, vì alen trội biểu hiện ra kiểu hình ngay ở trạng thái dị hợp. Chọn lọc đào thải alen lặn sẽ làm thay đổi tần số alen chậm hơn vì alen lặn chỉ bị đào thải khi ở trạng thái đồng hợp tử.

- Áp lực chọn lọc: Nếu áp lực chọn lọc càng lớn thì tốc độ thay đổi tần số alen càng cao và ngươc lại.

- Loài sinh sản vô tính hay hữu tính: Loài sinh sản hữu tính sẽ tạo ra nhiều biến dị tổ hợp nên dễ thích nghi hơn khi điều kiện môi trường thay đổi. Còn loài sinh sản vô tính thì kém đa dạng hơn về di truyền nên khi môi trường có biến động dễ bị chọn lọc tự nhiên đào thải hàng loạt.

- Tốc độ sinh sản của loài: Nếu loài sinh sản nhanh, vòng đời ngắn thì hiệu quả chọn lọc sẽ nhanh hơn và ngược lại. Ngoài ra hiệu quả chọn lọc còn phụ thuộc vào loài đó là đơn bội hay lưỡng bội. Nếu là loài đơn bội thì tất cả các gen đều được biểu hiện ra kiểu hình nên hiệu quả chọn lọc cũng nhanh hơn và ngược lại.

B. HÌNH THÀNH LOÀI MỚI

[2011 - 1đ] Nêu những điểm khác nhau cơ bản giữa QT hình thành loài mới bằng cách li sinh thái và quá trình hình thành loài bằng đa bội hóa.

A. VỐN GEN

[2011 - 2đ] a] Trong điều kiện nào thì sự đa dạng di truyền của quần thể sinh vật sinh sản hữu tính sẽ bị suy giảm? Giải thích.

- Khi kích thước của quần thể bị giảm quá mức thì các yếu tố ngẫu nhiên sẽ dễ dàng loại bỏ một số alen ra khỏi quần thể cho dù alen đó là có lợi hay trung tính dẫn đến làm giảm sự đa dạng di truyền của quần thể. Khi kích thước quần thể nhỏ thì các cá thể dễ dàng giao phối gần dẫn đến làm giảm tần số kiểu gen dị hợp tử, tăng tần số kiểu gen đồng hợp tử →giảm sự đa dạng di truyền của quần thể.

- Trong điều kiện môi trường liên tục biến đổi theo một hướng xác định, chọn lọc tự nhiên sẽ làm thay đổi tần số alen cũng theo một hướng xác định nên sự đa dạng của quần thể di truyền sẽ giảm, ngoại trừ trường hợp chọn lọc tự nhiên luôn duy trì những cá thể có kiểu gen dị hợp tử và đào thải những cá thể có kiểu gen đồng hợp.

b] Hiệu quả của chọn lọc tự nhiên phụ thuộc vào các yếu tố nào? Giải thích.

- Phụ thuộc vào alen được chọn lọc là trội hay lặn. Chọn lọc chống lại alen trội thì nhanh chóng làm thay đổi tần số alen của quần thể, vì alen trội biểu hiện ra kiểu hình ngay ở trạng thái dị hợp. Chọn lọc đào thải alen lặn sẽ làm thay đổi tần số alen chậm hơn vì alen lặn chỉ bị đào thải khi ở trạng thái đồng hợp tử.

- Áp lực chọn lọc: Nếu áp lực chọn lọc càng lớn thì tốc độ thay đổi tần số alen càng cao và ngươc lại.

- Loài sinh sản vô tính hay hữu tính: Loài sinh sản hữu tính sẽ tạo ra nhiều biến dị tổ hợp nên dễ thích nghi hơn khi điều kiện môi trường thay đổi. Còn loài sinh sản vô tính thì kém đa dạng hơn về di truyền nên khi môi trường có biến động dễ bị chọn lọc tự nhiên đào thải hàng loạt.

- Tốc độ sinh sản của loài: Nếu loài sinh sản nhanh, vòng đời ngắn thì hiệu quả chọn lọc sẽ nhanh hơn và ngược lại. Ngoài ra hiệu quả chọn lọc còn phụ thuộc vào loài đó là đơn bội hay lưỡng bội. Nếu là loài đơn bội thì tất cả các gen đều được biểu hiện ra kiểu hình nên hiệu quả chọn lọc cũng nhanh hơn và ngược lại.

B. HÌNH THÀNH LOÀI MỚI

[2011 - 1đ] Nêu những điểm khác nhau cơ bản giữa QT hình thành loài mới bằng cách li sinh thái và quá trình hình thành loài bằng đa bội hóa.

Vì sao các alen trội bị tác động của chọn lọc nhanh hơn các alen lặn?

Đề bài

Vì sao các alen trội bị tác động của chọn lọc nhanh hơn các alen lặn?

Lời giải chi tiết

Ở sinh vật lưỡng bội, các alen trội chịu tác động chọn lọc nhanh hơn nhiều các alen lặn vì alen trội ở thể đồng hợp hay dị hợp đều biểu hiện thành kiểu hình. Chọn lọc tác động vào kiểu gen hay alen thông qua tác động vào kiểu hình. Alen lặn sẽ không biểu hiện kiểu hình ở kiểu gen dị hợp nên không chịu tác dụng của chọn lọc tự nhiên, alen lặn chỉ biểu hiện thành kiểu hình ở kiểu gen đồng hợp lặn, mà xác suất để tổ hợp gen đồng hợp lặn xuất hiện là rất thấp.

Loigiaihay.com

Luyện Bài Tập Trắc nghiệm Sinh lớp 12 - Xem ngay

A.Alen lặn biểu hiện ra thành kiểu hình có lợi được chọn lọc ủng hộ

B.Alen lặn có thể tồn tại với tần số thấp.

C.Alen lặn không biểu hiện ra kiểu hình

D.Alen lặn có thể tồn tại với tần số thấp trong các cá thể sinh vật mang alen đó nhưng không biểu hiện ra kiểu hình

Đáp án và lời giải

Đáp án:D

Lời giải:Alen lặn không bị chọn lọc loại ra khổi quần thể vì alen lặn có thể tồn tại với tần số thấp trong các cá thể sinh vật mang alen đó nhưng không biểu hiện ra kiểu hình. Mà không biểu hiện ra kiểu hình thì không thể bị chọn lọc tự nhiên tác độnG

Câu hỏi thuộc đề thi sau. Bạn có muốn thi thử?

Bài tập trắc nghiệm 60 phút Học thuyết tiến hóa tổng hợp hiện đại - Sinh học 12 - Đề số 7

Làm bài

  • Các nhân tố đóng vai trò cung cấp nguồn nguyên liệu cho quá trình tiến hoá là

  • Điều nào sau đây không đúng đối với tiến hóa nhỏ?

  • Khẳng định nào sau đây về tiến hóa nhỏ của học thuyết tiến hóa tổng hợp hiện đại là đúng?

  • Khi nói về nhân tố tiến hóa, xét các đặc điểm sau: 1. Đều có thể làm xuất hiện các kiểu gen mới trong quần thể. 2. Đều làm thay đổi tần số alen không theo hướng xác định. 3. Đều có thể làm giảm tính đa dạng di truyền của quần thể. 4. Đều có thể làm thay đổi thành phần kiểu gen của quần thể. 5. Đều có thể làm xuất hiện các alen mới trong quần thể. Số đặc điểm mà cả nhân tố di – nhập gen và nhân tố đột biến đều có là

  • Ở một loài động vật, có một đột biến khi biểu hiện sẽ gây chết. Trường hợp nào sau đây đột biến sẽ bị chọn lọc tự nhiên loại bỏ hoàn toàn ra khỏi quần thể?

  • Quá trình nào trong số quá trình nêu dưới đây sẽ làm giảm sự đa dạng di truyền của quần thể?

  • Đối với quá trình tiến hóa, yếu tố ngẫu nhiên:

  • Đặc điểm nào sau đây là đặc điểm chung cho tất cả các nhân tố tiến hóa?

  • Khi nói về tiến hóa nhỏ, phát biểu nào sau đây không đúng?

  • Theo thuyết tiến hóa tổng hợp hiện đại, có các phát biểu sau về chọn lọc tự nhiên:

    1.Chọn lọc tự nhiên quy định chiều hướng tiến hóa.

    2. Chọn lọc tự nhiên không loại bỏ hoàn toàn các gen lặn có hại trong quân thể.

    3. Chọn lọc tự nhiên tạo ra các kiểu gen thích nghi trong quần thể.

    4. Alen trội có hại bị chọn lọc tự nhiên loại bỏ nhanh ra khỏi quần thể.

    5. Chọn lọc tự nhiên tác động trực tiếp lên từng alen.

    Số phát biểu đúng là:

  • Vì sao nói đột biến là nhân tố tiến hoá cơ bản?

  • Vì sao quá trình giao phối không ngẫu nhiên được xem là nhân tố tiến hóa?

  • Nhận định nào đúng về vai trò của nhân tố tiến hóa theo di truyền học hiện đại

  • Đối với quá trình tiến hóa, đột biến và di - nhập gen đều có vai trò

  • Theo quan điểm của thuyết tiến hóa hiện đại, nguồn biến dị di truyền củaquần thể là:

  • Điểm giống nhau chủ yếu giữa quan niệm của Dacuyn và quan niệm hiện đại là:

  • Ở một loài động vật, màu sắc lông do một gen có hai alen nằm trên nhiễm sắc thể thường quy định. Kiểu gen AA quy định lông xám, kiểu gen Aa quy định lông vàng và kiểu gen aa quy định lông trắng. Cho các trường hợp sau: [1] Các cá thể lông xám có sức sống và khả năng sinh sản kém, các cá thể khác có sức sống và khả năng sinh sản bình thường. [2] Các cá thể lông vàng có sức sống và khả năng sinh sản kém, các cá thể khác có sức sống và khả năng sinh sản bình thường. [3] Các cá thể lông trắng có sức sống và khả năng sinh sản kém, các cá thể khác có sức sống và khả năng sinh sản bình thường. [4] Các cá thể lông trắng và các cá thể lông xám đều có sức sống và khả năng sinh sản kém như nhau, các cá thể lông vàng có sức sống và khả năng sinh sản bình thường. Giả sử một quần thể thuộc loài này có thành phần kiểu gen là 0,25AA + 0,5Aa + 0,25aa = 1. Chọn lọc tự nhiên sẽ nhanh chóng làm thay đổi tần số alen của quần thể trong các trường hợp:

  • Khi nói về các nhân tố tiến hóa, xét các kết luận sau: [1] Nhân tố tiến hóa là những nhân tố có khả năng làm biến đổi tần số kiểu gen của quần thể. [2] Không phải nhân tố tiến hóa nào cũng có khả năng làm biến đổi tần số alen của quần thể. [3] Chọn lọc tự nhiên tác động làm thay đổi tần số alen của quần thể. [4] Yếu tố ngẫu nhiên không phải lúc nào cũng loại bỏ hoàn toàn alen lặn có hại ra khỏi quần thể. Số phát biểu đúng là:

  • Đặc điểm nào sau đây KHÔNG đúng với cây ưa sáng?

  • Vai trò của nhân tố biến động di truyền trong tiến hóa nhỏ là:

  • Cho các nhân tố sau:

    [1] Đột biến [2] Chọn lọc tự nhiên [3] Các yếu tố ngẫu nhiên [4] Giao phối ngẫu nhiên

    Cặp nhân tố đóng vai trò cung cấp nguyên liệu cho quá trình tiến hóa là:

  • Theo quan niệm hiện đại, ở các loài giao phối đối tượng tác động của chọn lọc tự nhiên chủ yếu là

  • Đặc điểm KHÔNG có ở quần thể tự thụ phấn và quần thể giao phối gần ?

  • Theo quan điểm của học thuyết tiến hóa tổng hợp hiện đại, đơn vị tiến hóa cấp cơ sở là:

  • Cho các nhân tố tiến hoá sau: [1] giao phối không ngẫu nhiên. [2] di nhập gen. [3] chọn lọc tự nhiên.. [4] yếu tố ngẫu nhiên. [5] đột biến. Nhóm nhân tố tạo nguồn nguyên liệu cho tiến hoá là:

  • trong các nhân tố tiến hóa sau, nhân tố nào không làm thay đổi tần số tương đối của các alen nhưng làm thay đổi thành phần kiểu gen của quần thể ?

  • Tại sao chọn lọc chống lại alen lặn không bao giờ bị loại bỏ hoàn toàn ra khỏi quần thể?

  • Theo quan niệm hiện đại, một trong những vai trò của giao phối ngẫu nhiên là

  • Khi nói đột biến gen được xem là nguyên liệu chủ yếu của quá trình tiến hóa, phát biểu nào sau đấy là sai?

  • Theo thuyết tiến hóa hiện đại, chọn lọc tự nhiên có vai trò

  • Trong các thông tin sau, có bao nhiêu thông tin đúng với quần thể giao phối ngẫu nhiên? Tần số alen và thành phần kiểu gen có thể bị biến đổi qua các thế hệ do tác dụng của các nhân tố tiến hóa. Có tiềm năng thích nghi cao khi điều kiện sống thay đổi. Tỉ lệ kiểu gen đồng hợp ngày càng chiếm ưu thế. Là đơn vị tiến hóa cơ sở của loài

  • Một quần thể giao phấn ngẫu nhiên đang ở trạng thái cân bằng di truyền, ở thế hệ ban đầu có tần số alen A là 0,5, tần số alen a là 0,5. Do môi trường sống thay đổi làm cây có kiểu gen aa không có khả năng kết hạt. Tính theo lí thuyết tỉ lệ cây không có khả năng kết hạt ở thế hệ F2là

  • Theo thuyết tiến hóa hiện đại, phát biểu nào sau đây khôngđúng?

  • Điều gì đúng với yếu tố ngẫu nhiên và chọn lọc tự nhiên [1] Chúng đều là các nhân tố tiến hóa [2] Chúng đều là các quá trình hoàn toàn ngẫu nhiên [3] Chúng đều dẫn đến sự thích nghi [4] Chúng đều làm giảm đa dạng di truyền của quần thể Câu trả lời đúng là:

  • Ở một loài động vật, màu sắc lông do một gen có hai alen nằm trên NST thường quy định. Kiểu gen AA quy định lông xám, kiểu gen Aa quy định lông vàng và kiểu gen aa quy định lông trắng. Cho các trường hợp sau: [1] Các cá thể lông xám có sức sống và khả năng sinh sản kém, các cá thể khác có sức sống và khả năng sinh sản bình thường [2] Các cá thể lông vàng có sức sống và khả năng sinh sản kém, các cá thể khác có sức sống và khả năng sinh sản bình thường [3] Các cá thể lông trắng có sức sống và khả năng sinh sản kém, các cá thể khác có sức sống và khả năng sinh sản bình thường [4] Các cá thể lông trắng và các cá thể lông xám đều có sức sống và khả năng sinh sản kém như nhau,các cá thể lông vàng có sức sống và khả năng sinh sản bình thường Giả sử môt quần thể thuộc loài này có thành phần kiểu gen là 0,25AA+0,5Aa+0,25aa =1. Chọn lọc tự nhiên sẽ nhanh chóng làm thay đổi tần số alen của quần thể trong trường hợp

  • Khi nói về nhân tố tiến hóa, xét các đặc điểm sau:

    [1] Đều có thể làm xuất hiện các kiểu gen mới trong quần thể.

    [2] Đều làm thay đổi tần số alen không theo hướng xác định.

    [3] Đều có thể làm giảm tính đa dạng di truyền của quần thể.

    [4] Đều có thể làm thay đổi thành phần kiểu gen của quần thể.

    [5] Đều có thể làm xuất hiện các alen mới trong quần thể.

    Số đặc điểm mà cả nhân tố di – nhập gen và nhân tố đột biến đều có là:

  • Một trong những vai trò của ngẫu phối với quá trình tiến hóa là

  • Cho các phát biểu sau: [1]Chọn lọc tự nhiên là cơ chế duy nhất liên tục tạo nên tiến hóa thích nghi [2]Chọn lọc tự nhiên lâu dài có thể chủ động hình thành nên những sinh vật thích nghi hoàn hảo [3]Chọn lọc tự nhiên dẫn đến sự phân hóa trong thành đạt sinh sản của quần thể dẫn đến một số alen nhất định được truyền lại cho thế hệ sau với một tỉ lệ lớn hơn so với tỉ lệ các alen khác [4] Sự trao đổi di truyền giữa các quần thể có xu hướng làm giảm sự khác biệt giữa các quần thể theo thời gian [5]Sự biến động về tần số alen gây nên bởi các yếu tố ngẫu nhiên từ thế hệ này sang thế hệ khác có xu hướng làm giảm biến dị di truyền. Tổ hợp câu đúng là

  • Các nhân tố tiến hóa phát huy vai trò chủ yếu trong quần thể có kích thước nhỏ là:

  • Theo quan niệm hiện đại về chọn lọc tự nhiên, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng? [1]CLTN thực chất là quá trình phân hóa khả năng sống sót và khả năng sinh sản của các cá thể với các kiểu gen khác nhau trong quần thể. [2]CLTN quy định chiều hướng và nhịp điệu biến đổi thành phần kiểu gen của quần thể. [3]CLTN tác động trực tiếp lên từng alen, làm thay đổi tần số kiểu gen của quần thể. [4]Khi môi trường thay đổi theo một hướng xác định thì CLTN sẽ làm biến đổi tần số alen theo một hướng xác định. [5]CLTN là nhân tố trực tiếp tạo ra các tổ hợp gen thích nghi trong quần thể. [6]CLTN không phải là nhân tố trực tiếp tạo ra các tổ hợp gen thích nghi trong quần thể mà chỉ đóng vai trò sàng lọc giữ lại các tổ hợp gen thích nghi trong quần thể.

  • Cho hìnhlăngtrụđứng

    cóđáylàtam giácvuôngtạivà. Biếtgócgiữahaiđườngthẳngvàbằng. Thểtíchkhốilăngtrụbằng

  • Cho lăngtrụ

    cóđáylàtam giácđềucạnh, hìnhchiếucủalênmặtphẳngtrùngvớitrọngtâmtam giác. Biếtkhoảngcáchgiữahaiđườngthẳngvàbằng. Tínhtheothểtíchcủakhốilăngtrụđó.

  • MộtchấtđiểmdaođộngdọctheotrụcOx cóphươngtrìnhx = 3cos[12πt + π][cm]. Tốcđộtrungbìnhcựcđạicủachấtđiểmtrêntrongthờigian

    s bằng:

  • Biết tích phân

    với , là các số thực.Tính tổng .

  • Cho hình hộp chữ nhật

    có tổng diện tích tất cả các mặt là 36, độ dài đường chéo bằng 6. Hỏi thể tích của khối hộp lớn nhất là bao nhiêu?

  • Cho lăng trụ tam giác

    có đáy là tam giác đều cạnh . Hình chiếu của điểm trên mặt phẳng trùng vào trọng tâm của tam giác . Biết tam giác có diện tích bằng . Tính thể tích khối lăng trụ .

  • Cho hình hộp có vuông góc với mặt phẳng đáy; góc của với bằng .Khoảng cách từ đến các đường thẳng và bằng 1. Góc của mặt và mặt phẳng bẳng .Thể tích khối hộp đã cho là

  • Cho hàm số

    liên tục trên đoạn thoả mãn và Giá trị lớn nhất của tích phân bằng:

Video liên quan